Một số yếu tố môi trường và sự sinh trưởng của tôm he chân trắng (penaues vannamei bone, 1931) trong ao nuôi tôm trên cát của công ty CNTS việt mỹ ở thạch hà hà tĩnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
561 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn với đề tài "Một sốyếutốmôitrờngvàsựsinhtrởngcủatômhechântrắng (Penaeus vannmei Bone,1931)trongaonuôitômtrêncát .", tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các kỹ s thuỷ sản ởCôngtyCNTSViệtMỹ nơi điều tra nghiên cứu đề tài. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến Sỹ Trần Ngọc Lân ng ời thầy kính quý đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, xin cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ kỹ thuật phòng thí nghiệm trongTổ Động vật- Khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin cảm ơn các cán bộ, các kỹ s thủy sản củaCôngtyCNTSViệt Mỹ- Thạch Hà-Hà Tĩnh. Đã tạo điều kiện và cung cấp những số liệu để tôi hoàn thành tốt Luận văn. Xin cám ơn những ngời thân, bạn bè gần xa và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Vinh, Tháng 5/2004 Phan Thị Giang 1 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang Mở đầu I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nuôitrồng thuỷ sản (NTTS) nói chung hay nuôitôm nớc lợ nói riêng còn là mũi nhọn của nghề NTTS nớc ta. Vì đây là các mặt hàng xuất khẩu. NTTS có vai trò quan trọng, nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi, nhất là những đặc sản, những loại đang suy giảm sản lợng hoặc đang có nguy cơ tiêu diệt (Vũ Trung Tạng, 1994)[21, 226]. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, nghề NTTS nớc lợ nhiều nớc trên thế giới, ở vùng Đông Nam á, trong đó có Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và có những chuyển hớng mạnh mẽ từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, sang hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. Sự phát triển của nghề nuôitôm (chủ yếu là tôm sú, nhng gần đây tômhe cũng phổ biến khá rộng rãi) đã đa lại một nguồn lợi lớn, đồng thời đòi hỏi một trình độ quản lý môitrờng nhất định của ngời nuôi tôm. ởViệt Nam, trong những năm gần đây nghề nuôitôm đang có xu hớng phát triển mạnh không những về diện tích, năng suất mà cả sản lợng, nh năm 1997 sản lợng tôm xuất khẩu là 72.800 tấn, đạt 431 triệu USD (Vụ nghề cá, Bộ Thuỷ sản, 1999) [3], năm 1998 giá trị xuất khẩu đạt 480 triệu USD (Nguyễn Kim Độ, 2000) [11]. Chỉ tính riêng năm 2001 thì diện tích nuôitrồng thuỷ sản của các tỉnh ven biển trong cả nớc là 446.208 ha với sản lợng 158.755 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 1,76 tỷ USD, tăng hơn năm 2000 gần 220.000 havà sản l- ợng tăng 54.200 tấn, trong đó phần lớn là diện tích nuôitôm (Báo Nhân dân 29/2/2001 và 05/1/2002)[2]. Nuôitrồng thuỷ sản nớc lợ ởHàTĩnhtrong những năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể về sản lợng, giá trị và năng lực sản xuất trênmọi lĩnh vực nh khai thác nuôi trồng, chế biến. Nuôitrồng thuỷ sản năm 1999- 2000 phát triển rộng trong toàn tỉnh, chỉ tính riêng huyện Nghi Xuân đã có tới 1.020 ha có thể phát triển nuôitrồng thuỷ sản nớc lợ, trong đó diện tích hiện nay đang nuôitôm 270 ha (Chơng trình phát triển nuôitrồng thuỷ sản nớc lợ Nghi Xuân 2001- 2005)[4]. Sự phát triển củanuôitrồng thuỷ sản nớc lợ cho thấy năng suất và sản l- ợng tôm nuôi, không chỉ phụ thuộc vào các yếutốtôm giống, kỷ thuật nuôi, dịch bệnh, mà còn liên quan chặt chẽ với các yếutốmôitrờng nớc, bao gồm 2 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang các yếutố thuỷ lý, thuỷ hoá và động vật không xơng sống ở nớc nh động vật nổi (ĐVN). ở nớc ta, hệsinh thái vùng của sông ven biển vànuôitrồng thuỷ sản nớc lợ đã đợc quan tâm nghiên cứu, đã có những công trình của các nhà khoa học nh Vũ Trung Tạng (1995)[20], Đặng Thị Si, Trơng Ngọc An (1981)[1], Lê Trình (1995). Vùng cửa sông ven biển và đầm nuôitrồng thuỷ sản ởHà Tĩnh, có các công trình đề cập mộtsố khía cạnh củamôitrờngvà nguồn lợi động vật ở đây nh Phan Thế Hùng (199.), Phan Văn Nguyên, Nguyễn Tiến Quân (199.). Cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu đến ảnh hởng của các yếutốmôitrờng đến sựsinhtrởngcủatômở vùng Thạch Hải này, nhất là đối tợng tôm he. Tômhechântrắng là đối tợng cho hiệu quả kinh tế cao hơn tôm sú, là đối tợng dễ chăm sóc, có thể nuôi đợc ở mật độ cao, giá tôm giống rẻ mà giá thành lại cao, sức ăn lại kém hơn tômsúvà cho năng suất cao hơn tôm sú. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu sinhtrởngcủatômhe (Lê Xân, 1998; Nguyễn Trọng Nho, 1997)[19], nhng các tác giả chủ yếu tập trung tômSú mà còn ít công trình nghiên cứu trên đối tợng là tômhechân trắng, đặc biệt là ở khu vực Nghệ an, HàTĩnh Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Mộtsốyếutốmôi tr- ờng vàsựsinhtrởngcủatômhechântrắng (Penaeus vannameiBone,1931)nuôitrêncát tại Côngty NTTS Việt- Mỹ. ởThạchHà -Hà Tĩnh . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các yếutố thuỷ lý, thuỷ hoá và thành phần loài, số lợng động vật nổi, nhằm tìm hiểu ảnh hởng của chúng đến sựsinhtrởngvà phát triển củatômhechântrắngnuôitrongaonuôicông nghiệp trêncátvà đóng góp dẫn liệu khoa học cho việc phát triển nuôitrồng thuỷ sản ởHàTĩnh nói chung vàCôngtyCông nghệ Thuỷ sản Việt - Mỹ nói riêng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Động vật nổi (Zooplankton): Giáp xác chân chèo (Copepoda), Giáp xác râu chẻ (Cladocera), Trùng bánh xe (Rotatoria). Tômhechântrắng (Penaeus vannamei Bone,1931 ) 3 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang 3.2. Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu về các yếutốmôitrờngvàsựsinhtrởngcủatômhechântrắng đợc tiến hành tại mộtsốaonuôitômcông nghiệp trêncátởCôngtyCông nghệ Thuỷ sản Việt - Mỹ, tại xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnhHà Tĩnh. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Qua việc xác định sự tăng trởngcủatômhechântrắngvà điều tra nghiên cứu thành phần loài động vật nổi và các yếutố thuỷ lý, thuỷ hoá của loại hình nuôicông nghiệp, đánh giá sự tăng trởngcủatômvà xác định mối quan hệ giữa các yếutốmôitrờng với năng suất tômnuôi Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc phát triển nuôitrồng thuỷ sản ở đầm nuôitôm nớc lợ nói chung và đặc biệt là đối với hình thức nuôitômtrên cát. Vì đây là hình thức mới đang đợc thử nghiệm ởHàTĩnh 4 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Thuỷ vực là môitrờng sống của thuỷ sinh vật trong thiên nhiên. Trongmỗi thuỷ vực có một tập hợp sinh vật, động vật, thực vật, vi sinh vật tạo thành một quần xã đặc trng riêng cho từng thuỷ vực. Quần xã thuỷ sinh vật và thuỷ vực tạo thành mộthệ thống sinh thái có quan hệ qua lại mật thiết với nhau và liên hệ với môitrờng ngoài thuỷ vực. Mỗimột quần thể thuỷ sinh vật đợc đặc trng bởi thành phần loài, số lợng nhất định và các quần thể sống trongmột quần xã thuỷ sinh vật chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối quan hệ với các yếutốmôitrờngvàmỗimột quần thể đóng vai trò quan trọng khác nhau trong quần xã thuỷ sinh vật. Đặc điểm cơ bản của đời sống thuỷ sinh vật là chúng sống trongmôi tr- ờng nớc. Trên thực tế nớc tự nhiên luôn là một dung dịch phức tạp chứa nhiều chất hoà tan và không hoà tan khác nhau, hàm lợng và thành phần các chất không ổn định mà thờng xuyên, biến đổi do sự chi phối của các quá trình sinh học, hoá học, vật lý củamôi trờng. Cấu trúc và ổn định của các quần xã sinh vật Các quần xã sinh vật là mộttrong những thành phần chủ yếucủahệsinh thái cửa sông ven biển (nh aonuôi tôm). Tính ổn định và năng suất quần thể củamột loài đợc xác định do rất nhiều yếu tố, một phần các yếutố đó là các cấu trúc của quần xã sinh vật (Vũ Trung Tạng, 1945) [20]. Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm 3 yếutố chính: a) Cấu trúc thành phần loài của các quần xã sinh vật; (b) Cấu trúc dinh dỡng trong quần xã bao gồm chuỗi thức ăn và lới thức ăn; (c) Sự phân bố và những quy luật biến động về số lợng vàsinh vật lợng của các quần thể sinh vật. Các sinh vật sống tronghệsinh thái thuỷ sinh tuân theo một quy luật là một loài sinh vật này là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho loài kia. Điều này không những chỉ đúng với hệsinh thái thuỷ sinh mà còn đúng với các hệsinh thái khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhng có quy luật đặc biệt là quan hệ dinh dỡng. 5 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang 1.2. Tình hình nghiên cứu động vật nổi 1.2.1. Tình hình nghiên cứu động vật nổi ở nớc ngoài Các nghiên cứu đầu tiên về khu hệ thuỷ sinh vật biển phát triển mạnh với việc sử dụng lới vớt sinh vật nổi (1950). Các tác giả đầu tiên của giai đoạn này là Andonin và Edwards (1832), Sars (1835), Forbes (1844) đã công bố những dẫn liệu đầu tiên. Tiếp đến là thời kỳ nghiên cứu sinh thái học, tiêu biểu là Loren (1863), Walther (1893 - 1984), Zernov (1912) . Giai đoạn nghiên cứu định lợng nh nghiên cứu định lợng sinh vật nổi của Hensen (1877). Trong thời gian qua về động vật nổi có các công trình nghiên cứu của Wilson (1950), Hardenberg (1951), Mclucky (1974), Wu và Culver (1991), Yan và Pawson (1997), Mohamed (2001), Khwanruan (2002) [25,36] Hội thảo Quốc tế tại Đài Loan (2002) có 176 công trình nghiên cứu về Copepoda, thành phần loài và ảnh hởng của các yếutốmôitrờng đến số lợng vàsự phân bố, đánh giá tính đa dạng của Copepoda [20]. 1.2.2.Tình hình động vật nổi ởViệt Nam Về động vật nổi, cho đến nay các tác giả tập trung nghiên cứu về đặc điểm, hình thái, sinh thái của 207 loài giáp xác chân mái chèo (Copepoda) biển Việt Nam. Mộtsốcông trình nghiên cứu đã xác định Copepoda là thức ăn chủ yếucủa nhiều loài cá, tỷ lệ giáp xác chân mái chèo trong thành phần thức ăn lên tới 72,7% ở cá thu vạch và 58% ở cá ngừ chấm (Nguyễn Đình Châu và Dơng Thị Thơm, 1983) [7]. Trong thức ăn cá trích, các nục, soở Vịnh Bắc Bộ có tỷ lệ chân mái chèo chiếm 65 - 91% (Nguyễn Tiến Cảnh, 1978) [6]. Vì vậy sự biến động số lợng củachân mái chèo sẽ có ảnh hởng đến việc hình thành ng trờngvà bãi cá đẻ, trong đó vùng cửa sông đợc xem nh bãi đẻ của nhiều loài cá. Nhiều công trình nghiên cứu xác định vai trò của động vật nổi là sinh vật chỉ thị đánh giá chất lợng môitrờng thuỷ sinh vật, trong đó có giáp xác chân mái chèo đợc dùng làm chỉ thị đáng tin cậy cho khối nớc, dòng chảy, nhiệt độ, độ mặn (Nguyễn Văn Khôi, 1994) [14]. Thành phần loài động vật nổi cửa sông không đa dạng, số lợng loài thờng dao động khoảng 40 - 180 loài, chủ yếu là những loài có nguồn gốc biển, rộng muối, rộng nhiệt (Nguyễn Văn Khôi và nnk, 1980; Vũ Trung Tạng và nnk, 1985) [15]. 6 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang Thành phần loài động vật nổi ở đầm Tam Giang- Cầu Hai có 34 loài, trong đó Copepoda 28 loài, chiếm 82% số lợng; Cladocera 5 loài và Rotatoria 1 loài (Nguyển Thị Thu, 2000)[25]. Nghiên cứu nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá đã xác định đợc 56 loài động vật nổi, trong đó nhóm giáp xác chân chèo phong phú nhất về thành phần loài (chiếm 53, 39 %). Nghiên cứu động vật phù du vùng biển Cát Nà - Hạ Long đã xác định đợc 104 loài động vật nổi thuộc 57 giống, 38 họ, 9 bộ, 6 ngành. Sự biến động độ muối theo mùa đã kéo theo sự biến động thành phần động vật nổi. Động vật nổi đợc sử dụng để đánh giá tính đa dạng sinh học vùng cửa sông. Thành phần loài vàsố lợng cá thể động vật nổi đợc dùng làm sinh vật chỉ thị đánh giá mức độ ô nhiễm, đánh giá tính đa dạng sinh học của thuỷ vực. Theo Nguyễn Trọng Nho và nnk 1982 [18], động vật nổi vùng Vịnh Quy Nhơn bao gồm 58 loài và 6 dạng ấu trùng động vật không xơng sống khác, trong đó chủ yếu là giáp xác chân chèo (Copepoda 71,9% số lợng loài) và mang tính chất của khu hệ động vật biển vùng bờ nhiệt đới. Số lợng động vật ở đây đợc quyết định bởi sự phát triển của nhóm chân chèo, với giá trị trung bình 76.356 cá thể/m 3 , cao nhất vào cuối mùa ma (tháng 12) và thấp nhất vào đầu mùa ma (tháng 9) với sự chênh lệch của hai cực trị này đến 14 lần. Theo kết quả nghiên cứu ĐVN của Nguyễn Trinh Quế (2001)[32] ở các đầm nuôitrên địa bàn hai tĩnh Nghệ An HàTĩnh đã xác định đợc 40 loài thuộc 30 giống, 24 họ, 8 bộ với 3 lớp đó là Lớp Crustacea, có thành phần loài nhiều nhất 21 loài chiếm 52,5%; Trong đó Copepoda là chiếm u thế nhất về số l- ợng loài trong các thuỷ vực với 19 loài, chiếm 47,5%; Protozoa có 12 loài chiếm 30%; Còn trùng bánh xe (Rotatoria) chỉ có 7 loài chiếm 17,5%. Nghiên cứu về sự đa dạng loài ĐVN ở Nghệ An - HàTĩnh đã xác định đợc 51 loài thuộc 33 giống, 23 họ và 5 bộ, thuộc 3 nhóm (Rotatoria, Cladocera, Copepoda). Nhóm Copepoda có thành phần loài nhiều nhất với 24 loài, 16 giống, 12 họ, 2 bộ. Nhóm Rotatoria với 2, 9 họ, 14 giống, 22 loài; Nhóm Cladocera có thành phần loài thấp nhất với 5 loài. Trong tất cả các thuỷ vực đều xuất hiện các loài là thức ăn của ấu trùng củatôm đặc biệt mộtsố loài đang đợc nuôi làm thức ăn cho ấu trùng thuỷ sản (Brachionus pticatilis Muller) (Nguyễn Huy Chiến, 2002) [31]. Trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vấn đề các yếutố thuỷ lý, thuỷ hoá vàsự biến đổi các yếutốmôitrờng 7 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang với việc sử dụng hợp lý các đầm nuôi nớc lợ. Tác động củasự phân huỷ là trong đầm nuôi nớc lợ, ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến sự phân bố tômheở vùng triều phía Bắc. Thực tế cho thấy nuôitôm nớc lợ ởViệt Nam đã chứng tỏ các yếutốcủamôitrờng nớc (thuỷ lý, thuỷ hoá, thuỷ sinh vật) ảnh hởng rất lớn đến khả năng sống, tăng trởngcủatôm nuôi. Mộtsốcông trình nghiên cứu về ảnh hởng củamôitrờng đầm nớc lợ đến nuôitôm (Đoàn Cảnh, Phạm Văn Miên, 1992, Phan Nguyên Hồng, 1997, Vũ Trung Tạng, 1997) [5,12,22] Ngoài ra cùng với sự phát triển của ngành Thuỷ sản thì đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hởng của thức ăn vàmộtsố các yếutốmôitrờng đến năng suất tôm thịt củatômsú (Penaeus monodon Fabricius) vàtômhe (Nguyễn Văn Chung, 1997, Ngô Xuân Hiến, 1997, Tạ Khắc Tờng, 1997) [9,13,28]. Nhìn chung các công trình đều tập trung nghiên cứu thành phần loài vàsố lợng động vật nổi, động vật đáy ở thuỷ vực nớc lợ vàmộtsố đầm phá lớn ở Miền Trung (Thừa Thiên Huế). 1.3. Tình hình nghiên cứu sinhtrởngcủatôm 1.3.1. Tình hình nghiên cứu tômTrên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tôm nh Solis (1988), Skinner (1985), Wickin (1976), Chanratchakool (1994) đã đề cập ảnh h- ởng của các yếutốmôitrờng tới sự lột xác của tôm; có nhiều công trình nghiên cứu đã xác định đợc mối quan hệcủa các yếutốmôitrờng đối với họ tômhe theo Yang (1990) cho rằng nhiệt độ và độ mặn là hai yếutố quan trọng ảnh h- ởng lên tỷ lệ sống vàsinhtrởngcủa các loài tôm he; Theo Valencia (1977) cho rằng độ mặn thích hợp cho sinhtrởngvàtỷ lệ sống củatôm sú, tôm he, tôm Nhật Bản là 10-20 0 / 00 . Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển ngành thuỷ sản đã có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hởng của thức ăn vàmộtsốyếutốmôi tr- ờng đến năng suất tôm thịt củatômhe nói chung vàcủatômhechân trắng, tômsú nói riêng, (Nguyễn Văn Chung, 1997; Ngô Xuân Hiến, 1997; Tạ Khắc Tờng, 1997) [9,13,28] 8 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang Tại Việt Nam, năm 1975 - 1976 Viện Nghiên cứu Hải sản điều tra nguồn lợi tômhe vùng biển gần bờ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Cửa Sót (Hà Tĩnh) kết quả cho thấy tômsú phân bố ở độ sâu nhỏ hơn 50m. Đặng Ngọc Thanh và CTV (1994) xếp tômsú thuộc nhóm phân bố rộng nhng tập trung nhiều ở biển miền Trung. Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự xác định tômsú phân bố chủ yếuở vùng biển miền Trung và Nam Bộ. Nhìn chung các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôitômsú còn về đối tợng là tômhe thì đợc rất ít tác giả đề cập đến. Công trình của Nguyễn Trọng Nho (1982)[18] đề cập tới kỹ thuật nuôitôm thơng phẩm ở miền trung Việt Nam. Mộtsố nhà khoa học đã tìm hiểu về đặc điểm sinhtrởngcủatômtrong các đầm nuôi nh Lê Xân (1996)[30], Nghiên cứu mộtsố đặc điểm sinh học và cơ sở khoa học củacông nghệ nuôitôm sú, tômheởmộtsốtỉnh miền Bắc Việt Nam, trong đó nghiên cứu tác động của các yếutốmôitrờng lên sinhtrởngcủatômsúvàtômhechân trắng. Trongcông trình Sinhtrởngvà năng suất tômsúnuôi tại Trung Bộ của các tác giả Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Tờng (1996)[19,28] đã đề cập tới quá trình sinhtrởngcủatômtrongao nuôi. Theo Nguyễn Trọng Nho số lợng và chất lợng tôm giống là yếutố quyết định đến năng suất nuôi, mặt khác chất lợng nớc trongaonuôi củng có ý nghĩa quyết định đến năng suất tôm dới sự tác động của các yếutốmôitrờngở các mức độ khác nhau thì trọng lợng củatôm biến động theo những chiều hớng là khác nhau. Theo Lê Xân [30] nghiên cứu trên đối tợng tômhe thì nhiệt độ là yếutốmôitrờng ảnh hởng lớn đrrns quá trình sinh sản, sinh trởng, lột xác củatômvà các thuỷ sinh vật khác. Điều này đã đợc Vũ Văn Toàn nghiên cứu về các yếutố ảnh hởng đến sựsinhtrởngcủatômhe cho thấy ở nhiệt độ 25 - 27 0 C, tôm có tốc độ tăng trởng 4,76%/ngày, tỷ lệ sống 84% cao hơn aonuôiở nhiệt độ 18 - 20,5 0 C là 0,95%/ngày vàtỷ lệ sống 76%. ở nhiệt độ này thì tôm gần nh không lớn, khi quan sát tôm ơng ở ao, 9 ngày đầu có nhiệt độ 19,2 - 21,5 0 C tôm tăng 9 Luận văn tốt nghiệp - Khóa 40 Sinh học Phan Thị Giang trởng chậm 1,8% /ngày, sau đó tăng trởng nhanh từ thời gian có nhiệt độ 25 - 27 0 C. Trong kỹ thuật nuôi, độ mặn có ý nghĩa rất quan trọng, tômhesinhtrởng tốt ở độ mặn 10 30 0 / 00 và theo tác giả Lê Xân thì ở các ao có độ mặn 30 0 / 00 , nhiệt độ 25 - 28 0 C và 30 - 33 0 c thì tỷ lệ sống đạt cao nhất là 73,3 %. Tỷ lệ sống thấp nhất là 46,6% ở độ mặn 10% ,nhiệt độ 21-23 0 C. Tốc độ nhanh nhất ở các ao có độ mặn 20 0 / 00 , /nhiệt độ 25-28; Còn các ao có nhiệt độ 21-23 0 C có tốc độ tăng trởng chậm (1,33 - 2,14 %/ ngày). ở nhiệt độ này tômởao có độ mặn 30 0 / 00 có tốc độ tăng trởng gấp 2 lần các ao có độ mặn 10 0 / 00 . Nh vậy ởViệt Nam đã có các công trình nghiên cứu về các đối tợng thuộc họ tôm he, song các công trình đó chủ yếu tâp trung nghiên cứu vào khu vực miền Bắc và miền Nam, các nghiên cứu trên khu vực Bắc Trung Bộ còn ít đợc đề cập đến. Do vậy, nghiên cứu mối quan hệcủamộtsốyếutốmôitrờng với sựsinhtrởngtôm he, có vai trò quan trọng cho việc đề xuất quy trình nuôitômsú thích hợp góp phần phát triển nghề nuôitôm tại Hà Tĩnh. 1.3.2.Sinh trởngcủatômHeChânTrắngSinhtrởng là sự lớn lên về kích thớc và khối lợng củatômtrong thời gian đang lớn. Tôm nói riêng và các sinh vật khác nói chung thì ở các điều kiện môitrờng khác nhau thì tốc độ sinhtrởng là khác nhau, tốc độ sinhtrởng phụ thuộc rất nhiều vào các yếutốmôitrờngvà các yếutố về kỹ thuật nuôi, ngay cả trong cùng một cơ thể ở từng giai đoạn khác nhau tôm có tốc độ tăng trởng cũng rất khác nhau. Đối với tômhechântrắngở tháng đầu tôm lớn rất nhanh, sau 15 ngày đầu tôm tăng trọng 1.500-2.500%, chiều dài tăng 250-443%. Sau 15 ngày tiếp theo khối lợng tăng 250-316%, chiều dài tăng 163-200%. Tháng thứ 2 (tôm con) mức tăng trởng đã giảm về khối lợng đạt 129-192%, về chiều dài đạt 111- 130% (Vũ Văn Toàn, 1998)[23]. Từ tháng thứ 3 tới khi thu hoạch (tôm thơng phẩm) tốc độ tăng trởngcủatôm tơng tự nh ở giai đoạn tôm con. Trongaonuôitômhechântrắngtỷ lệ sống chỉ đạt 21,3- 44,3% đối với aonuôi có nhiều cá dữ. Nhng đối với ao có ít hoặc không có cá dữ thì tỷ lệ sống có thể đạt tới 83,2%, 10