Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
9,84 MB
Nội dung
Đồng tiền tương đương Đơn vò tiền = Đồng Tỷ giá 1US$ = 15.337 đồng (Tháng 11/ 2002) Năm tài chính của chính phủ Việt Nam Từ ngày 1 tháng Giêng đến ngày 31 tháng 12 Các từ viết tắt ADB Ngân hàng Pháttriển Châu Á ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á BCH TƯ Ban Chấp hành Trung ương CEPT Biểu thuế ưu đãi hiệu lực chung CHXHCNVN Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam CIE Trung tâm Kinh tế Quốc tế CPRGS Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo CLTT&GNTD Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo CPNET Mạng lưới Thông tin Quốc gia CPLAR Chương trình hợp tác về Cải cách Đòa chính DANIDA Chương trình Hỗ trợ Pháttriển Quốc tế của Đan Mạch DFID Ban Pháttriển Quốc tế, sứ quán Anh DHS Điều tra sức khỏe và dân số học ĐMPTDN Ban chỉ đạo Đổi mới và Pháttriển Doanh nghiệp EU Cộng đồng chung châu Âu GDP Tổng sản phẩm Quốc nội HIPC Nước nghèo trong tình trạng nợ trầm trọng HS Học sinh IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế JETRO Tổ chức Thương mại Đối ngoại Nhật Bản KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư MFN Tối huệ quốc LĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội NHTG/WB Ngân hàng Thế giới ODA Nguồn hỗ trợ pháttriển chính thức OSS Cơ chế một cửa một dấu OECD Tổ chức Pháttriển và Hợp tác Kinh tế PRGF Khuôn khổ Giảm nghèo và Tăng trưởng PRSC Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo QLKTTƯ Viện Quản lý Kinh tế Trung ương UNCTAD Hội nghò Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Pháttriển UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc US Mỹ VAT Thuế Giá trò Gia tăng VLSS Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VPSC Công ty dòch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI CẢM ƠN Báocáo này do Ngân hàng Thế giới soạn thảo và điều phối, với đóng góp đáng kể của Ngân hàng Pháttriển Châu Á về lónh vực quản lý nhà nước, nhất là phần 14 về cải cách hành chính. Báocáo cũng là kết quả của thảo luận với các nhà hoạch đònh chính sách và đại diện của các nhà tài trợ tại Hội thảo về Thực hiện Chiến lược Tăng trưởng và Giảm nghèo toàn diện 2003-2005, tổ chức vào tháng 10-2002 tại Hải Phòng. Báocáo dựa vào nghiên cứu phân tích gần đây do chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ khác tổ chức thực hiện. Báocáo còn tham khảo các nghiên cứu độc lập của các học giả Việt Nam và nước ngoài. Báocáo do nhóm công tác, đứng đầu là Martin Rama thực hiện, với sự hướng dẫn chung của Homi Kharas, Klaus Rohland, và Nisha Agrawal và ý kiến đóng góp của John Samy (ADB). Theo Larsen, Đinh Tuấn Việt và Tôn Thăng Long chòu trách nhiệm về phần 1 cập nhật tình hình kinh tế vó mô gần đây; Phillippe Auffet, Theo Ib Larsen và Đinh Tuấn Việt viết phần 2 về tự do hoá thương mại; Thomas Rose và Miguel Navarro-Martin là tác giả chính của phần 3 về cải cách tín dụng và tài chính; Daniel Riley Musson và Phạm Minh Đức đóng góp vào phần 4 về cải cách doanh nghiệp nhà nước; Amanda Carlier và Rob Swinkels soạn thảo phần 5 về pháttriển khu vực tư nhân, với đóng góp thêm của Ziba Crammer và Deepak Khanna; Nguyễn Thế Dũng và Christopher Gibbs viết phần 6 về đất đai, phần 7 về giáo dục do Mai Thò Thanh viết cùng với Christopher Shaw; Samuel Lieberman, Nguyễn Nguyệt Nga và Adam Wagstaff chòu trách nhiệm về phần 8 về y tế, với sự đóng góp của Sarah Bales; Anjali Acharya viết phần 9 về môi trường; Martin Rama và Nguyễn Nguyệt Nga chòu trách nhiệm phần 10 về những tác động xã hội; Soren Davidsen chòu trách nhiệm phần 11 về cải cách pháp luật, cùng với Jesper Kammersgaard; Edward Mountfield viết phần 12 về quản lý chi tiêu công, với hợp tác chặt chẽ của Nguyễn Văn Minh; Martin Rama và Rob Swinkels là tác giả của phần 13 về đầu tư công cộng; Ramesh B. Adhikari và Soren Davidsen viết phần 14 về cải cách hành chính. Người đọc phản biện cho báocáo này là Alan Johnson (DFID Hà Nội), Will Martin (Ngân hàng Thế giới), và David Shand (Ngân hàng Thế giới). Ông Lê Đăng Doanh, Cố vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cũng góp ý cho Báo cáo. Báocáo cũng được thảo luận với các nhà nghiên cứu của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Viện Kinh tế, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, và Viện Chiến lược Phát triển. Soạn thảo tàiliệu và hỗ trợ in ấn do Nguyễn Thu Hằng, Phùng Thò Tuyết, Hoàng Thanh Hà, Marisa Giuliani và Muriel S. Greaves. MỤC LỤC Tóm tắt tổng quan i Giới thiệu 1 I. Nền kinh tế thò trường .6 1. Duy trì tính ổn đònh .7 2. Thương mại chính là cơ hội 14 3. Một trường hợp thử nghiệm của cải cách 23 4. Tín dụng và ngân hàng 32 5. Một chặng đường dài phía trước 40 II. Pháttriển hoà nhập 48 6. Khởi nguồn từ đất . 49 7. Thách thức trong giáo dục . 59 8. Những bất bình đẳng đáng ngại về y tế 66 9. Môi trường 74 10. Các tác động xã hội của cải cách 78 III. Quản lý nhà nước hiện đại 85 12. Quản lý chi tiêu công 90 13. Đầu tư công cộng . 96 14. Cải cách hành chính 103 Tàiliệu tham khảo 111 Phụ lục Thống kê . 126 Khung Khung I: Thực hiện CLTT&GNTD Khung 1: Những cam kết và tuyên bố gần đây Khung 1.1: Việt Nam rủi ro đến mức nào? . Khung 2.1: Gia nhập các hiệp đònh thương mại khu vực và đa phương Khung 2.2: Tác động của việc Trung Quốc ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đối với Việt Nam . Khung 3.1: Các quy đònh mới về cải cách doanh nghiệp nhà nước . Khung 4.1: Đánh giá các nguyên tắc chủ đạo Basel còn hạn chế . Khung 4.2: Tiết kiệm bưu điện Khung 5.1: Mười bước (và 68 ngày) để bắt đầu Khung 5.2: Kinh nghiệm của Bình Dương Khung 5.3: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Khung 6.1: Hợp nhất đất và năng suất . Khung 6.2: Giới và giấy chứng nhận sử dụng đất Khung 7.1: Lợi tức của kỹ năng trong nền kinh tế chuyển đổi . Khung 8.1: Bảo hiểm y tế, người nghèo và người không nghèo Khung 8.2: Sống với tình trạng tàn tật . Khung 9.1: Công khai hoá thông tin môi trường ở Hà Nội Khung 10.1: Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư Khung 11.1: Thành lập Hiệp hội ngành nghề . Khung 12.1: Các khiếm khuyết chính của thông tin quản lý tài chính Khung 12.2: Các mục tiêu của Khuôn khổ chi tiêu trung hạn Khung 12.3: Thí điểm “khoán chi” tại Thành phố Hồ Chí Minh Khung 13.1: Quỹ Hỗ trợ Pháttriển . Khung 13.2: Lónh vực đầu tư và nghèo đói tại Trung quốc và Ấn độ . Khung 14.1: Phải chăng lương của người lao động trong khu vực nhà nước là thấp? . Khung 14.2: Đánh giá sơ bộ cơ chế một cửa một dấu Khung 14.3: Phân cấp và Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo Khung 14.4: Các vấn đề trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Khung 14.5: Tiếp tục cải cách công tác đấu thầu Bảng Bảng I: Các mục tiêu pháttriển của Việt Nam Bảng 1.1: Động lực của tăng trưởng . Bảng 1.2: Xuất khẩu tăng ở mức khiêm tốn . Bảng 1.3: Yêu cầu tài trợ và nguồn tài trợ (tỷ đô la) Bảng 2.1: Những thay đổi lớn trong chính sách thương mại từ năm 2000 Bảng 2.2: Lộ trình thuế suất trong tương lai Bảng 2.3: Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu Bảng 2.4: Cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại Bảng 3.1: Chuyển đổi . và thành lập mới . Bảng 4.1: Tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước . Bảng 5.1: Những doanh nghiệp mới đăng ký . Bảng 5.2: Tầm quan trọng của quan hệ quen biết . Bảng 7.1: Tỷ lệ đi học đúng tuổi tính theo vùng Bảng 7.2: Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban (%) Bảng 11.1: 17 ưu tiên trong số 250 kiến nghò chính sách Hình Hình I: Điểm mạnh và điểm yếu của Việt Nam Hình 1.1: Tăng trưởng kinh tế đang nhích lên Hình 1.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ổn đònh . Hình 3.1: Tỷ trọng của khu vực nhà nước và tư nhân . Hình 3.2: Hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần hoá Hình 3.3: Điều gì thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá Hình 4.1: Thò phần cho vay theo loại hình tổ chức tín dụng . Hình 4.2: Xử lý nợ không sinh lời trong năm 2002 Hình 7.1: Kết quả học môn toán của học sinh nam và học sinh nữ Hình 7.3: Vò trí trường học và kết quả học tập . Hình 7.4: Kiến thức của giáo viên và thành tích học tập của học sinh . Hình 8.1: Có cải thiện, song không phải cho tất cả mọi người . Hình 8.2: Các nguồn tài chính cho y tế Hình 8.3: Tỷ lệ người sử dụng các loại dòch vụ y tế khác nhau Hình 9.1: Các xu hướng trong thành phần cấu tạo độ che phủ rừng . Hình 9.2: Đánh bắt thuỷ sản Hình 10.1: Tốc độ tăng trưởng tiêu dùng hàng năm Hình 10.2: Trợ cấp từ các chương trình xã hội . Hình 13.1: Tác động ước tính của đường bộ tới mức sống, 1993-98 . trợ Phát triển Quốc tế của Đan Mạch DFID Ban Phát triển Quốc tế, sứ quán Anh DHS Điều tra sức khỏe và dân số học ĐMPTDN Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển. Hải Phòng. Báo cáo dựa vào nghiên cứu phân tích gần đây do chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ khác tổ chức thực hiện. Báo cáo còn tham