Luận văn chất lượng lao động thanh niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện quan hóa tỉnh thanh hóa

37 2 0
Luận văn chất lượng lao động thanh niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện quan hóa tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1.Giới thiệu vấn đề ( bối cảnh chung, tầm quan trọng vấn đề ) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu khung khổ lý thuyết Chủ trương, sách Đảng Nhà nước niên DTTS 3.1 Các chủ trương, sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung 3.2 Các chủ trương, sách nâng cao chất lượng nguồn lao động niên DTTS Tổng quan tình hình lao động niên DTTS tỉnh Thanh Hóa 4.1.Tình hình dân số, lao động việc làm tỉnh Thanh Hóa 4.2 Thực trạng học nghề niên DTTS 4.3 Thực trạng tay nghề qua đào tạo Thanh niên dân tộc người tỉnh Thanh Hóa 4.4 Một số sách tỉnh nâng cao chất lượng nguồn lao động niên DTTS Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hàm số Mincerian 5.2 Phương pháp hàm số Mincerian mở rộng Nghiên cứu trường hợp huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 6.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 6.2 Phân tích số liệu thống kê thực trạng chất lượng lao động niên DTTS huyện Quan Hóa 6.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động người DTTS huyện Quan Hóa Kết Luận giải pháp Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Tiến sỹ: Giáo sư, tiến sỹ: Dân tộc thiểu số Thanh niên Ủy ban nhân dân: Quyết định Chính Phủ Thủ tướng Chính Phủ Trung Ương Đồn Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh Nhà Xuất Hợp đồng lao động Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề TS GS.TS DTTS TN UBND QĐ CP TTg TW ĐTN CS HCM NXB HĐ LĐ TT GDTX & DN TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề (Tên đề tài luận văn): Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa Trình độ: Bài luận văn chương trình Thạc sĩ Quản lý cơng Nhóm tác giả: - Trương Cơng Điệp - Hồng Tùng - Lý Trường Yên Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Kinh tế Chính trị giới GS.TS Lennart Wikander - Trường ĐH Uppsala Thụy Điển Ngày tháng hoàn thành: Tháng năm 2012 Mục đích: Xác định đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động cho Thanh Niên vùng DTTS cần thiết để họ có việc làm tìm việc làm cho thu nhập ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo Lý do: - Thanh niên DTTS có nhu cầu đào tạo nghề, song chất lượng, số lượng cịn hạn chế; - Cơ hội tìm việc làm thấp, thu nhập không cao; - Chất lượng lao động thấp ảnh hưởng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán điều kiện địa lý khó khăn, dân trí thấp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hàm số mở rộng - Phương pháp kế thừa liệu sẵn có; - Phương pháp thống kê sở báo cáo số liệu tổng hợp thực dạy nghề huyện Quan Hóa phê duyệt năm 2011; - Phương pháp quan sát thực tiễn trường dạy nghề huyện Quan Hóa tình hình việc làm đối tượng nghiên cứu (TN - DTTS) Nhóm dựa số đề án Ủy ban Nhân dân huyện, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quyết định Chính phủ phê duyệt Kết kết luận: Qua phân tích thực trạng TN DTTS tỉnh Thanh Hóa nói chung Huyện Quan Hóa nói riêng chất lượng lao động tìm kiếm việc làm cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động, bao gồm yếu tố nội thân TN người DTTS trình độ văn hóa thấp, cịn nặng phương thức lao động tự cấp tự túc, thiếu kỹ kỷ luật lao động, tự ty dân tộc, yếu tố văn hóa ảnh hưởng lớn đến chất lượng trình học nghề chưa thành công Mặt khác yếu tố mơi trường đào tạo, kinh phí dành cho đào tạo nghề vùng DTTS cịn hạn chế; cơng tác vận động tuyên truyền chưa sâu rộng tới người lao động, làm cho họ chưa nhận thức việc lao động có kỹ năng, đào tạo cho thu nhập cao lao động tự do, khơng có kỹ nghề; Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nhiều để khuyến khích TN tham gia học nghề tham gia tổ chức Đồn hội góp phần củng cố giữ vững, ổn định hệ thống trị, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số Đề xuất cho nghiên cứu tương lai: Nếu có điều kiện nhóm tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu sâu hơn, trực tiếp để kiến nghị đề xuất với Nhà nước tăng cường hỗ trợ cho TN DTTS học nghề, nâng cao chất lượng lao động nói chung, kỹ nghề cho TN DTTS nói riêng, để họ vươn lên xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững vùng dân tộc miền núi 10 Đóng góp luận văn: Nhóm hy vọng có nhiều bạn trẻ TN DTTS quan tâm đến vấn đề nhóm nghiên cứu nguyên nhân hạn chế chất lượng lao động TN DTTS Từ họ nỗ lực cố gắng học tập, rèn luyện kỹ cho thân tích cực tuyên truyền học nghề, thực tốt kỷ luật lao động, xóa bỏ tập tục lạc hậu, tiếp cận học nghề đáp ứng nhu cầu thị trường, tìm việc làm cho thu nhập ổn định thoát nghèo nhanh chóng, bền vững 11 Ý chính: Nâng cao chất lượng lao động cho Thanh niên dân tộc thiểu số vấn đề mà đề tài hướng vào làm đối tượng nghiên cứu Mở đầu 1.1 Giới thiệu vấn đề Trong q trình thực sách xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiếu số (DTTS) miền núi năm qua bước cải thiện Đối với vùng đồng bào miền núi tỉnh Thanh Hóa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 70% năm 2005 - xuống 42,73% năm 2011 (7 huyện nghèo mức cao 50,67%) Tuy nhiên, trước thách thức có nguy tái nghèo huyện thuộc Nghị 30a đầu tư cho 62 huyện nghèo nước; Thanh Hóa có huyện thuộc vùng dân tộc miền núi, huyện Quan Hóa huyện nghèo có tỷ lệ hộ nghèo cao 51,01% năm 2011 Nguyên nhân người dân chủ yếu sinh sống nghề trồng trọt chăn nuôi, dân trí thấp, lao động khơng có tay nghề thiếu việc làm vào tháng nhàn rỗi mùa vụ có việc làm thu nhập thấp Đặc biệt Thanh Niên, có sức lao động lại khơng có cơng việc thường xun để tạo thu nhập cho gia đình thân, trình độ học vấn đa số hết tiểu học, họ có nhu cầu học nghề chưa biết trường lớp đào tạo nghề chưa có quan tâm mức cấp quyền Xác định đào tạo nghề cho Thanh Niên vùng DTTS cần thiết để họ có việc làm tìm việc làm cho thu nhập ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo Chúng thấy cần thiết phải chọn đề tài nghiên cứu "Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố quan trọng định chất lượng lao động trẻ nhóm dân tộc thiểu số gì? Mục tiêu nghiên cứu Luận văn để khám phá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng lao động trẻ nhóm dân tộc thiểu số từ nghiên cứu trường hợp Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt, để kiểm tra vai trò đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động trẻ nhóm dân tộc thiểu số 1.3 Cấu trúc luận văn Được chia làm phần tiểu mục, phần mở đầu gồm nội dung: lý chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu; Phần thứ hai khung khổ lý thuyết, tổng quan tài liệu nghiên cứu, tổng quan lao động, việc làm tỉnh Thanh Hóa, sách Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng lao động nói chung chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số nói riêng; Phần thứ ba trường hợp nghiên cứu chất lượng lao động Thanh niên DTTS huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa: thực trạng, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động sách Nhà nước dành cho Thanh niên DTTS; Phần thứ tư phương pháp nghiên cứu; Cuối kết luận số kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số Tổng quan tài liệu nghiên cứu khung khổ lý thuyết Lý thuyết chất lượng lao động Vốn người Adam Smith nhà kinh tế học phát triển khái niệm vốn người đạt khả hữu ích người dân thành viên xã hội Việc đạt tài thông qua giáo dục, học tập học nghề, thường khoản chi phí thực thế, vốn cố định thực cá nhân Tay nghề cơng nhân nâng cao xem máy móc cơng cụ nghề tạo điều kiện dễ dàng giảm bớt sức lao động Và thơng qua có giá khoản chi phí đinh, hồn lại khoản chi phí lợi nhuận Nói cách ngắn gọn, Adam Smith khẳng định vốn người kỹ năng, khéo léo tay nghề (thể chất, trí tuệ, tâm lý, …), phán đốn Trong cơng bố tài vào năm 1928, Arthur Cecil Pigou tìm cách định nghĩa rõ thuật ngữ “vốn người” so sánh vốn người đầu tư vật chất Tuy nhiên, khái niệm biết đến nhiều “vốn người” thuộc Jacob Mincer and Gary Becker Trường Kinh tế Chicago Đặc biệt là, sách Becker có tựa đề Vốn Con Người, xuất vào năm 1964, trở thành tham chiếu tiêu chuẩn nhiều năm Theo quan niệm sách này, vốn người tương tự "phương tiện vật chất để sản xuất”, ví dụ nhà máy máy móc: người đầu tư vào vốn người (thơng qua giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ) kết đầu tư phụ thuộc phần vào tỉ lệ mang lại cho người vốn người Vốn người thay được, chuyển nhượng lại giống đất đai, lao động, vốn cố định (Becker, 1964) Khái niệm vốn người tìm thấy nhiều cơng trình nghiên cứu đại Ví dụ, Hersch (1991) nói rõ vốn người đề cập đến kinh nghiệm làm việc giáo dục, vốn làm việc xác định số năm kinh nghiệm làm việc thức giáo dục thức tính năm Hỗ trợ cho quan điểm này, Jacobsen (1998) nhấn mạnh thứ tạo suất lao động cao hơn, bao gồm giáo dục đào tạo, sức khoẻ thể chất, xem vốn người Trong viết nghiên cứu Ngân hàng Thế Giới, vốn người định nghĩa kỹ lực hợp vào người (World Bank 1995) Hầu hết cơng trình nghiên cứu mơ tả vốn người là: khả năng, trình độ, kinh nghiệm kiến thức đạt thơng qua giáo dục thức kỹ kiến thức chuyên môn đạt trình đào tạo Năng suất lao động Samuel- son Nordhaus định nghĩa suất lao động toàn đầu phân chia đầu vào lao động (Koch and McGrath 1996) Theo Tổ chức Hợp Tác Phát Triển Kinh Tế (OECD), suất lao động định nghĩa "Tỉ lệ số đo số lượng đầu với số đo số lượng đầu vào” (2001) tổng giá trị gia tăng (GVA) Horowitz Sherman (1980) lại đề cập đến suất lao động xác định thu nhập đồng thời số đo vật chất (ví dụ tình trạng thiết bị) Năng suất lao động xác định thay đổi chức tổng hệ số suất Sản lượng công nhân tương ứng với “sản phẩm lao động trung bình” đối lập với sản phẩm lao động biên tế Sản phẩm lao động biên tế liên quan đến việc tăng sản lượng việc tăng đầu vào lao động biên tế Năng suất lao động xác định theo phương diện vật chất phương diện giá Trong sản lượng tạo thơng thường xác định khu vực tư nhân, khó xác định khu vực nhà nước tổ chức phi phủ Có thể khó xác định đầu vào theo cách không thiên lệch chệnh khỏi ý tưởng lao động đồng ("trên công nhân” "trên lao động"):  Cường độ nỗ lực lao động, chất lượng nỗ lực lao động nói chung  Hoạt động sáng tạo liên quan đến việc tạo cải tiến kỹ thuật  Các lợi ích hiệu suất liên quan hệ thống quản lý, tổ chức, điều phối kỹ thuật khác  Các tác động đến suất số hình thức lao động lên số hình thức lao động khác Những phương diện suất liên quan đến định tính, khơng phải định lượng, quy mô đầu vào lao động Nếu bạn cho công ty/một nước sử dụng lao động cường độ cao nhiều, bạn khơng muốn nói điều suất lao động công ty đó/nước cao Quan điểm trở nên đặc biệt quan trọng phần lớn tạo kinh tế bao gồm dịch vụ Ban quản lý quan tâm đến suất lao động công nhân, song thân ban quản lý lại khó chứng minh hiệu nâng suất Kiến thức chuyên ngành quản lý đại nhấn mạnh tác dụng quan trọng văn hố cơng việc tổng thể văn hoá tổ chức doanh nghiệp Nhưng lần khơng chứng minh ảnh hưởng cụ thể văn hoá cụ thể suất Xét phương diện kinh tế vĩ mơ, việc kiểm sốt làm việc (tức thể suất lao động làm việc) phải đưa thống kê suất sẵn sàng so sánh được, điều thường khơng thực tính tin cậy số liệu số làm việc Ví dụ, Mỹ Anh khơng có số làm việc dài Châu Âu khơng tính đến điều làm cho số suất nước tăng lên Khi so sánh thống kê suất lao động nước, cần phải xem xét vấn đề tỉ giá hối đối khác biệt việc tính toán sản lượng nước khác nhau, rõ ràng hiển nhiên vấn đề liên quan đến việc quy đổi đơn vị tiền tệ khác sở tiêu chuẩn Các hệ số tác động đến suất lao động hiệu vai trị cơng việc cá nhân loại chung với hệ số tác động đến hiệu công ty sản xuất tổng thể Chúng bao gồm: (1) điều kiện vật chất, địa điểm, vật lý -hữu thiết bị yếu tố công nghệ; (2) yếu tố giá trị niềm tin văn hoá, thái độ cá nhân, động hành vi; (3) ảnh hưởng quốc tế tức mức độ cải tiến hiệu suất phía chủ lao động người quản lý cơng ty nước ngồi đầu tư vào nước; (4) môi trường quản lý - tổ chức môi trường kinh tế rộng lớn mơi trường trị- pháp luật; (5) mức độ linh hoạt thị trường lao động nội địa tổ chức hoạt động lao động – ví dụ có mặt rào cản đường phân ranh giới nghề truyền thống việc tham gia nghề; (6) hệ thống tiền công tiền thưởng cá nhân, hiệu nhân viên quản lý nhân người khác tuyển dụng, đào tạo, thông báo, người lao động thúc đầy hiệu sở tiền công khích lệ khác Chất lượng lao động Có nhiều cách khác để định nghĩa chất lượng lao động Đã từ lâu, theo lý thuyết Vốn Con Người, kiến thức giáo dục kỹ kỹ thuật hai đại diện chất lượng sức lao động Tuy nhiên, khái niệm chất lượng lao động liên tục phát triển để phản ánh thay đổi kinh tế xã hội Năm 1966, sách “chất lượng lao động phát triển kinh tế số nước: Một cơng trình nghiên cứu Số TN có nhu cầu học nghề giai đoạn 2011 - 2015, chưa đào tạo (biểu số:1) 9.044 người; Trong Thanh niên DTTS 2000 người, dự kiến năm 2012 kế hoạch đào tạo 560 người gồm 07 nghề dự kiến Cơ hội việc làm: nhìn chung đào tạo nghề Thanh niên DTTS có nhiều hội tìm việc làm, năm 2011 có 16 doanh nghiệp địa bàn cam kết đào tạo nghề ngắn hạn - tháng sau nhận vào công ty làm việc với mức lương khởi điểm - 2,5 triệu đồng người/tháng Về nhu cầu học nghề TN DTTS năm 2012 560 người, chương trình dạy nghề thuộc nguồn kinh phí dạy nghề cho lao động nơng thơn: Hiện có số nghề Thanh Niên dân tộc thiểu số u thích có hội tìm việc làm tự mở sở để làm nghề sửa chữa điện tử, xe máy nghề Thanh niên DTTS huyện đăng ký (biểu số: 2) gồm: quại bèo tây xuất khẩu, thêu ren xuất khẩu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rau sạch, ươm trồng rừng, điện tử, điện lạnh tin học văn phòng Nâng cao chất lượng lao động: Là mục tiêu mà Đại hội Đảng Huyện quan Hóa đề mục tiêu phát triển nguồn nhân lực toàn diện đến năm 2015 2020 6.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động người DTTS huyện Quan Hóa Yếu tố trình độ phát triển: Do điều kiện địa lý đồi dốc nhiều, chia cắt sông suối nên kinh tế huyện chậm phát triển, giáo dục có nhiều chuyển biến xong hiệu thấp, tỷ lệ lao động có tay nghề thấp 14% so với lao động không đào tạo nghề tập huấn trồng trọt chăn ni, dân trí thấp yếu tố quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế vấn đề xã hội khác Do đó, huyện Quan Hóa đến năm 2012 62 huyện nghèo nước Việt nam Tỷ lệ hộ nghèo rà soát tháng 11/2011 có 12/18 xã là: 51.02% Yếu tố văn hóa - xã hội: Quan Hóa huyện có tới 70% đồng bào dân tộc Thái, 30% dân tộc Mường, Mơng người Kinh Do có nhiều nét văn hóa đa dạng đan xen đặc sắc 22 điệu khèn mông, khua luống, dệt vải, cầu mưa Tuy nhiên, số tập tục cịn lạc hậu chua cải tiến theo hướng tích cực ma chay, cưới hỏi nặng ăn uống kéo dài thơi gian nên tốn gây nên tình trạng say rượu làm trật tự an ninh Do tập tục người DTTS ưa thích văn hóa, văn nghệ lễ hội ảnh hưởng nặng đến kỷ luật lao động làm thường không giờ, không muốn làm thuê dù trả công cao, tự ty nên dễ xúc động, khả chịu đựng kỷ luật Những yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng lao động, học nghề kỷ luật lao động, dẫn đến số niên sau vào doanh nghiệp làm việc bị sa thải thiếu kiên trì, vi phạm giấc làm việc Yếu tố thể chế, sách Tuy Nhà nước có nhiều sách tạo điều kiện cho người lao động, song công tác tuyên truyền hạn chế chưa đến với người lao động tuyên truyền chưa làm cho người lao động, đặc biệt TN hiểu lợi ích việc học nghề làm việc nghề doanh nghiệp sở sản xuất cho thu nhập cao làm nông nghiệp túy, không áp dụng khoa học ký thuật sản xuất, chăn ni; sách hỗ trợ nhà nước hạn chế, chưa đủ an tâm để TN học nghề, nguồn kinh phí chậm hỗ trợ nên người lao động có tâm lý chán nản bỏ lớp học quay lại với công việc ban đầu; Các yếu tố khác Một số sách Nhà nước ban hành thời gian qua chồng chéo, thiếu đồng dạy nghề không sát với nhu cầu thực tiễn nên người lao động học xong không xin việc làm xin không nghề đào tạo; Mặt khác, chế kinh tế thị trường, việc lao động di cư tự tìm kiếm việc làm ngồi tỉnh tất yếu khách quan, theo Tỉnh Đoàn Thanh niên tỉnh Thanh Hóa, số lao động ngoại tỉnh chiếm 40% tổng số TN nơng thơn có mặt địa phương, nguyên nhân tìm việc địa bàn tỉnh khó khăn nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp địi hỏi cơng nhân phải có tay nghề cao lao động trả lương thấp so với khu công nghiệp tỉnh nước như: Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Do lao động khơng có tay nghề không kiếm việc làm quê hương họ phải xa để kiếm việc làm 23 Quyết định số1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” gồm nội dung sau: Về Quan điểm - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Học nghề quyền lợi nghiệp vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống; - Chuyển mạnh đào tạo nghề cho laođộng nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường laođộng; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội nước, vùng, ngành, địa phương; - Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội xã phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Mục tiêu định - Mục tiêu tổng quát + Bình quân hàng năm đào tạo nghềcho khoảng triệu lao động nơng thơn, đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã; 24 + Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; + Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đápứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Giai đoạn 2009 – 2010 + Tiếp tục dạy nghề cho khoảng 800.000 lao động nông thôn theo mục tiêu Dự án “Tăng cường lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục – đào tạo đến năm 2010 (Dựán 7) sách Đề án này; + Thí điểm mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn với khoảng 18.000 người, 50 nghề đào tạo đặt hàng dạy nghề cho khoảng 12.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, laođộng nơng thơn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế Tỷ lệ có việc làm sau học nghề theo mơ hình tối thiểu đạt 80%; + Phấn đấu hoàn thành “Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã giai đoạn 2006 – 2010” phê duyệt theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Giai đoạn 2011 – 2015 Đào tạo nghề cho 5.200.000 lao động nơng thơn, đó: + Khoảng 4.700.000 lao động nông thôn học nghề (1.600.000 người học nghề nông nghiệp; 3.100.000 người học nghề phi nơng nghiệp), đặt hàng dạy nghề khoảng 120.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 70%; 25 + Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng u cầu cơng tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã Giai đoạn 2016 – 2020 Đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nơng thơn, đó: + Khoảng 5.500.000 lao động nông thôn học nghề (1.400.000 người học nghề nông nghiệp; 4.100.000 người học nghề phi nông nghiệp), đặt hàng dạy nghề khoảng 380.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nơng thơn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 80%; + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý kinh tế -xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đối tượng định - Lao động nông thôn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưuđãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người thị thu hồi đất canh tác - Cán chun trách đảng, đồn thể trị - xã hội, quyền cơng chức chun mơn xã; cán nguồn bổsung thay cho cán bộ, công chức xã đến tuổi nghỉ công tác thiếu hụt học có độ tuổi phù hợp với quy hoạch cán đến năm 2015 đến năm 2020 Các sách cụ thể - Chính sách người học + Lao động nông thôn thuộc diệnđược hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác 26 hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tốiđa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗtrợ tiền lại theo giá vé giao thông cơng cộng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trởlên; + Lao động nông thôn thuộc diện hộcó thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghềngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); + Lao động nông thôn khác hỗtrợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghềvà thời gian học nghề thực tế); + Lao động nông thôn học nghề vay để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Laođộng nông thôn làm việc ổn định nông thôn sau học nghề ngân sách hỗtrợ 100% lãi suất khoản vay để học nghề; + Lao động nông thôn người dân tộc thiểu số thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề hưởng sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú; + Lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Mỗi lao động nông thôn hỗ trợ học nghề lần theo sách định Những người hỗ trợ học nghề theo sách khác Nhà nước khơng tiếp tục hỗ trợ học nghề theo sách Riêng người hỗ trợ học nghề bị việc làm nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm tối đa không 03 lần - Chính sách giáo viên, giảng viên 27 + Giáo viên, cán quản lý dạy nghề thường xun phải xuống thơn, bản, phum, sóc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên tháng hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung giáo viên thực cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục thường xun phải xuống thơn, bản, phum, sóc; + Giáo viên sở dạy nghề công lập huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số giải nhà công vụ giáo viên sở giáo dục mầm non đến cấp học phổ thông; + Người dạy nghề (cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề lao động nông thôn) trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 25.000 đồng/giờ; người dạy nghề tiến sĩ khoa học, tiến sĩ lĩnh vực nông nghiệp, nghệ nhân cấp tỉnh trở lên trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000 đồng/buổi Mức cụ thể sở dạy nghề định; + Xây dựng tiêu chuẩn, chế độ,cơ chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, thu hút người có lực công tác quan, đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức - Chính sách sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn + 61 huyện nghèo đầu tư sởvật chất thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề theo Nghị số30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợgiảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; + 30 huyện có tỷ lệ hộ nghèo từ 30– 50% thành lập trung tâm dạy nghề năm 2009 hỗ trợ đầu tư phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, ký túc xá, nhà công vụ cho giáo viên, nhà ăn, ô tô bán tải thuyền máy để chuyên chở thiết bị, cán bộ, giáo viên dạy nghề lưuđộng, thiết bị dạy nghề cho nghề phổ biến - nghề đặc thù địa phương Mức đầu tư tối đa 12,5 tỷ đồng/trung tâm; 28 + 74 huyện miền núi, biên giới, hảiđảo, vùng dân tộc thiểu số thành lập trung tâm dạy nghề năm 2009 hỗtrợ đầu tư xưởng thực hành, ký túc xá; nhà công vụ cho giáo viên, nhà ăn, ô tô bán tải thuyền máy để chuyên chở thiết bị, cán bộ, giáo viên dạy nghềlưu động, thiết bị dạy nghề cho nghề phổ biến - nghề đặc thù địa phương; Mức đầu tư tối đa tỷ đồng/trung tâm + 116 huyện đồng thành lập trung tâm dạy nghề năm 2009 hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề với mức tỷ đồng/trung tâm + 09 trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 09 tỉnh tập trung nhiều làng nghề truyền thống hỗ trợ đầu tư xây dựng thiết bị dạy nghề với mức đầu tư 25 tỷ đồng/trường; + Tiếp tục hỗ trợ đầu tư thiết bịdạy nghề cho trung tâm dạy nghề công lập huyện đầu tư giai đoạn 2006 –2009 chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng dạy nghề Mức hỗ trợ tỷ đồng/trung tâm; + Hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bịdạy nghề cho 100 trung tâm giáo dục thường xuyên huyện chưa có trung tâm dạy nghề để tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Mức hỗ trợ tỷ đồng/trung tâm; + Các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, địa phương, doanh nghiệp cơsở tư thục; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, viện nghiên cứu, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, trang trại, nông trường, lâm trường, doanh nghiệp, hợp tác xã sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ … có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn nguồn kinh phí quyđịnh Đề án cung cấp chương trình, giáo trình, học liệu bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Các sách quy định Đề án điều chỉnh cho phù hợp với biến động giá biến động kinh tế - xã hội hàng năm thời kỳ 29 Văn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09/3/2010 ngày 09/3/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động – TB&XH, việc hướng dẫn đề cương xây dựng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Căn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quan Hóa, giai đoạn 2009 – 2020 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2688/QĐ-UBND ngày 05/8/2010; Với nội dung phát huy tiềm năng, lợi huyện; sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển KT - XH; phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại - Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, đào tạo, y tế, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm, thực có hiệu xố đói giảm nghèo - Tỷ lệ lao động đào tạo đạt 40,0% năm 2015 50,0% năm 2020 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề, đáp ứng cho nhà máy, xí nghiệp qui hoạch xây dựng hoạt động Như vậy, vai trị sách cơng tác động mạnh đến lao động địa phương, việc nâng cao chất lượng lao động vấn đề cần giải để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghị Đại hội Huyện Đảng lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2010 – 2015) đề 03 chương trình trọng tâm, có chương trình "Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực, chất lượng đội ngũ cán bộ" Kết luận giải pháp Tóm lại qua phân tích thực trạng TN DTTS tỉnh Thanh Hóa nói chung Huyện Quan Hóa nói riêng chất lượng lao động tìm kiếm việc làm cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động, bao gồm yếu tố nội thân TN người DTTS trình độ văn hóa thấp, cịn nặng phương thức lao động tự cấp tự túc, thiếu kỹ kỷ luật lao động, tự ty dân tộc, yếu tố văn hóa ảnh hưởng lớn đến chất lượng trình học nghề chưa thành công Mặt khác yếu tố mơi trường đào tạo, kinh phí dành cho đào tạo nghề vùng DTTS cịn hạn chế; cơng tác vận động tuyên truyền chưa sâu rộng tới người lao động, làm 30 cho họ chưa nhận thức việc lao động có kỹ năng, đào tạo cho thu nhập cao lao động tự do, khơng có kỹ nghề; Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư nhiều để khuyến khích TN tham gia học nghề tham gia tổ chức Đồn hội góp phần củng cố mạnh mẽ hệ thống trị ổn định sống phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khóa X về" tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Thanh Niên thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH chương trình hành động thực NQ BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa; chủ trương, sách Đảng Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa vấn đề liên quan đến đề tài; cơng trình nghiên cứu gần vấn đề nhóm tham khảo trích dẫn nghiên cứu kế thừa Ngồi nhóm kế thừa nghiên cứu viết số nguyên nhân đói nghèo vùng dân tộc miền núi, tình trạng lạc hậu phong tục tập qn, trình độ dân trí thấp, thiếu việc làm thiếu vốn sản xuất Tuy nhiên vấn đề vốn giải quyết, song vấn đề chất lượng lao động kỹ nghề kỷ luật lao động nguyên nhân gây cản trở q trình xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Một số kiến nghị giải pháp 7.1 Về nâng cao chất lượng sở vật chất Tiếp tục đầu tư hồn thiện cơng trình xây dựng xây dựng Trung tâm dạy nghề; Tận dụng điểm nhà văn hóa (nhà sinh hoạt cộng đồng) thôn làm sở dạy nghề - nhà văn hóa thường hoạt động vào buổi tối ngày có lễ hội Đầu tư mua sắm nâng cấp chất lượng thiết bị phục vụ giảng dạy trung tâm dạy nghề 7.2 Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Trên sở kết điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý trung tâm dậy nghề cần có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng đảm bảo số lượng, chất lượng cán bộ, giáo viên cấu nghề đào tạo 31 Thu hút kỹ sư, nghệ nhân, cán kỹ thuật, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho niên dân tộc người Nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán giảng dậy chuyên nghiệp sở dạy nghề, tổ chức biên soạn tài liệu có chất lượng 7.3 Thu hút niên DTTS học nghề Cần phải có sách hỗ trợ cho học viên dân tộc người, tạo điều kiện vật chất, bố trí xếp việc làm cách ký kết cung cấp nguồn lao động trung tâm dậy nghề doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để sau đào tạo học viên có việc làm yên tâm học tập lao động 7.4 Hỗ trợ sở đào tạo tuyển dụng lao động Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ sở tổ chức dạy nghề địa bàn xã nghèo; Ưu tiên doanh nghiệp, sở sản xuất đầu tư hoạt động sử dụng lao động địa bàn xã nghèo vùng dân tộc miền núi 7.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề Thanh tra, kiểm tra kết thực đầu tư đào tào nghề đối cho niên dân tộc người, qua kịp thời phát sơ hở, bất cập sách đề xuất điều chỉnh sách cho phù hợp Kiểm tra giám sát đối tượng đào tạo, chất lượng tay nghề sau đào tạo, kiểm tra chất lượng giáo viên báo cáo viên tham gia dạy nghề… 7.6 Tăng cường công tác tuyên truyền Tăng cường tuyên truyền để thu hút quan tâm cấp, ngành toàn xã hội để đầu tư cho việc dạy nghề phù hợp với nhu cầu người học thuận lợi cho việc giải việc làm đảm bảo dạy nghề có hiệu Các hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn chưa đưa so sánh đối tượng nghiên cứu Thanh niên dân tộc thiểu số việt nam Thanh niên dân tộc thiểu số nước khu vực Trung Quốc Thái Lan; 32 Nhóm chưa có điều kiện để làm phiếu vấn trực tiếp đến đối tượng nhà quản lý có trách nhiệm việc thực thi sách dạy nghề nâng cao chất lượng lao động cho TN, có TN DTTS giai đoạn nay; Việc sử dụng tài liệu tham khảo tiếng Anh hạn chế Do làm chưa thực phân tích luận điểm khoa học xác đáng khách quan q trình nghiên cứu, cịn nặng tính suy luận logic tính kế thừa quan sát chủ yếu; Trình độ lực Nhóm cịn hạn chế nhiều mặt trình thực chắn cịn nhiều thiếu sót, Nhóm mong nhận góp ý bạn học viên lớp Hướng nghiên cứu tiếp theo: Nhóm hy vọng có nhiều bạn trẻ TN DTTS quan tâm đến vấn đề nhóm nghiên cứu nguyên nhân hạn chế chất lượng lao động TN DTTS Từ họ nỗ lực cố gắng học tập, rèn luyện kỹ cho thân tích cực tuyên truyền học nghề, thực tốt kỷ luật lao động, xóa bỏ tập tục lạc hậu, tiếp cận học nghề đáp ứng nhu cầu thị trường, tìm việc làm cho thu nhập ổn định thoát nghèo nhanh chóng, bền vững Nếu có điều kiện nhóm tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu sâu hơn, trực tiếp để kiến nghị đề xuất với Nhà nước tăng cường hỗ trợ cho TN DTTS học nghề, nâng cao chất lượng lao động nói chung, kỹ nghề cho TN DTTS nói riêng, để họ vươn lên xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững vùng dân tộc miền núi./ 33 Biểu số 01: TỔNG HỢP KẾT QUẢ DẠY NGHỀ CHO TN DTTS NĂM 2011 TT Nghề đào tạo Số lượng Kinh phí ( người) ( tr.đ) Địa điểm đào tạo Thời gian đào tạo Cơ sở đào tạo ký HĐLĐ ( tháng) Chế biến lâm sản 35 105 Xã Hồi Xuân 03 DN Thiên Hằng Quại bèo tây xuất 70 210 Xã Nam Xuân 03 DN Thiên Hằng Thêu ren xuất 35 105 Xã Hồi Xuân 03 DN Mỹ Hương Bảo vệ thực vật 35 105 TT GDTX - DN 03 TT GDTX - DN Chăn nuôi gia súc, gia cầm 75 195 Xã Phú Sơn 03 TT GDTX - DN Xã Phú Lệ TỔNG CỘNG 245 720 Nguồn: Số liệu phòng lao động- xã Hội huyện Quan Hóa cung cấp Nhóm xử lý 34 Biểu số 02: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH DẠY NGHỀ CHO TN DTTS NĂM 2012 TT Nghề đào tạo Số lượng Kinh phí ( người) ( tr.đ) Địa điểm đào tạo Thời gian đào tạo Địa ( tháng) Lâm sinh 70 210 TT GDTX 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Quại bèo tây xuất 70 210 TT GDTX 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Thêu ren xuất 70 210 TT GDTX 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Trồng rau 70 210 Tại Xã 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Điện tử, điện lạnh 35 105 TT GDTX 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Tin học văn phòng 35 105 TT GDTX 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện Chăn nuôi gia súc, gia cầm 210 630 Tại Xã 03 18 xã thị trấn thuộc Huyện TỔNG CỘNG 560 1.580 Nguồn: Số liệu phòng lao động- xã Hội huyện Quan Hóa cung cấp Nhóm xử lý 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phân tích sách cơng tập I, II - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG năm 2011 Tài liệu tập huấn cán Đoàn nghề nghiệp - Việc làm Ban điều hành đề án 103 - TW ĐTN CS HCM - Hà Nội năm 2009 Công tác đoàn kết, tập hợp niên dân tộc thiểu số Ban Mặt trận Thanh niên - Trung ương Đoàn Thanh niên- Nhà xuất Thanh Niên năm 2006 Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Kon Tum – Nguồn internet http://thuvienluanvan.com Báo cáo kết thực Quyết định số: 1956/QĐ - TTg năm 2011 xây dựng kế hoạch năm 2012 huyện Quan Hóa Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quan Hóa đến năm 2020 Các Chỉ thị, Nghị tỉnh TW nguồn nhân lực, lao động việc làm Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quan Hóa giai đoạn năm 2009 - 2020 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Quyết định số 2688/QD-UBND Tháng Tám 2010 Thu nhập chất lượng lao động nữ khu vực biên giới Việt Nam ảnh hưởng hợp tác tiểu vùng sông Mekong - Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hồng Nhung Bùi Quang Tuấn - Viện Kinh tế giới Chính trị 36 ... tài nghiên cứu "Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố quan. .. GDTX & DN TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề (Tên đề tài luận văn) : Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa Trình độ: Bài luận văn chương trình... lao động nói chung chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số nói riêng; Phần thứ ba trường hợp nghiên cứu chất lượng lao động Thanh niên DTTS huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa: thực trạng, nhân

Ngày đăng: 25/07/2021, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan