1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả cải thiện mật độ xương bằng bổ sung canxi - vitamin D và truyền thông giáo dục dinh dưỡng trên nữ sinh 17-19 tuổi

163 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương là hệ quả của sự rối loạn quá trình tạo xương và hủy xương của cơ thể dẫn đến hiện tượng mất chất khoáng trong xương, cấu trúc xương bị suy thoái, làm xương mỏng manh hơn và gia tăng nguy cơ gãy xương đồng thời đây cũng là vấn đề y tế công cộng trên toàn thế giới [1]. Tần xuất mắc các bệnh liên quan đến xương khớp tăng lên theo tuổi, trong đó loãng xương là bệnh phổ biến nhất sau 50 tuổi. Sở dĩ như vậy là do bệnh tiến triển âm thầm từ lúc còn trẻ, không có triệu chứng rõ ràng, chỉ khi lượng xương mất đi khoảng 30-40% mới có các biểu hiện như đau mỏi các xương dài, đau cột sống, gù vẹo cột sống, gãy xương [2]. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh loãng xương rất đa dạng như: khẩu phần thiếu canxi, thiếu dinh dưỡng, tuổi, giới, hoạt động thể lực không thường xuyên... do đó việc phòng tránh tất cả các nguy cơ gây nên bệnh loãng xương khá khó khăn [3],[4],[5]. Mặt khác, bệnh loãng xương hiện không thể phòng bằng vắcxin và cũng không có khả năng tự hồi phục. Khi gãy xương xảy ra sẽ làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ tử vong. Do đó, loãng xương và gãy xương do loãng xương không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của mỗi quốc gia. Mật độ xương có xu hướng giảm dần theo độ tuổi, cho nên tình trạng xương lúc về già sẽ được phản ánh thông qua khối lượng xương đạt đỉnh trong thời niên thiếu. Nhiều nghiên cứu ở trẻ em trước và trong giai đoạn dậy thì đã chứng minh sự gia tăng mật độ xương sau khi được bổ sung canxi [6],[7]. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về sự ảnh hưởng của canxi trên sự bồi tụ khoáng xương trong những năm cuối giai đoạn tuổi dậy thì, đặc biệt là độ tuổi từ 17-19 tuổi. Ở giai đoạn này, quá trình tạo xương sẽ lớn hơn quá trình hủy xương, lúc này xương sẽ dài ra và giúp trẻ tăng chiều cao. Khi cơ thể được bổ sung canxi và các khoáng chất sẽ góp phần tăng chiều cao nhanh hơn cũng như có hệ xương chắc khỏe, dẻo dai và có thể đạt khối lượng xương đỉnh tối đa khi trưởng thành [8],[9]. Bên cạnh đó, với độ tuổi này, các bạn nữ bắt đầu chịu trách nhiệm về chế độ ăn uống, lựa chọn lối sống và nhận thức về các vấn đề sức khỏe của bản thân, đặc biệt là sức khỏe sinh sản của các bạn nữ để thực hiện thiên chức làm mẹ. Một số nghiên cứu đã chứng minh cải thiện lượng canxi khẩu phần hoặc cung cấp đủ vitamin D của bà mẹ và sớm hơn nữa có thể ngay từ độ tuổi vị thành niên sẽ tác động tích cực lên sự phát triển xương của thai nhi [10],[11]. Một nghiên cứu can thiệp đã được thực hiện trên 143 nam thiếu niên ở độ tuổi 16 đến 18. Sau 13 tháng can thiệp, kết quả của nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng đáng kể của việc bổ sung canxi đến tăng trưởng chiều cao và tình trạng xương ở nhóm can thiệp khi so sánh với nhóm chứng. Ở nhóm can thiệp chiều cao tăng cao hơn so với nhóm chứng (tăng 7mm) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 23/07/2021, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NIH Consensus Development Panel: Osteoporosis prevention, diagnosis, and therapy. Jama 2001, 285:785-795 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jama
2. WHO: WHO scientific group on the assessment of osteoporosis at primary health care level. Summary Meeting Report 2007:5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Summary Meeting Report
3. Ghaffari M, Nasirzadeh M, Rakhshanderou S, Hafezi Bakhtiari M, Harooni J: Osteoporosis-related knowledge among students of a medical sciences university in Iran: calcium intake and physical activity. J Med Life 2015, 8:203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Life
4. Office of the Surgeon G: Reports of the Surgeon General. In Bone Health and Osteoporosis: A Report of the Surgeon General. Rockville (MD): Office of the Surgeon General (US); 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BoneHealth and Osteoporosis: A Report of the Surgeon General
5. Ryan P, Schlidt A, Ryan C: The impact of osteoporosis prevention programs on calcium intake: a systematic review. Osteoporos Int 2013, 24:1791-1801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoporos Int
6. Nguyễn Minh Phương Nghiên cứu mật độ xương, trình trạng vitamin D và một số markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6-14 tuổi tại thành phố Cần thơ. Đại học Y Hà Nội 2019, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Y Hà Nội
7. Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm: Tình trạng thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 15-49 tuổi tại Hà Nội và Hải Dương. Sinh ly học Việt Nam 2010, 4:1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lyhọc Việt Nam
8. Eapen E, Grey V, Don-Wauchope A, Atkinson SA: Bone Health in Childhood: Usefulness of Biochemical Biomarkers. Ejifcc 2008, 19:123-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ejifcc
9. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên: Loãng xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa. Hội loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh 2007, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội loãng xương Thành phố Hồ ChíMinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
10. Young BE, McNanley TJ, Cooper EM, McIntyre AW, Witter F, Harris ZL, O'Brien KO: Maternal vitamin D status and calcium intake interact to affect fetal skeletal growth in utero in pregnant adolescents. Am J Clin Nutr 2012, 95:1103-1112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JClin Nutr
11. Garza-Gisholt AC, Rivas-Ruiz R, Clark P: Maternal diet and vitamin D during pregnancy and association with bone health during childhood.Review of the literature. Boletín médico del Hospital Infantil de México 2012, 69:83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boletín médico del Hospital Infantil deMéxico
12. Prentice A, Ginty F, Stear SJ, Jones SC, Laskey MA, Cole TJ: Calcium supplementation increases stature and bone mineral mass of 16- to 18- year-old boys. J Clin Endocrinol Metab 2005, 90:3153-3161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
13. Jeihooni AK, Hidarnia A, Kaveh MH, Hajizadeh E, Askari A: The Effect of an Educational Program Based on Health Belief Model on Preventing Osteoporosis in Women. Int J Prev Med 2015, 6:115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Prev Med
14. Sanaeinasab H, Tavakoli R, Karimizarchi A, Amini ZH, Farokhian A, Najarkolaei FR: The effectiveness of education using the health belief model in preventing osteoporosis among female students. East Mediterr Health J 2014, 19 Suppl 3:S38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EastMediterr Health J
15. Al Seraty, W.H.H, W. Ali: The impacts of health belief model based intervention for osteoporosis prevention among female students in Al Dawadmi Applied Medical Science, Shaqraa University, Saudi Arabia.Journal of Biology, Agriculture and Healthcare 2014, 4:125-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Biology, Agriculture and Healthcare
16. Hoàng Văn Dũng, Vũ Thị Thu Hiền: Đánh giá hiệu quả của sữa đậu nành bổ sung Vitamin D và canxi lên dấu ấn chu chuyển xương ở phụ nữ sau mãn kinh. Tạp chí Y học dự phòng 2014, 6:84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
17. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu: Hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng loãng xương cho phụ nữ từ 40-65 tuổi tại Thái Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm 2010, 6:27-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm
19. Vũ Thị Thu Thuỷ: Bệnh loãng xương, chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp. Nhà xuất bản Y học 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học "2009
20. Schepper JD: Bone Development During Childhood and Adolescence:Peak Bone Mass. Encyclopedia of Endocrine Diseases 2019, (Second Edition) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of Endocrine Diseases
21. Bonjour JP, Theintz G, Law F, Slosman D, Rizzoli R: Peak bone mass.Osteoporos Int 1994, 4 Suppl 1:7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoporos Int

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w