Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
I BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 MỤC LỤC Mở đầu Phần thứ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Nhiệm vụ kinh tế 1.2.2 Nhiệm vụ tham gia giải xã hội 1.2.3 Nhiệm vụ bảo đảm ổn định môi trường Định hướng phát triển 2.1 Định hướng chung 2.2 Định hướng cụ thể II BỐI CẢNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Thuận lợi, hội Khó khăn, thách thức III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Tổ chức thực chương trình, đề án 1.1 Các chương trình 1.2 Các đề án Công tác đạo điều hành, tổ chức thực 2.1 Giai đoạn 2006-2010 2.2 Giai đoạn 2011-2015 2.3 Giai đoạn 2016-2020 Điều chỉnh tiêu chiến lược 3.1 Tỷ lệ che phủ rừng 3.2 Xuất lâm sản 10 3.3 Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp 10 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC 10 Về kinh tế 10 1.1 Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp 10 1.2 Trồng rừng tập trung 11 1.3 Khai thác lâm sản 12 1.4 Xuất lâm sản tiêu dùng nội địa 12 1.5 Nâng cao nguồn thu từ giá trị môi trường rừng 13 Về xã hội 13 II 2.1 Về tạo việc làm cho người dân 13 2.2 Giảm số hộ nghèo vùng lâm nghiệp trọng điểm 13 2.3 Góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng nông thôn 14 2.4 Giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp 14 2.5 Nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế 14 Về môi trường 14 3.1 Bảo đảm ổn định môi trường 14 3.2 Tỷ lệ che phủ rừng 15 3.3 Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 15 3.4 Bảo vệ rừng 15 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN THEO CÁC VÙNG SINH THÁI 15 Vùng trung du miền núi phía Bắc 15 Vùng đồng Bắc Bộ 16 Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ 16 Vùng Tây Nguyên 17 Vùng Đông Nam Bộ 18 Vùng Đồng Sông Cửu Long 18 VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 19 Hoàn thiện hệ thống sách pháp luật 19 1.1 Khái quát xây dựng sách pháp luật 19 1.2 Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp 20 1.3 Chính sách tài tín dụng 21 1.4 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 22 Đổi hệ thống sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp 23 2.1 Đổi công ty lâm nghiệp 23 2.2 Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản 24 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ngành 24 3.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp 24 3.1.1 Thành lập Tổng cục Lâm nghiệp .24 3.2.2 Phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp 25 3.2 Kiện toàn hệ thống Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 25 3.2.1 Kiện toàn hệ thống Kiểm lâm 25 3.2.2 Tăng cường lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 26 3.2.3 Quản lý bảo vệ rừng cộng đồng .26 3.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ 26 3.3.1 Rừng đặc dụng 27 3.3.2 Rừng phòng hộ .27 3.4 Cơ quan CITES cứu hộ động vật hoang dã 28 3.4.1 Cơ quan CITES Việt Nam .28 3.4.2 Cứu hộ động vật hoang dã .28 3.5 Hệ thống Quỹ bảo bảo vệ phát triển rừng 28 3.6 Kiện tồn tổ chức khoa học cơng nghệ lâm nghiệp 29 Công tác quy hoạch, kế hoạch giám sát 30 Phát triển khoa học công nghệ lâm nghiệp 32 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 32 Phát triển hợp tác quốc tế 33 III Huy động nguồn lực thực chiến lược 34 8.1 Nhu cầu vốn thực chiến lược 34 8.2 Kết huy động vốn 34 VII KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH 36 VIII ĐÁNH GIÁ CHUNG 37 Thành tựu 37 Tồn tại, hạn chế 38 Nguyên nhân 40 3.1 Nguyên nhân khách quan 40 3.2 Nguyên nhân chủ quan 40 Bài học kinh nghiệm 41 Phần thứ hai 43 NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 43 I BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 43 Bối cảnh quốc tế 43 Tình hình nước 44 II QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 46 III MỤC TIÊU 47 Mục tiêu tổng quát 47 Các mục tiêu cụ thể 47 2.1 Về kinh tế 47 2.2 Về xã hội 48 2.3 Về môi trường 48 Tầm nhìn đến năm 2050 49 IV CÁC ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC 49 V PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 50 Phương hướng phát triển 50 1.1 Quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp 50 1.2 Quản lý, bảo vệ rừng 51 1.3 Phát triển rừng 52 1.4 Sử dụng rừng 52 1.5 Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản 53 1.6 Phát triển thị trường lâm sản 53 1.7 Phát triển lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ 54 1.7.1 Vùng Miền núi Phía Bắc 54 1.7.2 Vùng Đồng sông Hồng (Trung du đồng Bắc Bộ) 55 1.7.3 Vùng Bắc Trung Bộ 55 1.7.4 Vùng duyên hải - Nam Trung Bộ 55 1.7.5 Vùng Tây Nguyên 56 1.7.6 Vùng Đông Nam Bộ 56 1.7.7 Vùng đồng sông Cửu Long/Tây Nam 56 Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp 57 2.1 Phát triển Lâm nghiệp bền vững 57 2.1.1 Sự cần thiết 57 IV 2.1.2 Mục tiêu 58 2.1.3 Nội dung 59 2.2 Phát triển sở hạ tầng đại hóa ngành Lâm nghiệp 61 2.2.1 Sự cần thiết 61 2.2.2 Mục tiêu 61 2.2.3 Nội dung 62 2.3 Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo khuyến lâm 64 2.3.1 Sự cần thiết 64 2.3.2 Mục tiêu 64 2.3.3 Nội dung 64 2.4 Phát triển Lâm nghiệp đô thị trồng rừng cảnh quan 65 2.4.1 Sự cần thiết 65 2.4.2 Mục tiêu 65 2.4.3 Nội dung 66 2.5 Hồn thiện thể chế, sách, lập kế hoạch giám sát ngành 66 2.5.1 Sự cần thiết 66 2.5.2 Mục tiêu 66 2.5.3 Nội dung 67 Giải pháp thực 67 3.1 Giải pháp chế, sách nâng cao nhận thức 67 3.1.1 Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp 67 3.1.2 Chính sách tài tín dụng 68 3.1.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 69 3.2 Giải pháp tổ chức SXKD 69 3.3 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát 70 3.4 Giải pháp tổ chức quản lý ngành 70 3.5 Giải pháp khoa học công nghệ 70 3.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 71 3.7 Giải pháp hợp tác quốc tế 71 VI NHU CẦU VÀ NGUỒN VỐN, ĐỊNH HƯỚNG HUY ĐỘNG VỐN 72 Nhu cầu nguồn vốn thực Chiến lược 72 Định hướng huy động vốn thực Chiến lược 72 VII GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 72 Giám sát 72 Đánh giá 73 Bộ số giám sát, đánh giá Chiến lược 73 VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 73 V BẢNG BIỂU Bảng Kết huy động nguồn tài cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 34 Bảng Diễn biến diện tích loại rừng giai đoạn 2006-2019 107 Bảng Diện tích rừng phân theo chủ quản lý giai đoạn 2006-2019 109 Bảng Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư tính đến cuối năm 2019 110 Bảng Trồng rừng tập trung giai đoạn 2006 - 2019 112 Bảng Diễn biến diện tích rừng trồng 2006 - 2019 112 Bảng Diễn biến diện tích rừng trồng theo vùng sinh thái 2006 - 2019 113 Bảng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng 2006 - 2019 114 Bảng Số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2006 - 2020 117 Bảng 10 Giá trị xuất gỗ LSNG giai đoạn 2006-2019 128 Bảng 11 Kết thực chương trình Chế biến gỗ thương mại lâm sản đến 2020 129 HÌNH Hình Diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 108 Hình Diện tích rừng khốn bảo vệ giai đoạn 2006 - 2020 108 Hình Diện tích rừng cộng đồng UBND xã quản lý 2007-2019 111 Hình Tổng thu DVMTR giai đoạn 2011 – 2020 123 Hình Giá trị xuất lâm sản 2006-2020 126 VI PHỤ LỤC Phụ lục I Cơ chế, sách ngành Lâm nghiệp 75 Phụ lục II Diễn biến diện tích rừng, tỷ lệ che phủ rừng năm 2006-2019 83 Phụ lục III Hiện trạng đất đai công ty lâm nghiệp 87 Phụ lục IV Diện tích, trữ lượng trạng thái RTN theo vùng sinh thái 97 Phụ lục V Kết chủ yếu thực Chiến lược PTLN giai đoạn 2006 – 2020 98 Phụ lục VI Kết thực Chương trình quản lý PTR bền vững 106 Phụ lục VII Chương trình bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển dịch vụ môi trường 116 Phụ lục VIII Chương trình chế biến gỗ thương mại lâm sản 125 Phụ lục IX Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 132 Phụ lục X Chương trình đổi thể chế, sách, lập kế hoạch giám sát ngành 136 VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BVR BV&PTR CBG CBLS CCR CDM CITES Biến đổi khí hậu Bảo vệ rừng Bảo vệ phát triển rừng Chế biến gỗ Chế biến lâm sản Chứng rừng Cơ chế phát triển Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp DLST Du lịch sinh thái DTTN Dự trữ thiên nhiên DVMTR Dịch vụ môi trường rừng DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khoa học cơng nghệ LSNG Lâm sản ngồi gỗ NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức QLRBV Quản lý rừng bền vững RAMSAR Công ước quốc tế bảo tồn sử dụng đất lâm nghiệp RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất RTN Rừng tự nhiên USD Đô la Mỹ UBND Ủy ban nhân dân UNCBD Công ước đa dạng sinh học UNCCD Công ước chống sa mạc hố UNFCCC Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu VNTLAS Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam VQG Vườn quốc gia VPA/FLEGT Hiệp định Đối tác Tự nguyện Thực thi luật lâm nghiệp, Quản trị Rừng Thương mại Lâm sản Mở đầu Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Trong gần 15 năm qua, ngành Lâm nghiệp nỗ lực triển khai thực thơng qua nhiều chương trình, kế hoạch, đề án, dự án quan trọng; nghiên cứu xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều chế, sách bảo vệ, phát triển rừng phát triển Lâm nghiệp; nhờ đó, đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức thu hút quan tâm, ủng hộ tồn xã hội ngành Lâm nghiệp; đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu đất nước, đối tác quốc tế đánh giá cao Bên cạnh thành tựu, ngành Lâm nghiệp cịn số tồn cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch hạn chế; tình trạng tranh chấp đất đai, vi phạm qui định bảo vệ phát triển rừng diễn phức tạp số địa phương; diện tích rừng tăng chất lượng rừng cịn hạn chế, suất rừng trồng cải thiện cịn thấp, chủ yếu gỗ nhỏ, chưa hồn tồn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất Năm 2020 mốc quan trọng q trình xây dựng chủ trương, sách chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngành lâm nghiệp Việt Nam Việc tổng kết, đánh giá kết thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 xây dựng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn tới để làm định hướng cho phát triển ngành Lâm nghiệp cần thiết Báo cáo xây dựng theo chủ trương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với hỗ trợ số tổ chức quốc tế, nhằm đánh giá đầy đủ kết thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 xây dựng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nội dung báo cáo gồm phần: Phần thứ nhất: Kết thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trình bày bối cảnh, trình tổ chức thực chiến lược đánh giá kết thực theo mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, phân tích tồn tại, hạn chế nguyên nhân; rút học kinh nghiệp để xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn tới Phần thứ hai: Nội dung Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, bao gồm: Bối cảnh dự báo phát triển; Quan điểm phát triển; Mục tiêu chiến lược; Các đột phá chiến lược; Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển; Tổ chức thực Ngồi ra, Báo cáo cịn phần phụ lục bảng biểu kèm theo Phần thứ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Ngày 5/2/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quát Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020 Đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển Lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày tăng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi giữ vững an ninh quốc phòng 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Nhiệm vụ kinh tế Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp CBLS dịch vụ môi trường) từ 3,5% đến %/năm, phấn đấu đến 2020 GDP lâm nghiệp đạt khoảng - 3% GDP quốc gia Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu rừng, bao gồm 8,4 triệu rừng sản xuất; 5,68 triệu rừng phòng hộ 2,16 triệu rừng đặc dụng Trồng rừng 1,0 triệu đến năm 2010 1,5 triệu cho giai đoạn sau Trồng lại rừng sau khai thác 0,3 triệu ha/năm Trồng phân tán: 200 triệu cây/năm Sản lượng gỗ khai thác nước 20 - 24 triệu m3/năm (trong có 10 triệu m3 gỗ lớn), đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp CBLS, bột giấy xuất Xuất lâm sản đạt 7,8 tỷ USD (bao gồm tỷ USD sản phẩm gỗ 0,8 tỷ USD sản phẩm lâm sản gỗ) Nâng cao nguồn thu từ giá trị môi trường rừng thông qua chế phát triển (CDM), phòng hộ bảo vệ nguồn nước, du lịch sinh thái (đạt tỷ USD) 1.2.2 Nhiệm vụ tham gia giải xã hội Tạo thêm triệu việc làm lâm nghiệp Giảm 70% số hộ nghèo vùng lâm nghiệp trọng điểm Hoàn thành giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp cho tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn trước năm 2010 Nâng số lao động lâm nghiệp đào tạo nghề lên 50%, trọng hộ dân tộc người, hộ nghèo phụ nữ vùng sâu, vùng xa 1.2.3 Nhiệm vụ bảo đảm ổn định môi trường Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học nhằm đóng góp có hiệu cho phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển thị, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống tạo nguồn thu từ dịch vụ mơi trường (phí mơi trường, giảm khí thải CO2, du lịch sinh thái…) Nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 lên 47% vào năm 2020 Đến năm 2010, trồng 0,25 triệu rừng phòng hộ đặc dụng Giảm đến mức thấp vi phạm vào tài nguyên rừng Định hướng phát triển 2.1 Định hướng chung a) Định hướng quy hoạch loại rừng đất lâm nghiệp: Với rừng phịng hộ: Rà sốt bố trí lại hệ thống rừng phịng hộ quốc gia khoảng 5,68 triệu ha, chủ yếu cấp xung yếu; khơi phục rừng phịng hộ đầu nguồn lưu vực sơng lớn vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên; khôi phục phát triển rừng phòng hộ ven biển; xây dựng rừng phòng hộ bảo vệ môi trường số thành phố lớn, khu cơng nghiệp lớn; xây dựng rừng phịng hộ biên giới Với rừng đặc dụng: Rà soát củng cố hệ thống rừng đặc dụng quốc gia có với tổng diện tích khơng q 2,16 triệu theo hướng nâng cáo chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học, không phát triển tràn lan VQG khu dự trữ thiên nhiên Cần xây dựng hành lang đa dạng sinh học nhằm hình thành vùng sinh thái lớn Với rừng sản xuất: Tổng diện tích rừng sản xuất quy hoạch 8,4 triệu (3,63 triệu rừng tự nhiên 4,15 triệu rừng trồng); trọng xây dựng vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung; quản lý sử dụng bền vững theo hướng đa mục đích Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng sản xuất lại 0,62 triệu rừng tự nhiên nghèo kiệt sử dụng để phục hồi rừng sản xuất nông lâm kết hợp b) Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển rừng: Quản lý rừng: Toàn 16,24 triệu rừng đất lâm nghiệp quản lý thống sở thiết lập lâm phận quốc gia ổn định Đến năm 2010, hoàn thành việc giao, cho thuê đến chủ rừng thuộc thành phần kinh tế 128 thứ hai vùng đồng băng sông Hồng với 2.987 doanh nghiệp chiếm 26,36%; là: vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ tính gộp với 1.856 doanh nghiệp, chiếm 16,36%; vùng Trung du Miền núi phía Bắc 718 doanh nghiệp chiếm 6,34%; đồng sông Cửu Long 543 doanh nghiệp chiếm 4,79%, vùng Tây Nguyên 331 doanh nghiệp chiếm 2,92%73 Số lượng doanh nghiệp phân bố miền Nam chiếm 47,7% (nơi có điều kiện logistic thuận lợi), giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 54,4% so với nước Sản phẩm chế biến ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã, đáp ứng yêu cầu mở rộng, thâm nhập vào thị trường nước Các doanh nghiệp đầu tư, chuyển đổi dây truyền công nghệ CBLS tiên tiến, có hiệu suất cao thân thiện với mơi trường 2.3 Lâm sản gỗ Giá trị sản xuất lâm sản gỗ bao gồm giá trị sản phẩm xuất giá trị sản xuất sản phẩm tiêu dùng nội địa Tuy nhiên, chưa có thống kê đầy đủ giá trị sản xuất thu nhập hộ gia đình từ LSNG nói chung Đối với xuất thống kê số loại sản phẩm xuất ngạch như: mây-tre đan, cói, lá, thảm, quế, hồi, chi tiết theo Bảng 10 Giá trị xuất LSNG giai đoạn 2010-2019 tăng trưởng trung bình 13%/năm, thấp so với mục tiên Chiến lược bình quân 15-20%/năm Năm 2010 xuất đạt 203 triệu USD, đến năm 2019 663 triệu USD, đạt 82% so với mục tiêu Chiến lược 0,8 tỷ USD Bảng 10 Giá trị xuất gỗ LSNG giai đoạn 2006-2019 TT Năm Trong Giá trị XK gỗ LS (triệu USD) Đồ gỗ, SP gỗ Lâm sản gỗ 2006 2.171 1.943 228 2007 2.648 2.385 263 2008 2.972 2.767 205 2009 3.017 2.989 28 2010 3.611 3.408 203 2011 4.104 3.905 199 2012 4.861 4.641 220 2013 5.723 5.496 227 73 Dự án Trường Sơn Xanh USAID tài trợ: Báo cáo sơ đánh giá trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam, 2020 129 TT Năm Trong Giá trị XK gỗ LS (triệu USD) Đồ gỗ, SP gỗ Lâm sản gỗ 2014 6.349 6.099 250 10 2015 7.058 6.712 346 11 2016 7.178 6.799 379 12 2017 8.032 7.659 373 13 2018 9.382 8.909 473 14 2019 11.310 10.647 663 Nguồn:Tổng cục thống kê; báo cáo VIFORES, VNFOREST 3.2.4 Kết thực tiêu cụ thể đến 2020 Kết thực tiêu cụ thể Chương trình chế biến thương mại lâm sản Bảng Theo đó, đạt 9/11 tiêu, có só tiêu quan trọng vượt cao giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ; nhiên, cịn có tiêu chưa đạt chưa thống kê LSNG Bảng 11 Kết thực chương trình Chế biến gỗ thương mại lâm sản đến 2020 Chỉ tiêu, Nhiệm vụ Mục tiêu đến 2020 Tổ chức lại ngành 2015 CBG & LSNG (100%) Kết đạt đến 2020 Ước đạt 100%*- vượt mục tiêu chiến lược (MTCL) Gỗ nhập 3,5 triệu m3 triệu m3 bao gồm gỗ tròn 2,32 triệu m3, gỗ xẻ quy tròn 3,76 triệu m3 – Vượt MTCL Sản xuất gỗ xẻ triệu m3 Sản phẩm ván dăm 320.000 m3 Trên 320.000 m3 chủ yếu thị trường nội địa*; SP/năm năm 2019 XK dăm 12 triệu tấn; vượt MTCL75 Sản phẩm ván MDF 220.000 m3/năm 74 Riêng phục vụ cho sản phẩm xuất đạt 12 triệu m374 Trên 230.000 m3, riêng xuất đạt 150.000 m3; Vượt MTCL76 tổng cơng suất gỗ xẻ tính riêng 04 mặt hàng xuất có sử dụng gỗ xẻ năm 2019 đạt 12 triệu m3/năm74 (gỗ xẻ: 0,15 triệu m3, ván ghép đồ mộc 0,48 triệu m3, ghế ngồi 3,63 triệu m3, đồ nội thất 8,66 triệu m3) vượt lần tiêu nhiệm vụ triệu m3/năm 75 ván dăm chủ yếu sử dụng cho đồ nội thất tiêu dùng nước, ước đạt 320.000 m3 sản phẩm/năm, đạt so với tiêu 320.000 m3 sản phẩm/năm 76 ván MDF sử dụng cho sản phẩm nội thất nước xuất ước đạt 230.000 m3 sản phẩm/năm, riêng xuất năm 2017 đạt 177.000 m3, năm 2018 đạt 173.000 m3 năm 2019 đạt 154.000 m3, đạt so với tiêu 220.000 m3 sản phẩm/năm 130 Chỉ tiêu, Nhiệm vụ Mục tiêu đến 2020 Kết đạt đến 2020 Giá trị sản phẩm gỗ tỷ Trên 10,6 tỷ USD/năm, khối lượng xuất USD/năm triệu m3 sp/năm; Vượt MTCL77 Giá trị sản phẩm 0,8 tỷ Năm 2019 xuất 0,66 tỷ USD đạt LSNG xuất USD/năm 82%78 Chưa đạt MTCL Tạo việc làm 1,5 triệu lao 1,0-1,2 triệu hộ với gần 5,0 triệu lao động, động gấp 1,5 lần so với tiêu; Vượt MTCL Thu nhập LSNG 15-20% kinh tế hộ Sơ chưa đạt (chưa đủ thông tin đánh giá)* 10 Sản xuất bột giấy Đến 2019 đạt 3,4 triệu tấn79 ; Vượt MTCL triệu 11 Xây dựng đơn vị GS Hoàn thành Cơ hoàn thành, phận giám sát đánh ĐG gắn với kiện toàn hệ giá lồng ghép vào chương trình, đề thống lập kế hoạch án, dự án *Ghi chú: Một số tiêu nhiệm vụ tạm thời nhận định sơ bộ, tiếp tục thu thập thông tin để đánh giá bổ sung Đánh giá Ngành chế biến thương mại lâm sản thời kỳ 2006-2020 có bước tiến vượt bậc, tạo nên vị Việt Nam thị trường đồ gỗ lâm sản quốc tế; góp phần cân giá trị xuất – nhập kinh tế quốc gia; tạo động lực cho trồng rừng nguyên liệu nhiều công ăn việc làm, vùng khó khăn, người nghèo dân tộc thiểu số; đóng góp tích cực cho an sinh xã hội nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế; sản phẩm chế biến ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã, đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế; Ngành chế biến gỗ sản phẩm đồ gỗ quan tâm nhiều đến công nghệ mới, đại, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến, hạn chế sản phẩm dăm gỗ sản phẩm sơ chế; ý đến thị trường nội địa; nâng cao chất lượng từ khâu thiết sản xuất để có sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, ngành chế biến thương mại lâm sản số hạn chế, tồn tại: Chưa nhiều sản phẩm chế biếu sâu, có giá trị gia tăng cao, mang thương hiệu Việt Nam, tỷ trọng xuất dăm gỗ, sản phẩm thơ ngun liệu LSNG cịn lớn; chưa có liên kết cung cấp nguyên liệu công nghiệ chế biến; chưa tạo nhiều vùng nguyên liệu tập trung chưa chủ động nguồn 77 giá trị sản phẩm gỗ xuất năm 2019 đạt 10,6 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với tiêu tỷ USD/năm giá trị lâm sản gỗ xuất đạt 0,66 tỷ USD đạt 82% so với tiêu 0,8 tỷ USD 79 Tiêu thụ giấy toàn ngành đạt 5,4 triệu nhập triệu (http://vppa.vn/thi-truong-giay-vabot-giay-viet-nam-nam-2019-va-nhan-dinh-cho-nam-2020/ 78 131 nguyên liệu, nguyên liệu gỗ lớn, chất lượng cao, khơng kiểm sốt chất lượng sản phẩm chế biến từ khâu “đầu vào” sản xuất; việc xúc tiến thương mại, phát triển thị trường hạn chế; Sự biến động bất thường thị trường giới vượt khả dự báo; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp lý chưa đầy đủ hài hịa với quốc tế; chưa hình thành chuỗi cung ứng đồng bộ, hoàn chỉnh, truy xuất nguồn gốc theo hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS); chi phí logistic cao thủ tục hành phức tạp, thiếu minh bạch, chưa hấp dẫn nhà đầu tư; Thị trường đồ gỗ nước chưa quan tâm mức; công tác định hướng thị trường nét đẹp văn hóa truyền thống xu đại chưa ý;…Ngồi ra, cịn số thách thức khác như: chưa có quy hoạch tổng thể cho ngành cơng nghiệp CBG; quy mô DN nhỏ; Chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa có liên kết đào tạo người sử dụn; vai trị quản lý chồng chéo; sách chưa hồn chỉnh khơng ổn dịnh; Ngun nhân hạn chế, tồn tại: Phần lớn DN CBG Việt Nam có nguồn lực tài yếu, quản trị doanh nghiệp nên chưa đủ điều kiện làm “đầu tàu” dẫn dắt liên kết chuỗi giá trị; Thực tái cấu lĩnh vực chế biến chậm, chưa đồng bộ, chất lượng tăng trưởng thấp Việc tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chậm hình thành, chưa thật hiệu bền vững; liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ DN với nơng dân, DN đóng vai trị dẫn dắt chuỗi cịn Về chủ quan, chuyển biến nhận thức chưa theo kịp thực tiễn, lúng túng tiếp cận triển khai giải pháp Hầu hết địa phương xây dựng phê duyệt Đề án/kế hoạch hành động tái cấu địa bàn, chưa có kết cụ thể Hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật tổ chức nhà nước hiệu chưa cao, tham gia DN hạn chế 132 Phụ lục IX Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm Khái quát tiêu, nhiệm vụ chương trình - Tập trung nghiên cứu số lĩnh vực mũi nhọn công nghệ sinh học, công nghệ tinh chế LSNG, trồng rừng cao sản, NLKH cải tạo RTN nghèo kiệt Cải tiến công nghệ trang thiết bị cho công nghiệp CBLS để tăng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng sách có tính đột phá ngành lâm nghiệp - Đào tạo quy bình qn năm 5.000 sinh viên, học sinh, ý đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt Tăng cường đào tạo nghề cho nông dân làm nghề rừng làng nghề CBLS Từ năm 2008, đưa giáo dục bảo vệ rừng bảo vệ môi trường vào giảng dạy trường học phổ thông 80% cán quản lý rừng địa phương đào tạo điều tra rừng xây dựng, thực thi kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng, xác định tiêu chí rừng Nâng cao lực cho đội ngũ cán giảng dạy trang thiết bị cho viện, trường lâm nghiệp Hoàn thiện cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường liên kết hệ thống đào tạo lâm nghiệp với hệ thống khuyến lâm Đến năm 2020 có từ đến trường đào tạo lâm nghiệp đạt chuẩn quốc tế - Thu hút 50% thành phần kinh tế tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; nâng cao trình độ chun mơn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiêm nhiệm cho xã nhiều rừng; phát triển tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện Cải tiến nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nơng dân Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp CBLS Kết đạt 2.1 Nghiên cứu Nhằm góp phần thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 20062020, Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng thực Chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 78/2008/QĐ-BNN ngày 01/7/2008 Trong giai đoạn 2006-2020, gần 300 đề tài cấp Nhà nước cấp Bộ thực hiện; tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn ngành công nghệ sinh học giống rừng, CBLS, trồng rừng/phục hồi rừng đóng góp tích cực vào thành tựu ngành tỷ lệ che phủ rừng, giá trị xuất lâm sản, nguồn tài đa dạng cho phát triển lâm nghiệp Kết nghiên cứu góp phần lớn vào việc đạt mục tiêu Chiến lược PTLN 2006-2020, cụ thể sau: 133 - Đã lai chọn, tạo nhiều giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng, góp phần vào thành cơng dự án triệu rừng, nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao suất, chất lượng hiệu rừng trồng sản xuất - Cung cấp thông tin xây dựng sỏ dũ liệu tài nguyên rừng Việt Nam; phục vụ việc xây dựng chương trình, chiến lược, đề án, dự án bảo vệ rừng phát triển ngành lâm nghiệp - Phục vụ tích cực cho công tác quy hoạch quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, phát huy vai trị phịng hộ rừng; bảo vệ mơi trường; góp phần kiểm kê phát thải khí nhà kính, xây dựng đường phát thải tham chiếu phục vụ thực cam kết quốc tế bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Cung cấp sở khoa học cho gây trồng phát triển địa cho trồng rừng phòng hộ trồng rừng gỗ lớn; nông lâm kết hợp LSNG; QLRBV; Phát triển DVMTR; - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quản lý ngành, phát triển bền vững hội nhập quốc tế Thành tự bật chọn tạo giống lâm nghiệp, giai đoạn 2000-2005 có 67 dịng vơ tính, xuất xứ giống công nhận đưa vào sản xuất Giai đoạn 2006-2010 có 74 giống cơng nhận, chủ yếu giống bạch đàn, keo lai, keo tràm, keo tai tượng Giai đoạn 2011-2019, có 108 giống cơng nhận, gồm lồi mắc ca, tràm năm gân, tràm trà, bạch đàn lai, keo lai, keo tràm, keo tai tượng, keo liềm Đào tạo Đội ngũ cán khoa học, đào tạo nghiên cứu ngành gia tăng số lượng nâng cao lực thông qua đào tạo quy nước nước ngồi, đào tạo cán khoa học trình độ cao Về đào tạo quy bậc đại học giai đoạn 2006 - 2019, số sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 8.060, bình quân đạt 575 người/năm; Đại học Nơng lâm Thái Ngun có 1.479 sinh viên tốt nghiệp giai đoạn 2007 - 2019, bình quân 114 sinh viên/năm Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang có 185 sinh viên tốt nghiệp ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2013 - 2019 Về đào tạo sau đại học: Trong giai đoạn 2006-2019, sở đào tạo Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông lâm Huế, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tây Nguyên đào tạo gần 200 tiến sĩ lâm nghiệp Ngoài ra, riêng Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam cử gần 200 cán đào tạo tiến sĩ nước Về đào tạo bậc cao học giai đoạn 2006-2019, riêng Trường Đại học Lâm nghiệp Đại học Nông lâm Thái Nguyên đào tạo 2.148 thạc sỹ lâm nghiệp Công nghệ sinh học 134 Các sở đào tạo tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý kỹ thuật cấp toàn ngành, địa phương, góp phần đáng kể nâng cao trình độ cán ngành Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu quan tâm góp phần quan trọng vào nâng cao lực, tăng cường sở vật chất khẳng định vị KHCN lâm nghiệp Việt Nam, cụ thể như: Chương trình tiên tiến bậc đại học ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên hợp tác Trường Đại học Lâm nghiệp Trường Đại học Colorado, Hoa Kỳ từ năm 2010, đến đào tạo 200 kỹ sư; Chương trình thạc sỹ quốc tế ngành Lâm nghiệp hợp tác với Đức, Lào, Campuchia từ năm 2017 đến năm 2019 tuyển 29 học viên từ nước Một số dự án HTQT xây dựng khung chương trình đào tạo thực như: chương trình Biến đổi khí hậu vùng USAID tài trợ; Chương trình Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+) UNEP tài trợ; chương trình QLRBV kinh tế sinh học tài trợ Chương trình Erasmus+ Về hợp tác quốc tế nghiên cứu, giai đoạn 2006-2019, Viện Khoa học Lâm nghiệp thực 17 dự án quốc tế với tài trợ tổ chức SIDA, EU, CIFOR, FAO, ICRAF, JICA, APFNET, Tropenbos Trường Đại học Lâm nghiệp triển khai 14 chương trình, dự án quốc tế 20 đề tài nghiên cứu khoa học Quỹ Ruford, IFS tài trợ, góp phần nâng cao lực, tăng cường sở vật chất khẳng định vị KHCN lâm nghiệp Việt Nam 2.3 Khuyến lâm Trên sở Đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008 - 2010 định hướng đến 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 832/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/3/2008; hệ thống khuyến lâm hình thành từ trung ương đến địa phương góp phần nâng cao lực người dân chủ rừng, bước đầu hình thành mối liên kết nhà quản lý, nhà khoa học, chủ doanh nghiệp chủ rừng số vùng chuỗi sản phẩm Các mơ hình khuyến lâm trồng khoảng 86 ngàn rừng 40 tỉnh, chủ yếu tỉnh Miền núi phía bắc, Miền Trung Tây nguyên với 58.350 hộ tham gia; góp phần thay đổi nhận thức người dân từ sản xuất quảng canh sang thâm canh, việc hình thành tổ hợp tác hợp tác xã sản xuất, hình thành liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đào tạo kiến thức quản lý hoạt động tài vi mơ Đã chuyển giao mơ hình trồng rừng ngun liệu như: Bạch đàn Uro, Bạch đàn lai, Keo tai tượng, Keo chịu hạn, Phi lao… số loài đa tác dụng khác như: Luồng, Tre lấy măng, Mây nếp, Trúc sào, Thảo quả, Sa nhân, Ba kích, Trám ghép, Dó trầm, Bời lời, Trôm,… Tới 80% số hộ nông dân vùng nguyên liệu giấy biết áp dụng kỹ thuật trồng rừng thâm canh đạt 135 suất 15- 20m3/năm Bạch đàn, Keo lai Đã xây dựng nhiều mơ hình nơng lâm kết hợp cho thu hoạch bình quân hàng năm từ - 10 triệu đồng/ha/năm; mơ hình vườn rừng, trại rừng cho thu hoạch từ 10 - 15 triệu đồng/ha/năm; mơ hình trồng LSNG cho thu nhập cao Đánh giá Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm tích cực triển khai thực hiện; kết nghiên cứu góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu trồng rừng sản xuất, thực thi hiệu sách chi trả DVMTR, QLRBV hài hòa quy chuẩn, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Công tác đào tạo khuyến lâm góp phần nâng cao nhận thức xã hội vai trò, ý nghĩ rừng nghề rừng, nâng cao lực, trình độ sản xuất kinh doanh quản lý ngành; số tiêu chiến lược chưa thể đạt Tồn tại, hạn chế: nghiên cứu, số đề tài nghiên cứu kinh tế, sách cịn hạn chế, chưa đóng góp nhiều vào xây dựng sách thu hút đầu tư vào lâm nghiệp; chưa làm r vai trò ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội bền vững đất nước; chưa phát huy vai trò KH&CN nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng tái cấu, nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lâm nghiệp Về đào tạo quy ngành Lâm nghiệp, chưa đạt mục tiêu đào tạo 5.000 SV/năm khó khăn việc thu hút người học vào ngành Lâm nghiệp; đặc biệt mâu thuẫn phát triển xuất gỗ với số sinh viên theo học ngành CBLS; chưa có 1-2 trường đạt trình độ quốc tế Hệ thống khuyến lâm hình thành cán khuyến lâm sở chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, tiêu 100% xã có nhiều rừng có cán khuyến lâm khơng đạt mục tiêu Chiến lược lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Mối liên kết nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm chưa thật hiệu quả, khả ứng dụng kết nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật vào thực tiễn cịn hạn chế thiếu tính bền vững Nguyên nhân tồn tại: Đầu tư cho Chương trình nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm hạn chế phân tán; Các chương trình nghiên cứu chưa thật xuất phát từ nhu cầu sản xuất thị trường, khả ứng dụng thấp; thiếu chế hợp tác đào tạo, nghiên cứu khuyến lâm; lực sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm hạn chế, chất lượng nghiên cứu, đào tạo chưa cao, khó khăn thu hút người học trường Lâm nghiệp; Hệ thống khuyến lâm chủ yếu dựa vào nhà nước, khuyến lâm tự nguyện yếu chưa huy động tham gia khu vực tư nhân doanh nghiệp 136 Phụ lục X Chương trình đổi thể chế, sách, lập kế hoạch giám sát ngành Khái quát tiêu, nhiệm vụ chương trình - Xây dựng cập nhật hệ thống sách pháp luật thể chế sách, pháp luật theo hướng phân cấp nhiều cho địa phương phát triển lâm nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá xã hội hố nghề rừng Xây dựng chế, sách tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế nước, cộng đồng dân cư thơn hộ gia đình tham gia phát triển kinh tế lâm nghiệp - Tổ chức lại nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp theo hướng thống chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng; làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lâm nghiệp cấp đa dạng hố loại hình dịch vụ lâm nghiệp - Xây dựng chế sách cho lâm trường quốc doanh tổ chức, xếp đổi thành công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, bước thực cổ phần hố cơng ty kinh doanh lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường Xây dựng, thực mở rộng hình thức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thiết lập hệ thống khuyến lâm nhà nước cấp có chế hỗ trợ tổ chức khuyến lâm tự nguyện cho thơn, xã có nhiều rừng - Xây dựng đơn vị chuyên trách giám sát, đánh giá gắn với việc kiện toàn hệ thống lập kế hoach lâm nghiệp cấp Kết đạt 2.1 Xây d ng, cập nhật hệ thống sách thể chế a) Giai đoạn 2006 - 2010 Tiếp tục thực Dự án trồng triệu rừng (Chương trình 661) theo Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với Bộ, ngành xây dựng, ban hành 100 văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp, gồm: 02 Nghị quyết, 17 Nghị định Chính phủ; 17 Quyết định, 05 Chỉ thị 11 văn khác Thủ tướng Chính phủ; 07 Thơng tư liên Bộ NN-PTNT 41 văn cấp Bộ khác Hệ thống văn quy phạm pháp luật tiếp tục tạo khung pháp lý để cấp, ngành tổ chức triển khai thực phst triển lâm nghiệp; có số sách có tính đột phá như: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả DVMTR; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg Chính phủ sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 137 b) Giai đoạn 2011 – 2015 Thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với Bộ, ngành xây dựng, ban hành 48 văn quy phạm pháp luật, gồm: Nghị 10 Nghị định Chính phủ; Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ; 28 Thông tư (23 Thông tư Bộ NN&PTNT, Thông tư liên tịch Bộ NN&PTNT chủ trì) Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành đề án kế hoạch hành động; Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt đề án tái cấu ngành lâm nghiệp, tập trung vào kế hoạch trọng tâm Hệ thống văn quy phạm pháp luật giai đoạn thể chế hố kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước xã hội hoá nghề rừng, tái cấu ngành lâm nghiệp, quản lý chặt chẽ rừng tự nhiên, phát triển lâm nghiệp bền vững, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng c) Giai đoạn 2016 – 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 nhằm tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế để quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng có quỹ đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp; tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 42% vào năm 2020; tiếp tục chuyển đổi mạnh mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu lực cạnh tranh, phát triển lâm nghiệp toàn diện theo chuỗi giá trị, đảm bảo bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 05/4/2017 phê duyệt Chương trình quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hạn chế suy thoái rừng; bảo tồn, nâng cao trữ lượng - bon quản lý bền vững tài nguyên rừng đến năm 2030 (REDD+) với mục tiêu bảo vệ nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, mở rộng diện tích nâng cao chất lượng rừng trồng; gắn lồng ghép với việc thực mục tiêu quốc gia giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ phát triển rừng, tăng trưởng xanh; thu hút hỗ trợ quốc tế, tiến tới tiếp cận thị trường tín - bon; nâng cao đời sống người dân phát triển bền vững đất nước Để thực Quyết định số 419/QĐ-TTg, Bộ NN&PTNN Quyết định 5264/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/12/2018 ban hành Kế hoạch thực Chương trình quốc gia REDD+ Năm 2019, sau Luật Lâm nghiệp Quốc hội thông qua, Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành 04 Nghị định, 11 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp theo tiến độ 2.2 Nâng cao hiệu l c hệ thống quản lý lâm nghiệp 138 Trước năm 2019, Chiến lược phát triển lâm nghiệp bắt đầu triển khai thực sở Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; từ 01/01/2019 tiếp tục thực sở Luật Lâm nghiệp Việc tổ chức lại nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp theo hướng thống chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng; làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lâm nghiệp cấp đa dạng hố loại hình dịch vụ lâm nghiệp cụ thể hóa giai đoạn, cụ thể: - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp UBND cấp; nhấn mạnh tầm quan trọng cấp huyện, cấp xã cấp quản lý trực tiếp tài nguyên rừng, quản lý việc giao đất, khoán rừng kiểm soát trình sử dụng đất lâm nghiệp cho chủ rừng địa bàn - Nghị định 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT; - Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 24/10/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức, nâng cao lực, hiệu hoạt động kiểm lâm giai đoạn 2014-2020; Theo đó, hệ thống tổ chức lực lượng kiểm lâm kiện toàn từ Trung ương đến địa phương - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, sách lực lượng kiểm lâm; xác định Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tham mưu quản lý Nhà nước lâm nghiệp giúp Sở Nông nghiệp PTNT địa phương 2.3 Tạo động l thú đẩy xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp Các sách nhằm tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế trong, nước tham gia đầu tư kinh doanh phát triển kinh tế lâm nghiệp liên tục phát triển cập nhật từ 2006 đến nay, cụ thể như: - Quyết định số 186/QĐ-TTg năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng ban hành cho phép BQL RĐD phát triển dự án bảo đảm bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, số 24/2012/QĐ-TTg số 126/QĐ-TTg tạo khung pháp lý cho việc thực đồng quản lý rừng, chia sẻ lợi ích, quyền nghĩa vụ Ban quản lý rừng đặc dụng cộng đồng địa phương nhằm góp phần tạo thu nhập cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư gắn với giao khoán bảo vệ rừng - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 quy định hỗ trợ cộng đồng vùng đệm khu 139 rừng đặc dụng cho phép sử dụng cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái - Quyết định số 886/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020 theo định hướng thị trường đa dạng hố loại hình dịch vụ lâm nghiệp - Việt Nam EU ký Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) ngày 19/10/2018,; tạo hội mở rộng thị trường, cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác thương mại gỗ trái phép, góp phần phát triển bền vững ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam - Chính sách chi trả DVMTR theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ bước tiến có tính đột phá xây dựng thực thi sách Lâm nghiệp; huy động nguồn vốn xã hội cho phát triển ngành; góp phần cải thiện thu nhập cho hộ gia đình, cộng đồng, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thơng qua giao khốn bảo vệ rừng, giảm sức ép lên phá rừng rừng Thu nhập bình qn hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng đạt triệu đồng/hộ/năm Ngoài ra, nguồn thu DVMTR góp phần tháo gỡ khó khăn cho 199 BQL, 84 Cơng ty lâm nghiệp bối cảnh đóng cửa rừng tự nhiên Luật Lâm nghiệp 2017 xác định lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển đến sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản; thể chế hóa chủ trương xã hội hóa lâm nghiệp, xác định quyền nghĩa vụ liên quan tổ chức cá nhân giao rừng đất rừng Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi nông, lâm trường quốc doanh, tổng số lâm trường quốc doanh 256 lâm trường xếp theo mơ hình: 148 lâm trường chuyển thành Cơng ty TNHH MTV lâm nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu, cổ phần hóa 03 cơng ty; chuyển 91 lâm trường thành BQL rừng phòng hộ; giải thể 14 lâm trường Thực Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Bộ NN-PTNT ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27/01/2015 hướng dẫn xây dựng Đề án phương án tổng thể xếp, đổi cơng ty nơng, lâm nghiệp; theo đó, số cơng ty lâm nghiệp thuộc đối tượng xếp, đổi 136 cơng ty Đến 30/6/2019, tình hình xếp 136 công ty sau: 140 - Chuyển thành Công ty TNHHMTV 100% vốn nhà nước thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: 03/03 công ty (đạt 100%) Quảng Bình, Kon Tum, Đắk Nơng Sau xếp, công ty hoạt động SXKD ổn định; tài nguyên, đất đai bảo vệ tốt hơn; tổ chức SXKD chuyển đổi theo hướng gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; lao động sử dụng ổn định; lao động dôi dư giải chế độ theo quy định pháp luật - Chuyển thành Công ty TNHH MTV 100% vốn Nhà nước thực nhiệm vụ công ích: 59/60 công ty (đạt 98,33%) tỉnh Sơn La, Bắc Kạn, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Sau xếp, đất đai cơng ty rà sốt, xác định ranh giới; cơng tác quản lý đất, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực - Cổ phần hóa 09/30 cơng ty (đạt 30%); có cơng ty thuộc Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam thực cổ phần hóa đồng thời với cơng ty mẹ, nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ, công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty con; Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Tuyên Quang, nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối; Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp tỉnh Bình Dương, nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ Nhìn chung, sau xếp, cơng ty cổ phần có chuyển biến tích cực; chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh; minh bạch tài chính, đất đai; tăng khả thu hút vốn đầu tư, tăng doanh thu lợi nhuận - Chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên 08/22 công ty (đạt 34,78%), Đắk Lắk (6 công ty), Bắc Giang (2 công ty) Đã thu hút số nhà đầu tư có lực quản trị, vốn, khoa học cơng nghệ, tổ chức kinh doanh theo chuỗi từ sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm Năng lực quản trị doanh nghiệp cải thiện - Chuyển thành Ban quản lý rừng 05/05 công ty (đạt 100%) Sơn La, Yên Bái, Đắk Lắk, Đắk Nông, Nghệ An - Giải thể 09/16 công ty (đạt 56,25%): Thái Nguyên (01 công ty), Đắk Nông (06 công ty), Bình Thuận (01 cơng ty), Bắc Giang (01 cơng ty) 2.5 Xây d ng hệ thống giám sát, đánh giá gắn với lập kế hoạch lâm nghiệp Với hỗ trợ Dự án “Phát triển Hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp Việt Nam”, thiết lập hệ thống cho phép xây dựng sở liệu sở ứng dụng chuyên dụng phần mềm như: Cập nhật diễn biến tài nguyên rừng, Báo cáo nhanh kiểm lâm, Quản lý cơng nghiệp CBLS,… Theo đó, liệu 7,1 triệu lô rừng 1,4 triệu chủ rừng từ 60 tỉnh, thành phố nước sau chương trình Tổng điều tra, kiểm kê rừng tích hợp vào hệ thống sở liệu tài nguyên rừng Cùng với đó, liệu cập nhật diễn biến rừng 03 năm từ 2016 – 2018; liệu điều tra rừng chu kỳ từ 1990 đến 2010; liệu tiềm REDD+ khu vực trồng rừng; 141 liệu giống trồng lâm nghiệp; liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng,… chuẩn hố tích hợp vào hệ thống Hệ thống Giám sát theo dõi diễn biến rừng (FMS) Dự án Trường Sơn Xanh hỗ trợ, chuyển giao cho nhiều tỉnh, cho phép kết nối tự động tới công cụ phát thay đổi rừng từ ảnh vệ tinh sử dụng Google Earth Engine dự án JICA SNRM Định kỳ 10 ngày lần, hệ thống FMS đưa điểm cảnh báo rừng lên cổng WebGIS đồng thời gửi cảnh báo địa điểm, diện tích tới cấp quản lý gồm Chi cục Kiểm Lâm, Hạt Kiểm Lâm, kiểm lâm xã, chủ rừng nhóm II lớn địa bàn tỉnh Hệ thống FMS tích hợp hầu hết lớp liệu nghiệp vụ tài nguyên rừng bao gồm ranh giới hành chính, ranh giới tiểu khu khoảnh lơ, quy hoạch loại rừng, ranh giớicác VQG, KBT, BQL rừng phòng hộ, trạng rừng Cán lâm nghiệp tất cấp xem phân tích liệu diễn biến rừng cách trực quan dễ dàng Hệ thống cung cấp đồ ảnh vệ tinh Sentinel với tần suất lần/tháng để người dùng so sánh kiểm chứng thay đổi rừng với ảnh vệ tinh Ngoài việc xem trực tiếp WebGIS, hệ thống cung cấp tiện ích tải ảnh vệ tinh điện thoại máy tính bảng theo cấp xã với định dạng phù hợp để người dùng đối chiếu điểm rừng thực địa với ảnh vệ tinh Đánh giá Với mục tiêu tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động lâm nghiệp theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế, có tham gia rộng rãi khu vực hộ gia đình, cộng đồng tư nhân; kiện toàn hệ thống tổ chức đồng thời đổi công tác lập kế hoạch giám sát ngành lâm nghiệp; ngành lâm nghiệp tham mưu xây dựng, triển khai nhiều văn quy phạm pháp luật, chế, sách tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế trong, nước tham gia đầu tư kinh doanh phát triển kinh tế lâm nghiệp; nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp Hệ thống văn quy phạm, pháp luật, chế sách ban hành thời gian qua thể chế hố kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước xã hội hoá nghề rừng; tái cấu lâm nghiệp, quản lý chặt chẽ rừng tự nhiên phát triển bền vững, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Một số sách bật, tạo động lực cho phát triển ngành: BV&PTR gắn với giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số; chi trả DVMTR; xếp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên; khuyến khích đầu tư vào lâm nghiệp; quy chế quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ rừng sản xuất; khôi phục, phát triển hệ thống rừng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu, 142 Tồn tại, hạn chế: Hệ thống sách Bảo vệ phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực cịn chồng chéo, chưa thống hiệu thực thi chưa cao Một số sách bất cập, chưa phù hợp thực tiễn chậm điều chỉnh; chưa có sách quy định trách nhiệm chủ rừng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý tài nguyên rừng; thiếu sách cụ thể để bảo đảm thực tiêu chuẩn QLRBV theo thơng lệ quốc tế; thiếu sách cụ thể để thực chi trả DVMTR lĩnh vực khác bảo đảm tính cơng xã hội nguồn nước, du lịch sinh thái, giảm phát thải khí nhà kính, Một số sách chưa xây dựng, ban hành thực cách triệt để lĩnh vực CBLS, thị trường, thương mại lâm sản, nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, đào tạo nâng cao lực cho chủ rừng, khuyến lâm Quản lý Nhà nước Lâm nghiệp hạn chế; số địa phương chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, chưa kiên đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực pháp luật chế sách lâm nghiệp; chưa làm r trách nhiệm chủ rừng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lâm nghiệp từ cấp trung ương đến địa phương cịn bất câp, chậm kiện tồn; lực cán hạn chế, phối hợp quan, ban ngành kém; chưa tạo đủ điều kiện phát huy vai trị quyền địa phương, cấp xã qủan lý tổ chức bảo vệ, phát triển rừng ... thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 xây dựng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn tới để làm định hướng cho phát triển ngành Lâm nghiệp cần thiết Báo cáo xây... dung Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, bao gồm: Bối cảnh dự báo phát triển; Quan điểm phát triển; Mục tiêu chiến lược; Các đột phá chiến lược; ... phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nội dung báo cáo gồm phần: Phần thứ nhất: Kết thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trình