Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

126 6 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ Xà HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KIM THỊ DUNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo mơn Tài chính, khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Viện sau đại học – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Cơ giáo, GS.TS Kim THị Dung – Trưởng môn Tài chính, Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng chí đồng nghiệp Sở Lao động Thương binh Xã hội, Phịng Lao ñộng Thương binh Xã hội huyện, thị xã, thành phố, bác, anh, chị làm công tác Lao ñộng Thương binh Xã hội xã, phường, thị trấn tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii Danh mục sơ ñồ vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn ñề chung Bảo trợ xã hội 2.2 Nội dung công tác Bảo trợ xã hội 13 2.3 ðối tượng công tác bảo trợ xã hội 14 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác Bảo trợ xã hội 16 2.5 Kinh nghiệm số nước giới thực công tác Bảo trợ xã hội 19 2.6 Thực tiễn công tác bảo trợ xã hội Việt Nam 24 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số ñặc ñiểm tỉnh Hải Dương 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng công tác Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương 45 4.1.1 Các văn ñạo hoạt ñộng công tác Bảo trợ xã hội 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iii 4.1.2 Chế ñộ ñối với ñối tượng hưởng BTXH 4.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo trợ xã hội tỉnh Hải 45 Dương 49 4.1.4 Kết tổ chức thực công tác bảo trợ xã hội 50 4.1.5 Thực trạng nhu cầu BTXH nhóm ñối tượng 55 4.1.6 Quy trình xác ñịnh ñối tượng, trình tự thủ tục định sách 78 4.1.7 Kết luận từ thực trạng ñối tượng 80 4.2 ðánh giá kết hạn chế 81 4.2.1 Những kết ñạt ñược 81 4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 90 4.3 Giải pháp 94 4.3.1 Tăng cường cơng tác tun truyền 94 4.3.2 Hồn thiện tổ chức máy thực công tác BTXH 97 4.3.3 ðổi quy trình xác định đối tượng, xây dựng sở liệu thơng tin cá nhân đối tượng 4.3.4 98 ðổi trình tự, thủ tục định sách theo hướng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực 100 4.3.5 Nguồn kinh phí để đáp ứng u cầu mở rộng đối tượng 102 4.3.6 Một số giải pháp khác 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ñầy ñủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội ðBKK ðặc biệt khó khăn LðTBXH Lao ñộng – Thương binh Xã hội LTTP Lương thực thực phẩm NCT Người cao tuổi NSNN Ngân sách nhà nước NTT Người tàn tật/Người khuyết tật TCXH Trợ cấp xã hội TEMC Trẻ em mồ côi TGXH Trợ giúp xã hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Mức chuẩn thu nhập thấp Trung Quốc năm 2004 3.1 Tăng trưởng kinh tế đóng góp khu vực kinh tế vào tốc 22 ñộ tăng chung tỉnh Hải Dương năm ( 2006 – 2010) 33 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm theo thành phần kinh tế 34 3.3 Dân số tỉnh Hải Dương năm 2010 36 3.4 Thu nhập chi tiêu người dân năm 2010 38 3.5 Tổng hợp số lượng hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo năm 39 3.6 Chỉ tiêu việc làm từ năm 2008 - 2010 40 4.1 Tình hình thực trợ cấp xã hội hàng tháng 51 4.2 ðối tượng trợ cấp xã hội thường xuyên năm 2010 theo ñịa bàn huyện, TP, TX 53 4.3 Trợ cấp xã hội thường xuyên theo ñối tượng năm 2010 55 4.4 Tỷ lệ số lượng người cao tuổi trả lời nhu cầu TCXH 59 4.5 Số lượng TEMC theo tuổi giới tính 61 4.6 Trình độ văn hố TEMC năm 2010 62 4.7 Chi tiêu bình qn TEMC 64 4.8 Khó khăn TEMC 65 4.9 Số lượng kinh phí thực TCXH ñối với TEMC 67 4.10 Cơ cấu CMKT NTT theo tuổi, dạng tật 4.11 Thu nhập bình qn NTT 72 4.12 Tác động bình qn sách ñến ñời sống NCT 83 4.13 Trách nhiệm thời gian định sách 94 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vi DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Nguồn sống NCT 58 4.2 Mong muốn nơi sống TEMC 66 4.3 Nguyên nhân dẫn ñến tàn tật 68 4.4 Cơ cấu ñộ tuổi NTT 69 DANH MỤC SƠ ðỒ TT Tên sơ ñồ Trang 2.1 BTXH với phát triển kinh tế - xã hội 4.1 Sơ ñồ quy trình xác định đối tượng BTXH 100 4.2 Sơ đồ quy trình định sách TGXH 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 10 vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bảo trợ xã hội chủ trương, sách lớn ðảng nhà nước thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực mục tiêu công xã hội Việt Nam nước nghèo, ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt trải qua thời gian dài chiến tranh dẫn đến có phận khơng nhỏ dân cư cần trợ giúp bảo trợ xã hội, với phát triển kinh tế thị trường làm gia tăng số lượng người nghèo bổ sung vào danh sách người cần ñược bảo trợ Theo Bộ Lao ñộng - Thương binh Xã hội, năm 2008 nước có 13,6 triệu người thuộc thuộc đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH), chiếm 16,22% dân số (34) Bộ phận dân cư ln cần đến hỗ trợ ñời sống, giáo dục, y tế, nhà ở, nước Cơng tác bảo trợ xã hội hình thành từ Cách mạng Tháng năm 1945, với mục đích cứu đói cho người chịu hậu chiến tranh, hậu thiên tai, trẻ em mồ cơi, người tàn tật Cùng với q trình phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo trợ xã hội ngày ñược quan tâm, văn ñã ñược sửa ñổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu xã hội, đến cơng tác bảo trợ xã hội phận quan trọng sách an sinh xã hội Bảo trợ xã hội khơng cứu đói, hỗ trợ lương thực cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu thiên tai, chiến tranh, mà ñã mở rộng thành hợp phần sách trợ giúp đột xuất, trợ giúp thường xun (trợ giúp thường xun cộng đồng, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội) Mỗi hợp phần lại bao gồm phận, ñặc biệt công tác bảo trợ xã hội thường xuyên cộng ñồng gồm có phận là: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp y tế, trợ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… giúp giáo dục, trợ giúp việc làm, trợ giúp học nghề Cùng với trình phát triển, cơng tác bảo trợ xã hội ñược quy ñịnh hệ thống luật văn hướng dẫn luật ðối tượng thụ hưởng sách ñược mở rộng, phương thức thực ña dạng Tuy vậy, công tác bảo trợ xã hội thường xuyên cộng ñồng chưa ñáp ứng ñầy ñủ tồn diện địi hỏi xã hội Chưa bao phủ hết phận dân cư cần trợ giúp, hiệu lực, hiệu sách chưa cao Nguyên nhân hạn chế từ yếu tố khách quan, có yếu tố chủ quan từ nghiên cứu xây dựng sách, đến tổ chức thực thi ðiều địi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách thời gian tới ðể cơng tác bảo trợ xã hội nước ta tiếp tục ñi vào sống cách thiết thực, thực trở thành “bàn tay vơ hình” nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thịi cho đối đối tượng “yếu thế” - tiến tới công mặt ñời sống xã hội, cần phải: ðẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo trợ xã hội, trước hết phát triển nhanh, bền vững kinh tế; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến sách; tăng cường phối hợp quyền đồn thể trị - xã hội từ tỉnh ñến sở Khắc phục tư tưởng bình qn chủ nghĩa, tư tưởng trơng chờ ỉ lại vào Nhà nước cấp phận cán chủ chốt cán làm công tác bảo trợ xã hội Thực ngun tắc cơng khai, dân chủ xóm, bản, khối phố, kiểm tra giám sát quần chúng nhân dân việc xác nhận, quản lý thực hoạt ñộng bảo trợ xã hội Hải Dương tỉnh nông nghiệp nằm tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh Với phận khơng nhỏ ñối tượng người già cả, neo ñơn không nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo, người tàn tật tồn tỉnh năm 2010 có khoảng 37.295 người (nguồn Sở Lao ñộng Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương) hưởng chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… chuyên gia lĩnh vực BTXH nói riêng an sinh xã hội nói chung, để nước ta bước hồn thiện khn khổ pháp lý, thể chế tổ chức thể chế tài để phát triển hệ thống an sinh xã hội ñại phù hợp với kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 104 KẾT LUẬN Bảo trợ xã hội vấn ñề tất yếu quốc gia nhằm tăng cường khả đối phó với rủi ro bảo đảm an tồn cho thành viên xã hội họ gặp rủi ro nhằm hướng tới giải vấn đề cơng bằng, ổn định phát triển bền vững trị, kinh tế xã hội Bất thành viên xã hội gặp rủi ro, họ cần trợ giúp Nhà nước Hải Dương tỉnh nông nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, dịch vụ số lượng ñối tượng nhiều chịu hậu chiến tranh, ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động q trình chuyển đổi kinh tế dẫn đến có đơng đối tượng BTXH Bộ phận dân cư gặp phải khó khăn, sức khoẻ kém, trình độ văn hố thấp, chưa qua đào tạo, khơng có việc làm, thiếu việc làm nên phần lớn sống cảnh nghèo đói, ñiều kiện sinh hoạt thiếu thốn Bộ phận dân cư cần ñến trợ giúp nhà nước xã hội Phân tích nhu cầu, mong muốn trợ giúp cho thấy có 50.000 người cần hỗ trợ đời sống (có nguồn tài ổn định hàng tháng) ðồng thời đối tượng có nhu cầu khám chữa bệnh miễn phí, số độ tuổi ñi học mong muốn ñược hỗ trợ học phí, chi phí học Tuy nhiên, nhu cầu trợ giúp nhóm đối tượng khác Sự khác biệt xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ngun nhân từ đặc điểm nhóm đối tượng khác Những đánh giá thực trạng nhu cầu ñã cho thấy cần có hệ thống sách, giải pháp bảo trợ xã hội, đồng thời việc xây dựng sách cần phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc phải thực ñồng giải pháp theo hướng ưu tiên cho hỗ trợ ñể ñối tượng sống cộng ñồng hộ gia ñình ðể thực ñược cần bảo ñảm tài chính, máy tổ chức thực hệ thống theo dõi giám sát, cần có khung pháp lý hệ thống pháp luật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 105 Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành đối tượng để cơng tác BTXH ngày ñược mở rộng ñối tượng ñể sống đối tượng khó khăn, khơng ñáp ứng ñược mức sống tối thiểu mà nâng cao chất lượng sống Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực công tác BTXH từ tỉnh ñến sở, ưu tiên bảo ñảm cấp xã có cán cơng tác xã hội để thực nhiệm vụ ngành LðTBXH, có việc thực cơng tác BTXH để cơng tác phát huy hiệu ðổi trình tự, thủ tục ñịnh sách theo hướng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực ñể ngày ñáp ứng cơng việc theo hướng cải cách thủ tục hành giảm phiền hà cho người dân Tăng nguồn kinh phí ñể ñáp ứng yêu cầu mở rộng ñối tượng ñể ñời sống ñối tượng BTXH ngày ñược cải thiện Phát triển BTXH phải ñặt tổng thể phát triển hệ thống an sinh xã hội xã hội, phải phù hợp với trình phát triển kinh tế thể chế kinh tế thị trường; không ý đến vấn đề xúc trước mắt mà cịn phải quan tâm ñến vấn ñề trung hạn dài hạn để bảo đảm tính bền vững hệ thống an toàn thành viên xã hội trước biến cố rủi ro Quan điểm đổi hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội phải hướng tới mở rộng ñộ bao phủ, ñể trợ giúp tất thành viên xã hội họ gặp rủi ro, ñồng thời phải nâng cao chất lượng, hiệu chế ñộ trợ giúp; mức trợ cấp, trợ cấp phải bảo ñảm cho ñối tượng có ñược mức sống tối thiểu người; thơng qua sách trợ cấp, trợ giúp ñối tượng tự tin hơn, vị ñược ñề cao tiếp cận với dịch vụ xã hội có chất lượng bình đẳng Cùng với hồn thiện cần thực đồng giải pháp cơng cụ thể chế sách, chế tài chính, kế hoạch hóa, tun tuyền giáo dục, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, giám sát ñánh giá./ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An (2008), Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: Thách thức kiến nghị, Tạp chí Lao động- Xã hội (số 336), Hà Nội ðỗ Minh Cương PTS Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi hồn thiện sách an sinh xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), ”Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao ñộng Thương binh Xã hội, NXB LðXH, Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2000), Thông tư số 18/2000/TTBLðTBXH, ngày 28 tháng năm 2000 Bộ LðTBXH, hướng dẫn thực số ñiều Nghị ñịnh 07/2000/Nð-CP ngày 9/3/2000 Chính phủ, sách cứu trợ xã hội, Hà Nội Bộ Lao ñộng- Thương binh Xã hội (2001), Hệ thống văn pháp luật hành BTXH, NXB LðXH, Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 36/2005/TTBLðTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thực số ñiều Nghị ñịnh số 30/2002/Nð-CP ngày 26 tháng năm 2002 Nghị ñịnh số 120/2003/Nð-CP ngày 20 tháng 10 năm 2003 Chính phủ hướng dẫn thi hành số ñiều Pháp lệnh NCT, Hà Nội Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2006), Kết khảo sát người tàn tật năm 2005, NXB LðXH, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Hồn thiện chế, sách, giải pháp BTXH theo hướng bảo đảm hài hồ cơng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 107 xã hội tăng trưởng kinh tế, ñề tài cấp Bộ, Hà Nội 10 Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo sơ kết kỳ chương trình hành động quốc gia NCT giai ñoạn 2006-2010, NXB LðXH, Hà Nội 11 Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh NTT văn pháp luật liên quan, tài liệu trình Quốc hội Hà Nội 12 Chính phủ (1966), Thông tư số 202/CP ngày 26 tháng 11 năm 1966 sách cứu tế xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/Nð-CP ngày tháng năm 2000 sách cứu trợ xã hội, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/Nð-CP ngày 06 tháng năm 2003 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 168/2004/Nð-CP ngày 20 tháng năm 2004 sửa ñổi số ñiều Nghị ñịnh số 07/2004/Nð-CP, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/Nð-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp xã hội cho ñối tượng BTXH, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/Nð-CP ngày 27 tháng năm 2010 sửa ñổi bổ sung số ñiều Nghị ñịnh số 67/207/Nð-CP, Hà Nội 18 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục Bảo trợ xã hội (2009), Báo cáo kết khảo sát pháp lệnh NCT chương trình hành động quốc gia NCT Việt Nam giai ñoạn 20052010, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 108 20 Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội nước ta q trình hội nhập, Tạp chí Lao động - Xã hội (số 332, 4/2008), Hà Nội 21 ðàm Hữu ðắc (2007), Việt Nam ñang hướng tới hệ thống an sinh xã hội ñộng, hiệu quả, webside http//www.molisa.gov.vn 22 Nguyễn Văn ðịnh (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ðại học KTQD, Hà Nội 23 Trần ðình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, NXB Lao đơng- Xã hội, Hà Nội 25 Malaixia tăng cường trợ giúp người nghèo (21/7/2008), http:// www.molisa.gov.vn 26 Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ cải cách kinh tế xã hội phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Quốc hội (2004), Luật giáo dục, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Người cao tuổi, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 313/2005/Qð-TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2005 số chế ñộ ñối với người nhiễm HIV/AIDS người trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS sở BTXH Nhà nước, Hà Nội 32 Tổng Cục thống kê Trung quốc (2004), Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2004, NXB Thống kê Trung Quốc, Trung Quốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 109 33 Uỷ ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội 34 Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định số 67/2007/Nð-CP, Báo cáo Chính phủ, Hà Nội 35 Nguyễn Văn ðịnh (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ðại học KTQD, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định số 167/TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tướng phủ sửa ñổi bổ sung chế ñộ cứu trợ xã hội, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 110 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn trẻ em mồ côi _ Trước tiên xin cho phép gửi lời chúc tốt ñẹp ñến gia đình Hiện chúng tơi nghiên cứu đề xuất sách đối tượng bảo trợ xã hội, có trẻ em mồ cơi Trong q trình nghiên cứu có thực vấn tham khảo ý 100 trẻ em mồ côi Rất mong nhận ñược câu trả lời trẻ gia ñình ðịa trẻ em mồ cơi trả lời: Tỉnh/Thành phố: Quận/huyện: Xã/phường: Thơn/xóm/tổ dân phố: Câu Xin cho biết thông tin trẻ mồ cơi? - Họ tên người vấn: - Ngày, tháng, năm sinh: / / - Giới tính Nam Nữ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 111 Câu Hiện Trẻ có học khơng, học lớp ? Chưa học ðã bỏ học Lớp ðang ñi học Lớp Nguyên nhân chưa ñi học bỏ học (ghi cụ thể) Câu Hiện trẻ ñang với (chỉ lựa chọn trường hợp trả lời)? Ơng, bà nội ngoại Cơ dì, chú, bác Sống Khác (ghi .) Câu Xin cho biết số thơng tin hộ gia đình trẻ sống (hỏi với đại diện hộ gia đình, người lớn)? 4.1 Số người hộ : 4.2 Số người tham gia lao ñộng hộ người : người 4.3 Thu nhập bình quân tháng hộ : ñồng 4.4 Tổng chi tiêu tháng hộ : ñồng 4.5 Loại nhà ñang Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố 4.6 Nguồn nước cho sinh hoạt Nước máy 2.Nước mưa, giếng Nhà tạm Sơng suối, ao hồ 4.7 Nguồn điện cho sinh hoạt ðiện lưới 2.Máy nổ, ắc quy Khơng có điện 4.8 Hộ gia đình ơng bà có điện thoại bàn/di động để sử dụng khơng? Có Khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 112 Câu Xin cho biết tháng chi cho trẻ mồ côi sống theo khoản mục ñây? Nội dung chi Ghi cụ thể số tiền bình qn tháng (1000 đồng) Chi cho ăn: Mua lương thực, thực phẩm, ăn sáng, ăn tối, sữa Chi cho mặc: Mua quần áo, dày, dép, chăn Chi cho học tâp: Học phí, đóng góp, mua đồ dùng học tập, q cho thầy Cho hoạt động vui chơi giải trí Chi khác Tổng: Câu Bản thân trẻ em có phải tự làm để kiếm sống hay khơng? Có Khơng => chuyển câu Câu Trẻ có nhận trợ giúp xã hội TEMC khơng? Có Khơng => chuyển câu 25 Nếu có, ông/bà ñang hưởng chế trợ giúp ñây? Trợ cấp hàng tháng Cấp thẻ BHYT, khám chữa bệnh miễn phí Miến giảm học phí, khoản đóng góp Học bổng sách Trợ giúp khác (ghi rõ)……………………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 113 Câu Các sách trợ giúp xã hội có ảnh hưởng đến đời sống trẻ? ảnh hưởng chút, ảnh hưởng hồn tồn TT Các mặt chịu tác động Tác ñộng từ thấp cao 1 ðảm bảo ñược mức sống tối thiểu/khơng bị rơi vào đói nghèo Có điều kiện ăn uống tốt hơn, dinh dưỡng đảm bảo Có điều kiện học Có ñiều kiện vui chơi (chùa chiền, hội hè, hiếu, hỷ) Giữ vị gia đình (khơng bị xem sống nhờ cháu,….) Khác (ghi rõ)………………………………………… Với mức TCXH nhận, thấy hài lịng chức cho biết mức độ tính hồn tồn hài lịng, khơng hài lịng? Mức độ đánh giá: khơng hài lịng Hài lịng từ thấp cao hồn tồn hài lịng Nếu chọn mức 1, xin cho biết lý quan trọng nhất: 10 Xin vui lòng cho biết trẻ gặp khó khăn sau đây? Khó khăn vật chất Thiếu thốn tình cảm Thiếu điều kiện học Thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe Vui chơi giải trí Khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 114 11 Xin cho biết trẻ có nguyện vọng sống với ai, đâu? Sống Sống người thân Sống sở BTXH Làm ni Hình thức khác 12 ðề xuất kiến nghị bổ sung, sửa đổi sách xã hội trẻ em mồ côi? (các ý kiến tập trung vào có nên tiếp tục trì, hay bỏ, thay ñổi mức hỗ trợ, hình thức hỗ trợ nên nào?) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông bà! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 115 Phụ lục Phiểu ñiều tra cán PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC BTXH Họ tên : Năm sinh: Chức vụ: ðịa chỉ: Câu Ơng/bà làm việc quan cấp sau ñây? Loại quan ðánh dấu ô Cấp ðánh tương ứng tương ứng a) Cơ quan hành dấu a) Cấp tỉnh b) Tổ chức xã hội b) Cấp huyện c) Hội, tổ chức c) Cấp xã NTT, NCT, TEMC Câu Ơng (bà) có làm cơng việc sau liên quan ñến công tác BTXH? Xin ñáng dấu X vào ô tương ứng TT Nội dung Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch, văn XD tài liệu truyền thông, tuyên truyền, tập huấn cho cán liên quan ñến BTXH Kiểm tra, hướng dẫn thực sách, dự án, chương trình trợ giúp Tổ chức hoạt ñộng khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 116 Câu Theo ơng bà đối tượng thực nào? ðề nghị ñánh dấu vào ô tương ứng câu trả lời? 3.1 Những quy ñịnh hành a) Phù hợp với nhóm đối tượng khó khăn cần BTXH b)Chưa phù hợp với đối tượng cần BTXH c) Khơng có ý kiến 3.2 Trong thời gian tới ñiều kiện cho phép mở rộng đối tượng hưởngBTXH nên mở rộng theo hướng sau ñây? a) Giữ nguyên nhóm đối tượng bỏ tiêu chí điều kiện kinh tế b) Bổ sung thêm nhóm đối tượng khó khăn khác c) Kết hợp hai phương án Câu Mức trợ cấp có nên thay đổi 4.1 Thay đổi 4.2 Khơng thay đổi 4.3 Khơng có ý kiến Câu Có nhiều cách khác ñể ñề xuất mức chuẩn trợ cấp xã hội, theo ý kiến ông bà phương án sau ñây phù hợp ? 5.1 ðiều chỉnh theo tốc ñộ biến ñộng giá hàng năm ? 5.2 ðiều chỉnh tối thiểu 70% mức chi tiêu bình quân tối thiểu? 5.3 Bằng chuẩn nghèo so sánh với sách khác để tính tốn? Câu Bộ Lao ñộng- Thương binh Xã hội ñã nâng mức trợ cấp lên 180.000 ñồng (áp dụng từ ngày tháng năm 2010) Về vấn ñề cịn có ý kiến khác nhau, ơng/bà đồng tình với ý kiến sau ñây? a) Mức trợ cấp 180.000 ñồng phù hợp ñiều kiện ñất nước b) Mức thấp chưa bảo ñảm nhu cầu tối thiểu, cần điều chỉnh nâng lên c) Khơng có ý kiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 117 Câu 6: Ơng( bà)có đánh giá đề xuất để cơng tác BTXH tỉnh ngày tốt ðánh giá: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ðề xuất: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/bà / Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 118 ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số ñặc ñiểm tỉnh Hải Dương 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng công tác Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương 45 4.1.1 Các văn. .. nghiên cứu ñề tài 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn ñề chung Bảo trợ xã hội 2.2 Nội dung công tác Bảo trợ xã hội 13 2.3 ðối tượng công tác bảo trợ xã. .. cơng tác Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương năm qua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… - ðề định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội

Ngày đăng: 22/07/2021, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan