Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng côn trùng và đề xuất các giải pháp quản lý tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Hòa Bình

103 9 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng côn trùng và đề xuất các giải pháp quản lý tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần, phân bố của côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Xác định được đặc điểm đa dạng côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Đề xuất được giải pháp quản lý và bảo tồn các loài côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÔN TRÙNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý tài ngun rừng Mã số: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu theo kế hoạch Nhà trường, tơi hồn thành luận văn thời gian nội dung chất lượng đề Có kết vậy, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Bảo Thanh, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành luận văn, tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng việc giám định mẫu, biên dịch tài liệu tham khảo Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Cán Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến tạo điều kiện sở vật chất đóng góp ý kiến quan trọng để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ q báu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết số liệu nghiên cứu luận văn nỗ lực thân tìm hiểu, học hỏi đánh giá Tơi mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Tác giả NGUYỄN ANH TUẤN ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu Đa dạng côn trùng giới 1.2 Những nghiên cứu đa dạng côn trùng nước 1.3 Nghiên cứu giá trị, vai trị Đa dạng trùng Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Chuẩn bị 12 2.5.2 Điều tra ngoại nghiệp 12 2.5.3 Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản phân loại mẫu côn trùng 16 2.5.4 Phân tích, tổng hợp số liệu 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí, quy mơ, diện tích 22 3.1.2 Địa hình địa thể 23 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 23 iii 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 24 3.2 Tình hình kinh tế- xã hội liên quan 25 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Đặc điểm thành phần lồi trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 28 4.2 Đặc điểm phân bố côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 32 4.2.1 Đặc điểm phân bố côn trùng theo khu vực nghiên cứu 32 4.2.2 Đặc điểm phân bố côn trùng theo sinh cảnh 34 4.2.3 Đặc điểm phân bố côn trùng theo độ cao 37 4.3 Đa dạng sinh thái ý nghĩa côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 40 4.3.1 Đa dạng sinh thái 40 4.3.2 Ý nghĩa côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 46 4.4 Đánh giá trữ lượng số lồi trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 50 4.5 Các loài côn trùng ưu tiên bảo tồn thông tin chúng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 52 4.6 Ảnh hưởng số yếu tố đến tài nguyên côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 55 4.6.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 55 4.6.2 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế, xã hội 60 4.7 Các giải pháp bảo tồn Đa dạng côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 67 4.7.1 Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống người dân 67 iv 4.7.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác 69 4.7.3 Các biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, bảo tồn 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Tồn 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt CITES Viết đầy đủ Cơng ước Quốc tế Bn bán lồi động thực vật có nguy bị tuyệt chủng (Convention on International Trade in Endangered Species) FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (United Nations Food and Agriculture Organization) GPS IUCN Thiết bị định vị toàn cầu (Global Positionning System) Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The Word Conservation Union) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng PRA Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nơng thơn có tham gia Rapid Rural Apraisal - Đánh gía nhanh nơng thơn RRA 10 SĐVN Sách Đỏ Việt Nam 11 WWF Qũy Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) 12 KFW7 Dự án phát triển lâm nghiệp Hịa Bình Sơn La vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Tổng hợp thông số dân sinh kinh tế xã liên quan 26 tới Khu Bảo tồn 3.2 Bảng phân hạng mối đe dọa tới Khu Bảo tồn 27 4.1 Thành phần côn trùng điều tra Khu Bảo tồn thiên nhiên 28 Thượng Tiến 4.2 Thành phần côn trùng số khu rừng đặc dụng 31 4.3 Danh sách lồi trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên 32 Thượng Tiến có tên Sách Đỏ Việt Nam Nghị định số 32/2006/NĐ-CP 4.4 Sự phân bố côn trùng khu vực nghiên cứu 33 Khu Bảo tồn nhiên nhiên Thượng Tiến 4.5 Sự phân bố côn trùng theo sinh cảnh Khu Bảo tồn 34 thiên nhiên Thượng Tiến 4.6 Sự phân bố côn trùng theo độ cao 37 4.7 Thống kê loài gây hại Khu Bảo tồn 42 thiên nhiên Thượng Tiến 4.8 Thống kê lồi trùng ký sinh côn trùng ăn thịt 44 Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 4.9 Mức độ phong phú số lồi trùng Khu Bảo tồn 51 thiên nhiên Thượng Tiến 4.10 Danh sách nhóm/lồi trùng cần bảo tồn Khu 53 Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 4.11 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật qua số năm KBTTN Thượng Tiến 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Ảnh số dạng sinh cảnh 13 2.2 Bảo quản mẫu trùng 18 3.1 Vị trí địa lý khu Bảo tồn thiên nhien Thượng tiến 22 3.2 Rừng núi đá vôi 24 3.3 Khai thác lâm sản trái phép 27 4.1 Tỷ lệ % lồi trùng điều tra Khu Bảo tồn 29 thiên nhiên Thượng Tiến 4.2 Món đặc sản từ trùng 47 4.3 Chuyển đổi mục đích đất lâm nghiệp 61 4.4 Đốt rừng làm nương rẫy 63 4.5 Sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơn trùng chiếm vị trí quan trọng đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Côn trùng động vật không xương sống, thể côn trùng đươc bao bọc lớp da có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng thích nghi với điều kiện khắc nghiệt ngoại cảnh Cơ thể côn trùng nhỏ bé khiến cho chúng ẩn náu nơi, với lượng thức ăn ỏi đủ để hồn thành hệ sinh hệ sau Đây có sức sinh sản lớn, sinh sản nhiều hình thức vịng đời ngắn nên sức tăng mật độ cao, khả thích nghi cao với biến đổi điều kiện ngoại cảnh, khiến chúng vượt xa nhóm lồi khác giới động vật tính đa dạng Thomas Eisner (1997), lớp trùng có đến tỷ tỷ (1018) cá thể đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Có thể thấy trùng chiếm lượng lớn tự nhiên xã hội loài người, chúng phân bố khắp nơi kể chỗ khắc nghiệt có vai trị quan trọng hệ sinh thái Côn trùng nhóm động vật quan trọng giới tự nhiên Chúng ảnh hưởng tới sống lợi ích người nhiều khía cạnh khác Trong số lồi trùng coi vật gây hại ảnh hưởng đến sinh kế sức khỏe người dân số khác lại mang lại lợi ích to lớn cho người Nhiều lồi côn trùng người bạn thân thiết việc nâng cao suất trồng tạo dịng tiến hố thơng qua việc thụ phấn cho loài thực vật; số lại cung cấp nguồn thực phẩm giá trị mật ong sữa ong chúa Hiện số loài côn trùng chưa biết hết giá trị chúng Tuy nhiên, nhà khoa học khẳng định côn trùng thành phần chủ yếu tự nhiên nhân tố chủ đạo tạo tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến thành lập năm 1995, diện tích gần 6.000 ha, có 1.496 thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 4.377 thuộc phân khu phục hồi sinh thái, Ngồi cịn 4.308 thuộc vủng đệm thuộc xã Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên phức tạp, bao gồm đồi núi có độ dốc vừa phải, đơi chỗ cao 1.000m Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến chủ yếu rừng núi đá vôi Thảm thực vật kiểu thảm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới bị tác động Rừng có số loại gỗ quý lát hoa, nghiến, táu v.v Năm 2012 Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Ban quản lý dự án lâm nghiệp, Dự án phát triển lâm nghiệp Hịa Bình Sơn La (KFW7) tiến hành điều tra thống kê 648 loài thuộc 397 chi, 144 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Trong số đó, có 36 lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ IUCN (2011) Điều tra thú ghi nhận 59 loài thuộc 21 họ động vật có vú Kết chim ghi nhận 128 loài chim thuộc 13 bộ, 37 họ Kết điều tra bò sát ếch nhái ghi nhận 53 loài thuộc 14 họ, có 18 lồi bị sát thuộc họ, 35 loài ếch nhái thuộc họ Các nghiên cứu côn trùng chưa thực thực mang tính chất nhỏ lẻ mà chưa có tính hệ thống, chưa đáp ứng liệu khoa học làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng Để góp phần vào cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, cung cấp thông tin ban đầu thành phần, mật độ, phân bố, đặc điểm sinh học côn trùng khu bảo tồn làm sở đề phương hướng quản lý tài nguyên côn trùng rừng để hồn thành khóa học thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp mang tên “ Nghiên cứu đa dạng côn trùng đề xuất giải pháp quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên ThượngTiến Hịa Bình” ... nhiên Thượng Tiến Xác định đặc điểm đa dạng côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 2.3 Giới hạn nghiên cứu. .. thái học ý nghĩa côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến; Ảnh hưởng số yếu tố đến tài nguyên côn trùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến; 12 Đề xuất giải pháp khoa học bảo tồn đa dạng. .. thành khóa học thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp mang tên “ Nghiên cứu đa dạng côn trùng đề xuất giải pháp quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên ThượngTiến Hòa Bình? ?? 3 Chương

Ngày đăng: 19/07/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan