1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf

75 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 2 Hệ thống đào tạo trực tuyến đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên thế giới, khái niệm e-Learning đã quen thuộc từ khá lâu, còn ở Việt Nam, khái niệm này cũng đang được phổ cập mạnh mẽ với sự vào cuộc của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong những năm gần đây khi vấn đề e-Learning đang trở thành vấn đề hết sức cần thiết của ngành giáo dục. Giải ba của nhóm Tự lập của ĐHBKHN với đề tài e-Learning tại cuộc thi tin học uy tín nhất Việt Nam “Trí tuệ Việt Nam” là một minh chứng cho thấy vấn đề này đang trở nên ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở nước ta. I. Tng quan 1. E-Learning là gì? Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về e-Learning. Sau đây, xin trích ra một số định nghĩa tiêu biểu nhất: • E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). • E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center). • Việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ). • Việc phân phối các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD- ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân . ( e-learningsite). 2. Hệ thống đào tạo trực tuyến e-learning (e-learning System). Những tiến bộ gần đây trong việc cải tiến khả năng và tốc độ truy cập internet cũng như sự tăng cường sức mạnh cho các máy tính cá nhân đã thúc đẩy mạnh mẽ các cơ hội cho việc sử dụng môi trường hợp tác và các công nghệ giáo dục phân tán. Từ đó, một số lượng lớn các sản phẩm đã và đang được rất nhiều các công ty khác nhau phát triển để cạnh trang trên thị trường về công nghệ giáo dục. Nhiều loại sản phẩm mới xuất hiện, một số cung cấp các tính năng mới, một số khác liên kết các tính năng riêng lẻ thành một sản phẩm mới. Rất khó để xác định xem các 3 sản phẩm này có liên hệ với nhau như thế nào và làm thế nàp để chúng có thể cùng hoạt động trong một môi trường thống nhất. Sự xuất hiện của hệ thống đào tạo trực tuyến không có nghĩa là các hạ tầng phần mềm ứng dụng đào tạo đã tồn tại trước đây là lỗi thời. Các hệ thống như hệ thống quản lý sinh viên, quản lý nhân sự, quản lý thư viện cung cấp những thành phần cơ bản cho môi trường. Thách thức đặt ra là làm thế nào có thể tích hợp một cách có hiệu quả các hạ tầng đã có vào các ứng dụng dịch vụ mới. II. Mô hình chc năng ca mt h thng đào to trc tuyn. Mô hình chức năng xác định các thành phần cấu thành một hệ thống đào tạo trực tuyến. Hiện nay trên thế giới có một số đề xuất về mô hình chức năng chẳng hạn như SCORM, xác định mô hình chức năng tổng quát của một hệ thống quản lý đào tạo LMS (Learning Management System), còn Sun Microsystems cũng giới thiệu một mô hình chức năng đặc thù của họ. So sánh các mô hình chức năng này với nhau, chúng tôi đề xuất một mô hình chức năng trong đó thống đào tạo được phân tách thành 2 hệ thống, hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) và hệ thống quản lý đào tạo LMS (Learning Management System) để có thể quản lý các chức năng một cách rõ ràng, mạch lạc hơn. Chúng tôi cũng xác định các learning object được trao đổi giữa mỗi thành phần, các đối tượng này có quan hệ chặt chẽ với các chuẩn tồn tại hiện nay cho một hệ thống đào tạo trực tuyến. Để có được cái nhìn tổng quan về các chức năng của một hệ thống đào tạo trực tuyến, ta sẽ xem xét một số mô hình chức năng đã được đề xuất, sau đó sẽ xem xét mô hình chức năng có sự phân chia LMS thành LCMS và LMS. 1. Mô hình chức năng do Sun Microsystems đề xuất. 4 Hình 1. Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất Trước hết, ta sẽ xác định các khái niệm và các thành phần cấu thành nên mô hình trên. Đối tượng kiến thức: Learning Object Khi thảo luận về hệ thống đào tạo trực tuyến, ta cần phải nắm được một cách thấu đáo một thuật ngữ thông dụng: đối tượng kiến thức (learning objects). Đối tượng kiến thức được định nghĩa trong rất nhiều các tài liệu, các tiêu chuẩn, các báo các và các nghiên cứu khác nhau về hệ thống đào tạo trực tuyến. Từ góc độ chuyên môn, ta có thể định nghĩa đối tượng kiến thức là một tập các dữ liệu được sử dụng bởi hệ thống đào tạo trực tuyến, chúng được tạo ra, lưu trữ, biên soạn, ghép nối, chuyển giao và làm phương tiện ghi chép. Một cách tiếp cận thực tế hơn là coi đối tượng kiến thức như một thành phần số đóng góp vào bức tranh phức tạp của một bài giảng trực tuyến. Kho chứa nội dung và các danh mục đề nghị (Content Repositories and Offering Catalogs) Kho chứa nội dung là kho chứa các đối tượng kiến thức và có thể được truy nhập bởi cả những người và hệ thống tạo nên nội dung cũng như những người và hệ thống sử dụng nội dung đó. Các kho chứa phải có thể được xử lý một cách 5 thương mại các nội dung thông thường cũng như chuyên biệt đã được tạo ra bởi một nhóm hay một tổ chức cũng như ở bất cứ nơi nào khác. Siêu dữ liệu (Metadata) Để có thể giao tiếp một cách có hiệu quả với các thành phần khác, kho chứa dữ liệu phải duy trì một chỉ mục tìm kiếm của các đối tượng kiến thức, và đặc biệt là các thông tin mô tả về cấu trúc cũng như thuộc tính của các đối tượng. Các thông tin mô tả này được gọi là các siêu dữ liệu (metadata), hoặc chính xác hơn là siêu dữ liệu của các đối tượng kiến thức. Siêu dữ liệu được sử dụng để phục vụ cho việc tìm kiếm, khai thác và phục hồi các đối tượng kiến thức. Siêu dữ liệu và sự lưu trữ dữ liệu (Metadata and Content Storage) Khi ta liên hệ với một thư viện truyền thống thì siêu dữ liệu tương tự như một thẻ danh mục còn nội dung thì tương tự như các cuốn sách. Mặc dù trong thư viện, các thẻ danh mục tách rời khỏi các cuốn sách và các kho chứa nội dung của thời đại thông tin số thường chỉ chứa các siêu dữ liệu. Nội dung của các kho chứa bao gồm rất nhiều dạng như dạng văn bản, đồ họa, các câu hỏi đánh giá, hình ảnh, hoạt hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh. Sự lưu trữ vật lý và phục hồi các đối tượng nội dung có thể hoàn toàn tách rời khỏi sự lưu trữ và phục hồi của các siêu dữ liệu về các đối tượng kiến thức đó. Tóm lại là, các đối tượng kiến thức có thể được lưu trữ trên nhiều server với các đặc trưng khác nhau. Đây dường như là cách tiếp cận mang tính công nghệ để đạt được sự hiệu quả cao trong việc chuyển giao các nội dung thực tế đến người học và bởi vì các dữ liệu đa phương tiện khác nhau đòi hỏi các loại server khác nhau. Quản lý nội dung và dòng công việc (Content and Workflow Management) Mặc dù việc này mới chỉ bắt đầu xảy ra nhưng các kho chứa dữ liệu có thể là một phần của hệ thống quản trị nội dung hay có thể hỗ trợ cho các tính năng quản lý nội dung như điều khiển phiên bản, đăng nhập/đăng xuất và sự phê chuẩn của người quản lý khi có một nội dung mới được tạo ra. Các tính năng nhập/xuất cần có để có thể chuyển giao các đối tượng hay các gói đối tượng giữa các hệ thống cũng có thể được xem như là sự quản trị nôi dung. Các đối tượng kiến thức có thể tái sử dụng (Reusable Learning Objects) Các kho chứa các đối tượng kiến thức cho phép người sử dụng có thể phát triển, tạo chỉ mục, tìm kiếm và tái sử dụng các đối tượng kiến thức. Việc này đòi hỏi các đối tượng phải được đánh chỉ mục bằng các siêu dữ liệu, và thường xuyên yêu cầu khả năng trộn lẫn và ghép nối các đối tượng kiến thức từ các nguồn khác nhau và 6 chuyển giao chúng đến các hệ thống khác nhau. Về mặt tổng quan thì để các đối tượng kiến thức có thể tái sử dụng được thì các thành phần phải hợp tác được với nhau. Tính sử dụng lại là một trong các điều cần lưu ý nhất khi muốn đảm bảo tính hiệu quả của quá trình phát triển nội dung. Nó giảm thời gian đưa nội dung ra thị trường (time-to-market) và làm cho công việc của người phát triển trở nên dễ dàng hơn. Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức Danh mục đề nghị (Offering Catalog) Một kiến thức được đề nghị được xác định như là nội dung được ghép vào trong một gói kiến thức (có thể bao gồm cả các phần đánh giá) và sau đó được đề xuất tới những người học như là một đơn vị thống nhất. Danh mục đề nghị là một loại kho chứa đặc biệt, là nơi lưu trữ các đề xuất. Một danh mục đề nghị có thể liên kết các đề xuất với các đường dẫn để dẫn đến sự đồng thuận, các chứng nhận và/hoặc các kỹ năng. Tùy thuộc vào kiến trúc vật lý của môi trường đào tạo, danh mục này có thể được tích hợp với các kho chứa nội dung bình thường hay có thể là một thành phần độc lập. Các công cụ soạn thảo nội dung (Content Authoring Tools) Các công cụ và dịch vụ soạn thảo nội dung (và các đánh giá) cho phép các chuyên gia chủ đề và các nhà phát triển tài liệu hướng dẫn có thể tạo ra và sửa chữa các đối tượng nội dung. Những nhà phát triển tài liệu hướng dẫn chuyên nghiệp rõ ràng rất cần có các công cụ cung cấp cho họ một tập hợp các tính năng phong phú trong khi các chuyên gia chủ đề được phục vụ tốt hơn bởi các công cụ dễ dùng và dễ học, và chúng cũng cung cấp sẵn các mẫu chuẩn cho các nội dung đang được phát triển. Các công cụ soạn thảo khác nhau được sử dụng để tạo và định dạng cho các loại nội dung khác nhau như văn bản, đồ họa, hình ảnh, hoạt 7 hình, mô phỏng, âm thanh và phim ảnh. Các công cụ soạn thảo cần phải có khả năng cho phép người thiết kế nội dung có thể xác định rằng dữ liệu đang tồn tại có thể tái sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác hơn là thiết kế và soạn thảo lại hoàn toàn. Việc này yêu cầu những người thiết kế tài tiệu hướng dẫn, người cung cấp nội dung và những người phát triển các khóa học phải cung cấp sự mô tả về nội dung của họ một cách chính xác trong các siêu dữ liệu. Trong một môi trường đào tạo lý tưởng, các công cụ soạn thảo tích hợp nhuần nhuyễn với các kho chứa nội dung, cho phép họ có thể tìm kiếm, phục hồi, thay đổi, lưu trữ và thay thế các đối tượng cũng như các siêu dữ liệu của chúng. Ví dụ Một trong các phần mềm soạn thảo nội dung được dùng nhiều hiện nay là Lectora Publisher. Đây là phần mềm rất dễ học. Chỉ trong khoảng 30 phút bạn đã có thể tạo nội dung học tập của riêng bạn. Bạn không cần biết kĩ năng về lập trình. Bạn cũng có thể tạo được các bài kiểm tra. Đầu ra của quá trình tạo nội dung tương thích với SCORM, AICC. Để có thêm thông tin hãy vào website của phần mềm www.lectora.com Màn hình sử dụng các mẫu có trước để tạo một cua học Màn hình cấu trúc của một cua học Màn hình các lựa chọn đầu ra của cua học Các công cụ lắp ghép nội dung (Content Assembly Tools) Các công cụ lắp ghép nội dung liên quan đến việc kết nối các đối tượng nội dung thành một module học tập thống nhất, với sự định hướng giữa các đối tượng đã được xác định cũng như sự đánh giá về các nội dung tương ứng. Lắp ghép nội dung thường được thực hiện bằng các công cụ khác với các công cụ soạn thảo dùng để tạo ra các đối tượng kiến thức mặc dầu rất nhiều công cụ soạn thảo cũng có cả các tính năng lắp ghép. Các công cụ lắp ghép nội dung có thể hỗ trợ việc tạo cũng như ứng dụng các mẫu sẵn có như là các thành phần cơ bản cho một gói nội dung một cách ổn định và hiệu quả vào một module học tập. Các mẫu có thể dựa trên các kiến trúc, trên các trình diễn, trên các phương pháp thiết kế chỉ dẫn hoặc trên tất cả các thành phần đó. Do đó, một mẫu có thể chia một bài giảng thành phần giới thiệu, phần giải thích, ví dụ và đánh giá. Lắp ghép cũng cho phép liên kết các thành phần khác 8 nhau của kinh nghiệm học tập như chat room, các diễn đàn thảo luận không đồng bộ, các sự kiện đồng bộ và môi trường hợp tác. Quản lý danh mục (Catalog Manager) Quản lý danh mục là quá trình xác định nội dung học tập để chuyển tới các người sử dụng khác nhau, thành lập kế hoạch học tập (các hướng để có thể được cấp bằng, cấp chứng chỉ, các môn học để phát triển kỹ năng), luân chuyển tài nguyên là cần thiết để hỗ trợ việc chuyển giao kiến thức, cơ sở hạ tầng ứng dụng của một hệ thống đào tạo trực tuyến có vai trò thiết lập nên các quy trình thương mại để đăng ký người học, tạo ra các danh mục người đăng ký để người có nhu cầu có thể vào đăng ký trực tiếp. Các thành phần quản lý danh mục có các giao diện điển hình cho phép những cá nhân được phép kích hoạt quá trình học tập và thiết lập các quyền truy nhập, cấm truy nhập, thiết lập giá cả, và hơn nữa. Quản lý hồ sơ người học (Learner Profile Manager) Trong một hệ thống đào tạo trực tuyến thì người học vẫn luôn là trung tâm và do đó, một hệ thống đào tạo trực tuyến cần lưu giữ các thông tin về những người học của mình. Thông tin này gồm có: dữ liệu cá nhân, kế hoạch học tập (kế hoạch lấy bằng cấp chẳng hạn), lịch sử học tập, các chứng chỉ và bằng cấp, đánh giá về kiến thức (kỹ năng và khả năng) và trạng thái của người học trong hệ thống (sự đăng ký, tiến trình học như thế nào). Tất cả các thông tin này được gọi là hồ sơ người học và hệ thống đào tạo trực tuyến cần phải có một bộ phận để quản lý các hồ sơ này. Bộ phận quản lý hồ sơ người học phải cho phép các thành phần khác của hệ thống sử dụng các thông tin của hồ sơ người học đồng thời phải luôn cập nhật và có thể phục hồi các thông tin trên cơ sở các báo cáo của các thành phần khác. Lập kế hoạch học tập (Learning Planner) Tùy thuộc vào hoàn cảnh tổ chức, quá trình học tập có thể được lập kế hoạch bởi người học, bởi các giáo viên, bởi những người cố vấn, bởi những người quản lý các môn học, bởi các giám đốc nhân lực hay bởi các những người lập kế hoạch và quản lý thời gian biểu. Những thành phần cơ bản nhất của việc lập kế hoạch (mà không thể thay thế bằng các hệ thống tự động) gồm có: • Xác định các mục tiêu học tập. Bằng cấp, chứng chỉ, các kỳ thi nghề hay các kỹ năng nào người học muốn đạt được? 9 • Đánh giá kiến thức hay trình độ kỹ năng hiện tại của học viên. Việc này có thể được thực hiện nhờ các bài kiểm tra, bằng cách đánh giá tiểu sử học tập hay thông qua đánh giá chủ quan của chính người học hay một người nào khác. • Đánh giá kiến thức hiện tại và/hoặc trình độ kỹ năng hiện tại của học viên so với mục tiêu của khóa học mà họ theo đuổi. Trong giáo dục đại học, điều này thường được nói đến như là sự phân tích tiến trình lấy bằng. Trong một thế giới chung, việc này còn có thể được gọi là phân tích các kỹ năng còn thiếu. • Thành lập một kế hoạch học tập cho các học viên, việc này sẽ giúp nâng cao trình độ hiện có của các học viên lên cấp độ mà họ mong muốn đạt được một cách khoa học nhất. Cần lưu ý rằng đây không phải là các bước tuần tự nối tiếp nhau, giữa chúng có các mối liên hệ có thể phải đánh giá lại vào bất cứ thời điểm nào. Việc lên kế hoạch học tập cần phải có sự truy nhập vào các đề nghị hay các kiến thức trong danh mục đề nghị và vào các thông tin về người học tong các kho chứa hồ sơ về người học. Các kế hoạch học tập nên được xem như một phần cốt lõi của hồ sơ người học và được lưu trữ để theo dõi trong cả quá trình theo học. Chúng ta xét tính năng lập kết hoạch đào tạo của phần mềm MindManager X5 Pro để có thể thấy rõ hơn về công việc này. Hình 3. MindManager 10 Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager Cán bộ đào tạo (Learner Registrar) Thành phần cán bộ đào tạo cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào các đề nghị học tập và quản lý các tiến trình thương mại liên quan đến sự truy nhập đó. Sự phức tạp của tiến trình có thể rất khác nhau, có thể đơn giản chỉ là việc người học click lên biểu tượng danh mục, sau đó sẽ truy nhập được ngay, có thể là cả một quá trình phức tạp gồm có sự phê chuẩn của người dạy, kiểm tra tính hợp lệ của vị trí học viên, kiểm tra các điều kiên tiên quyết đã được định trước, tính toán hóa đơn, quá trình thanh toán, hủy bỏ và bồi thường hợp đồng, … Môi trường chuyển giao (Delivery Environment) Môi trường chuyển giao cung cấp cho người học khả năng truy nhập vào nội dung học tập và các thành phần khác của môi trường học tập như chat, email, câu hỏi trắc nghiệm, công cụ biểu diễn và hiển thị dữ liệu đa phương tiện, các công cụ hợp tác, chia sẻ ứng dụng, công cụ soạn thảo phương trình, …Môi trường cũng cung cấp các công cụ chỉ dẫn nếu như trong mạng có một thành phần đóng vai trò người chỉ đạo học tập. [...]... Hình 23 Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML XML là m t t p con c a SGML (Standard Generalized Markup Language) ư c W3C (World Wide Web Conrotium) nh nghĩa XML ư c thi t k th c hi n lưu tr d li u và phát hành trên các Web site không ch d dàng qu n lý hơn, mà còn có th trình bày p m t hơn XML cho phép nh ng ngư i phát tri n Web nh nghĩa n i dung c a các tài li u b ng cách t o uôi m r ng theo... mư n các c i m t SGML, bao g m nhu c u t o m t khai báo lo i tài li u, nh nghĩa nh ng gì mà khách hàng ư c h tr khi nh n tài li u này [Dictionary of Computing] Có m t vài s l a ch n cho XML mesaging Ch ng h n, chúng ta có th s d ng XML Remote Procedure Calls (XML-RPC) ho c SOAP Ho c cũng có th chúng ta ch c n s d ng HTTP GET/POST cho b t kỳ tài li u XML nào [Web Services Essentials-O’REILLY] 35 Hình... các i tư ng h c t p m c th p khác 3.3 Chu n trao a) Chu n trao i thông tin i thông tin cung c p nh ng gì ? Bây gi chúng ta xem h th ng qu n lí và như th nào ? i tư ng h c t p trao i v i nhau Hình 15 Hệ thống quản lí và đối tượng học tập Qua hình v chúng ta th y m t vài ch - H th ng qu n lí c n bi t khi nào thì chính dùng trong trao i tư ng h c t p b t i thông tin: u ho t ng - i tư ng c n bi t tên h... ng ngư i phát tri n và nh ng ngư i s d ng l a ch n Hình sau gi i thích ta có th áp d ng công ngh Web services trong môi trư ng h th ng ào t o tr c tuy n như th nào 33 Hình 22 Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Ki n trúc này xác nh làm th nào các h th ng ào t o tr c tuy n có th trao i các b n tin thông qua s tương tác v i các tác t Web service trong m i h th ng Nhà cung c p d ch v (Service... hóa nội dung 17 • Tái s d ng các i tư ng ki n th c Hình 7 Tái sử dụng • H tr a truy nh p Hình 8 Đa truy nhập • Qu n lý hi u qu n i dung Hình 9 Quản lý nội dung • Có các tính năng che d u tài nguyên 18 Hình 10 Che dấu tài nguyên 2.3 Mô hình ph i h p ho t ng gi a LCMS và LMS Hình 11 Phối hợp hoạt động của LMS và LCMS 19 Theo mô hình này, nh ng ngư i so n th o n i dung tương tác v i h th ng qu n lý n i... chu n chính và chúng h tr tính kh chuy n như th nào trong h th ng h c t p Chúng ta nhìn nh n trên quan i m c a hai phía, phía h c viên và phía ngư i s n xu t khoá h c Hình 13 Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập Ngư i s n xu t khoá h c t o ra các module ơn l hay các i tư ng h c t p sau ó s tích h p thành m t khoá th ng nh t - Các chu n cho phép ghép các khoá h c t o b i các công c khác nhau b i... giao di n r t sáng s a và có th i u ch nh theo ý thích c a b n và LMS h tr hơn 10 ngôn ng có thêm thông tin hãy vào website c a h Màn hình gi i thi u ban u Màn hình qu n lý các quá Màn hình qu n lý tài trình h c t p li u LearningSpace là m t LMS khác Vài năm trư c nó d a vào ch y u các s n ph m c a Lotus nhưng k t khi IBM ý n LMS này ã th t s có nhi u bư c 15 t phá và là m t s n ph m hoàn ch nh H... (Learning Management System ) có th dùng ư c n i dung phát tri n b i nhi u công c khác nhau và nhi u víd khác n a 21 Hình 12 Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau Vi c chu n hoá e_Learning giúp chúng ta gi i quy t ư c các v n sau: - Tính truy c p ư c (Accessibility): N u chúng ta s d ng các h th ng và n i dung tuân theo chu n thì r t d s d ng n i dung m i nơi b ng cách s d ng... LCMS tích h p t t c các thành ph n trên và d a trên mô hình thi t k giáo d c hay các lý thuy t ào t o M t công c khác có th ư c tích h p vào các s n ph m LCMS ó là công c ph c v cho vi c chuy n i các 16 tài li u có nh d ng StarOffice, PowerPoint, hay Word thành các th c có th ư c s d ng b i m t h th ng qu n lý n i dung i tư ng ki n Vi c nh nghĩa m t th ng LCMS như là m t h s n ph m tách r i dư ng như... trong và nh d ng Trong file có 4 ph n chính: - Ph n Meta-data ghi các thông tin c th v gói - Ph n Organization là nơi mô t c u trúc n i dung chính c a gói Nó g n như m t b ng m c l c Nó tham chi u t i các tài nguyên và các manifest con khác ư c mô t chi ti t hơn ph n dư i - Ph n ti p theo là Resources Nó bao g m c c mô t chi ti t t i các file khác ư c óng gói cùng trong gói ho c các file khác ngoài (như . extranet, CD- ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân . ( e- learningsite). 2. Hệ thống đào tạo trực tuyến e- learning (e- learning System). Những tiến. thống đào tạo được phân tách thành 2 hệ thống, hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System) và hệ thống quản lý đào tạo LMS (Learning

Ngày đăng: 21/12/2013, 04:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất  - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 1. Mô hình chức năng của hệ thống đào tạo trực tuyến do Sun đề xuất (Trang 4)
Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 2. Khả năng tái sử dụng của các đối tượng kiến thức (Trang 6)
Hình 3. MindManager - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 3. MindManager (Trang 9)
Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager Cán bộ đào tạo (Learner Registrar)  - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 4. Chức năng lập kế hoạch đào tạo của MindManager Cán bộ đào tạo (Learner Registrar) (Trang 10)
Các bộ máy đánh giá điển hình thường bao gồm các khả năng đánh giá của các tác giả và có thể được sử dụng để tạo ra các ngân hàng câu hỏi từ mỗi đánh giá (và  điều tra) đã được liên kết lại - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
c bộ máy đánh giá điển hình thường bao gồm các khả năng đánh giá của các tác giả và có thể được sử dụng để tạo ra các ngân hàng câu hỏi từ mỗi đánh giá (và điều tra) đã được liên kết lại (Trang 13)
Hình 5. Mô hình chức năng có sự phân chia thành LCMS và LMS - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 5. Mô hình chức năng có sự phân chia thành LCMS và LMS (Trang 14)
Hình 7. Tái sử dụng • Hỗ trợ đa truy nhập.  - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 7. Tái sử dụng • Hỗ trợ đa truy nhập. (Trang 18)
Hình 10. Che dấu tài nguyên - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 10. Che dấu tài nguyên (Trang 19)
2.3. Mô hình phối hợp hoạt động giữa LCMS và LMS - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
2.3. Mô hình phối hợp hoạt động giữa LCMS và LMS (Trang 19)
Hình 12. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau      Việc chuẩn hoá e_Learning giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề sau:  - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 12. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi thông tin được với nhau Việc chuẩn hoá e_Learning giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề sau: (Trang 22)
Hình 13. Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 13. Mô hình sơ đồ khối trong hệ thống học tập (Trang 23)
Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM (Trang 25)
Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập (Trang 26)
Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập  trao đổi thông tin với nhau - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
hu ẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau (Trang 27)
Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến      Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể  trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi  hệ thống - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi hệ thống (Trang 34)
Hình 23. Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML      XML  là  một  tập  con  của  SGML  (Standard  Generalized  Markup  Language)  được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 23. Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML XML là một tập con của SGML (Standard Generalized Markup Language) được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa (Trang 35)
Hình 24. Các giao tiếp qua lại - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 24. Các giao tiếp qua lại (Trang 36)
Hình 26. Chồng giao thức - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 26. Chồng giao thức (Trang 37)
Hình 25. Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 25. Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web (Trang 37)
Hình 27. Kiến trúc tầng cao của LearnServe - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 27. Kiến trúc tầng cao của LearnServe (Trang 49)
Hình 28. Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 28. Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE (Trang 57)
Hình 29. Sơ đồ kiến trúc - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 29. Sơ đồ kiến trúc (Trang 63)
Hình 31. Bussines Logic của Platform E-learning - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 31. Bussines Logic của Platform E-learning (Trang 64)
Hình 30. Kiến trúc truyền thông của hệ thống - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 30. Kiến trúc truyền thông của hệ thống (Trang 64)
Hình 32. Sơ đồ kết nối JDBC - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 32. Sơ đồ kết nối JDBC (Trang 65)
Hình 33. Trình chủ Tomcat - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 33. Trình chủ Tomcat (Trang 68)
Hình 34. Đăng nhập Web Server - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 34. Đăng nhập Web Server (Trang 69)
Hình 35. Tomcat Web Server - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 35. Tomcat Web Server (Trang 70)
Hình 36. Màn hình đăng nhập CSDL - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
Hình 36. Màn hình đăng nhập CSDL (Trang 72)
Thành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với  username là “sa” và password là “” - Tài liệu Hệ thống E_Learning pdf
h ành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với username là “sa” và password là “” (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w