làng nghề thủ công mỹ nghệ

11 782 2
làng nghề thủ công mỹ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giới thiệu chung Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Hiện nay, số thống kê cho thấy, Việt Nam cịn có gần 2.000 làng nghề thuộc nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ,vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Trong đó, nhiều nghề làng nghề truyền thống bật lên lịch sử Việt Nam Theo lịch sử làng nghề Việt Nam nghề chạm bạc có lịch sử lâu đời khoảng gần 1000 năm, nghề đá mỹ nghệ có cách 500 năm Làng nghề môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kĩ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Môi trường văn hoá làng nghề khung cảnh làng quê, với đa bến nước, đình chùa, đền miếu , hoạt động lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hố Việt Nam Những sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Thị trường xuất thủ công mỹ nghệ nước ta có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, chủ yếu Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh , Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn Nguồn nguyên liệu chủ yếu nghề thủ công mỹ nghệ bao gồm: nguồn nguyên liệu phải nhập từ nước may mặc, gỗ giày da ; nguồn nguyên liệu nước đặc biệt nguồn nguyên vật liệu, thu lượm từ phế liệu thứ liệu nông lâm sản; có nguồn nguyên liệu quà tạo hoá ban tặng người đất, đá Ở làng nghề có thờ Tổ nghề Việc thờ tổ nghề khơng đơn giản lịng tơn kính người có cơng sáng tạo nghề, mà nhắc nhở cháu giữ lại nghiệp cha ông Làng nghề thủ công truyền thống với bí nghề nghiệp riêng sản phẩm độc đáo văn hoá Việt Nam - Một dân tộc có bề dầy lịch sử hàng ngàn năm với nền văn hố lấy cợng đờng làng làm đơn vị tổ chức xã hội Các làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà cịn có mặt giá trị văn hố lịch sử.Với mạnh sản phầm làng nghề truyền thống, nghề thủ cơng mỹ nghệ góp phần tạo việc làm cho 11 triệu lao động nông thơn, có địa phương thu hút 60% lao động, đổi mặt cho quê hương đất nước, đồng thời xuất hàng thủ công mỹ nghệ giúp xã hội thu hồi phận chất thải nông nghiệp sau chế biến thu hoạch, biến phế liệu trở thành sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, từ năm 2006, Chỉnh phủ ban hành Nghị định số 66/2006/NÐ-CP khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Chương trình bảo tồn phát triển làng nghề phê duyệt từ tháng 10-2011 Từ năm 2005 đến nay, Nhà nước ta tổ chức kỳ Festival Nghề truyền thống Sắp tới, TP Huế tiếp tục tổ chức Festival Nghề truyền thống lần thứ “Tinh hoa Nghề Việt” từ ngày 27- đến ngày 01 tháng năm 2013 Con đường đến với nghề Nền kinh tế nước ta kinh tế nông nghiệp lúa nước, đặc thù hoạt động theo mùa vụ nên tạo khoảng thời gian nông nhàn cho người nông dân Do nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cần có vật dụng, người nông dân sử dụng thời gian nông nhàn để làm sản phẩm Lúc đầu, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân họ Sau đó, đem trao đổi, buôn bán Dần dần, hoạt động trao đổi tăng có nhiều trường hợp đưa lại nguồn lợi nhiều so với nghề làm nông nghiệp Việc sản xuất sản phẩm dần phát triển chuyên mơn hóa Xuất làng có thu nhập từ nghề thủ công chiếm tỷ trọng cao nghề nông nghiệp Thu nhập người nông dân đồng thời thợ thủ công làng trội người nông dân làng nông Tuy nhiên, khơng phải mà người thợ thủ cơng ly khỏi nghề làm nơng nghiệp Những sản phẩm nông nghiệp đảm bảo, ổn định cần thiết cho họ Lịch sử chứng minh, có nhiều làng nghề phát triển, hầu hết người thợ thủ cơng có nguồn thu chính, chủ yếu từ việc sản xuất trao đổi sản phẩm Họ khơng cịn trơng chờ vào sản phẩm từ nghề nông nghiệp thu nhập từ nghề thủ công gấp nhiều lần so với nghề nơng nghiệp Đó nguồn lao động bán chuyên nghiệp Hiện nay, lực lượng lao động nghề thủ công mỹ nghệ chuyên mơn hóa nhiều hơn, đào tạo sở dạy nghề trực tiếp từ làng nghề Muốn đến với nghề thủ công mỹ nghệ, bên cạnh tài năng, bạn cần phải có tâm huyết- lịng u nghề gắn bó với nghề Trong tương lai, chon lựa cho nghề đó, bạn phải qua lớp đào tạo nghề Thứ nhất, đào tạo sở nghề Ngay sở nghề này, bạn người thợ lành nghề dẫn trực tiếp, mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, thục Phải qua trình, dài ngắn phụ thuộc vào trình độ người học Có nhiều làng nghề nhận học viên học nghề, học viên trở thành nghệ nhân tiếng Chẳng hạn nghề mộc Kim Bồng Thứ hai, không học nghề sở nghề, bạn phải học trung tâm dạy nghề huyện, thành phố Đã qua thời người học nghề lựa chọn nghề nghiệp mà trung tâm dạy nghề có sẵn để theo học Bây giờ, người học nghề đề xuất nghề có khả học, thích học để trung tâm đáp ứng Đây cách đổi phương pháp dạy nghề Sở LĐ-TB&XH Quảng Nam đạo thực Trung tâm dạy nghề kiểu mẫu tỉnh Duy Xuyên chọn để thực phương pháp Vừa qua, trung tâm đến 11 xã thuộc Đề án xây dựng NTM địa bàn huyện Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình để tham vấn ý kiến địa phương nghề mà lao động nông thôn cần học Trước nhiều buổi tham vấn trung tâm với lãnh đạo xã, địa phương khảo sát nhu cầu học nghề người dân Bạn đăng kí học nghề mà u thích 3 Nghề thủ cơng mỹ nghệ Quảng Nam Từ năm đầu kỷ XV-XVI, theo chân lưu dân vùng Bắc Bộ mở đất phương Nam, nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ đời phát triển mạnh mẽ vùng đất Quảng Nam Trải qua hàng trăm năm thịnh vượng, thăng trầm, số làng nghề Quảng Nam gìn giữ theo truyền thống cha truyền nối ngày Hiện nay, Quảng Nam có khoảng 60 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, phân bố rải rác nhiều địa bàn khác Trong số đó, có 19 làng nghề UBND Tỉnh phê duyệt, cơng nhận Trong số đó, bật số làng nghề sau: Làng gốm Thanh Hà ó nguồn gốc Thanh Hố, làng gốm Thanh Hà hình thành từ cuối kỷ 15 phát triển mạnh với cảng thị Hội An kỷ Sảm phẩm gốm Thanh Hà làm từ nguồn nguyên liệu đất sét bàn tay điêu luyện nghệ nhân kỹ thuật truyền thống làng nghề Sản phẩm chủ yếu đồ dùng phục vụ đời sống sinh hoạt ngày chén, bát, chum, vại, bình hoa, chậu cảnh, hình thù giống mang nhiều kiểu dáng, màu sắc phong phú đặc biệt nhẹ so với sản phẩm loại địa phương khác C Cho đến nay, làng gốm Thanh Hà tồn hoạt động sản xuất thủ công với phương tiện kỹ thuật truyền thống Chính thế, làng gốm Thanh Hà trở thành bảo tàng sống, nguồn tư liệu quý giá cho nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu nghề gốm cổ truyền Việt Nam nói riêng vùng Đơng Nam Á nói chung Làng gốm Thanh Hà nằm bên bờ sông Thu Bồn, thuộc địa bàn xã Cẩm Hà - thị xã Hội An, cách khu phố cổ khoảng 2km hướng Tây Đến thăm làng, việc thỏa sức lựa chọn sản phẩm lưu niệm gốm, du khách tận mắt chứng kiến thao tác điêu luyện từ bàn tay tài hoa nghệ nhân làng nghề Làng mộc Kim Bồn ghề mộc Kim Bồng hình thành từ kỷ 15 người Việt đồng Bắc Bộ vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh vào khai khẩn vùng đất Cẩm Kim - Hội An thời Cuối kỷ 16, đầu kỷ 17 nghề mộc Kim Bồng bắt đầu phát triển nhờ phồn thịnh thương cảng Hội An Đến kỷ 18, nghề mộc Kim Bồng phát triển mạnh mẽ thịnh đạt thành làng nghề với ba nhóm nghề rõ rệt: nghề mộc xây dựng cơng trình kiến trúc thị, nghề mộc dân dụng nghề đóng tàu thuyền mộc N Địa danh nghề mộc Kim Bồng Lê Quý Đôn đề cập Phủ Biên Tạp Lục viết vào kỷ 18 Với danh tiếng mình, nhiều hiệp thợ Kim Bồng vua triều Nguyễn triệu tập tham gia xây dựng kinh Huế Trong số đó, nhiều người ban tước Cửu Phẩm, Bát Phẩm, Riêng với đô thị cổ Hội An, bàn tay tài hoa người thợ Kim Bồng góp phần tạo nên cơng trình kiến trúc độc đáo Làng đúc đồng Phước Kiều ề bên quốc lộ 1A, thuộc xã Điện Phương huyện Điện Bàn, làng đúc đồng Phước Kiều làng nghề truyền thống tiếng từ nhiều kỷ trước với sản phẩm đồng phục vụ dịp tế lễ, hội hè như: chuông, đồng, chiêng, kiểng, mõ, phèng la; vật dụng thông thường đời sống lư hương, chân đèn, nồi niêu, xoang chảo, chén bát loại binh khí cổ gươm, dao, giáo, mác K Đặc biệt, nghệ nhân Phước Kiều có đơi tay tài hoa đơi tai nhạy bén biết "nghe, cảm" loại âm để tạo nhiều nhạc cụ có âm riêng biệt, đặc thù sắc nét Một bí kỹ thuật pha trộn kim loại khác lúc nấu đồng mức nhiệt độ mà có người nghề truyền đạt Đến làng đúc đồng Phước Kiều, việc lựa chọn, mua sắm vật dụng, hàng lưu niệm với đa dạng mẫu mã, kích thước, du khách cịn có hội trực tiếp tham quan công đoạn sản xuất nghề đúc đồng xem nghệ nhân danh tiếng biểu diễn loại nhạc cụ cồng, chiêng khai sinh Làng dệt Mã Châu H ình thành từ kỷ 15, bên cạnh kinh đô Trà Kiệu, làng Mã Châu chuyên dệt lụa cung cấp cho giới quý tộc, quan lại vương triều Các công việc trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa thực làng, với tham gia hàng trăm hộ gia đình theo phương thức thủ cơng Khi xứ Đàng Trong - Việt Nam mở cửa giao thương với giới bên ngồi qua cảng thị Hội An tơ lụa Mỹ Châu mặt hàng xuất nhiều Từ cuối kỷ 19, người Pháp đến Việt Nam, làng Mã Châu có thêm nghề trồng bơng, dệt vải tơ lụa mặt hàng chủ yếu Trong thời kỳ này, phương thức sản xuất làng nghề cải tiến đáng kể, từ chỗ sử dụng khung dệt hồn tồn thủ cơng chuyển sang bán giới, tiến đến tự động hoá ngày Làng dệt Mã Châu có vóc dáng đặc trưng làng quê Việt Nam yên bình với khu vườn xanh tốt, hàng cau, hàng chè tàu thẳng lối gương mặt thân thiện, ln nở nụ cười đón khách chủ nhân Do nằm tuyến đường từ Hội An Mỹ Sơn, làng dệt Mã Châu thuận tiện để du khách viếng thăm Làng nghề Mã Châu thuộc thôn Châu Hiệp thị trấn Nam Phước, cách trung tâm huyện lỵ Duy Xun khoảng km phía Đơng Làng dâu tằm Đông Yên - Thi Lai C ũng làng dệt Mã Châu, từ kỷ trước làng Đông Yên - Thi Lai tiếng với nghề trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, dệt vải với mặt hàng phổ biến lãnh, sa nhiễu, đũi, the, đệm theo chân thương thuyền ngoại quốc khắp vùng biển Đông Ở thời điểm hưng thịnh nhất, làng nghề có diện tích trồng dâu lên đến 160 có gần 200 hộ tham gia sản xuất tơ lụa theo phương thức thủ công Bởi vậy, có câu: Duy Xuyên tơ lụa mĩ miều Buổi mai cửi mắc, buổi chiều tơ giăng Do biến động lịch sử, với nhiều nghệ nhân làng dệt Mã Châu, nghệ nhân làng Đông Yên - Thi Lai làm hành trình vào Nam góp phần tạo lập nên làng dệt có qui mơ lớn Bảy Hiền, Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ngày Làng dệt chiếu cói Bàn Thạch Từ thị trấn Nam Phước - huyện Duy Xuyên hướng Đông khoảng km, du khách bắt gặp bãi đay xanh tốt nằm dọc hai bờ hữu ngạn sông Thu Bồn Đây nguồn nguyên liệu làng nghề dệt chiếu Bàn Thạch Sợi đay đơn sơ qua bàn tay khéo léo, tài hoa người phụ nữ Bàn Thạch trở thành chiếu trắng, chiếu hoa, chiếu trổ, chiếu bông, chiếu rực rỡ, mịn màng bền chắc, thị trường nước ưa chuộng Do địa nằm vùng sông nước Trà Nhiêu có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng với nhánh sông rộng, uốn lượn bãi dừa rợp bóng mát, làng nghề chiếu cói Bàn Thạch trở thành điểm đến du khách chương trình khám phá làng nghề truyền thông sở Quảng Nam Làng bàn Thạch thuộc xã Duy Vinh - huyện Duy Xuyên Đèn lồng Hội An hị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Đèn lồng truyền thống sản phẩm độc đáo Hội An - di sản văn hóa giới T Nghề làm đèn lồng khởi phát từ phố cổ Hội An, đèn lồng tạo nên đêm hội lung linh huyền ảo Truyền nghề phát triển, đến có hàng chục sở làm đèn lồng Từng tiếng có sở nghệ nhân Huỳnh Văn Ba, Nguyễn Đình Hạnh, hay Phạm Văn Hà (đèn lồng Hà Linh)… Đặc biệt, ông Phạm Văn Hà xem người tiên phong đưa sản phẩm đèn lồng xuất sang châu Âu Cơ sở đèn lồng Hà Linh có năm xuất thị trường nước khoảng 20 nghìn đèn Gắn kết với du lịch, nhiều sở đèn lồng Hội An không bán hàng lưu niệm mà tạo hội cho du khách tham quan tự tay làm đèn lồng Hội An tổ chức lễ hội đèn lồng để quảng bá sản phẩm lưu niệm này, “Đêm phố cổ”, đèn lồng thăng hoa cảm xúc người đất trời bình yên bên dịng sơng Hồi Thổ cẩm Đ ồng bào dân tộc miền núi cao Quảng Nam xưa có nghề dệt dồ, dệt trang phục đầy màu sắc Từ nguồn mạch ấy, làng dệt thổ cẩm Zara (Đông Giang) đời Tuy mức thu nhập làng dệt thổ cẩm đem lại cịn khiêm tốn (có lúc đạt doanh thu khoảng 300 triệu đồng/năm) nghề tạo hội việc làm cho phụ nữ vùng cao Cơ hội lớn hơn, giúp cải thiện đời sống đồng bào nhiều hơn, nghề dệt thổ cẩm nắm bắt thị hiếu khách hàng để tạo sản phẩm thủ công nhỏ gọn ví, túi xách, trang phục truyền thống gắn kết với tour tham quan du lịch Mây tre ất nhiều địa phương Quảng Nam có nghề mây tre đan Tạo dựng tiếng tăm thời sở mây tre đan Nam Phước, Duy Sơn, Tam Vinh, hay tầm mức doanh nghiệp Xí nghiệp Mây tre Âu Cơ Thời điểm thịnh đạt, Quảng Nam có 26 doanh nghiệp, sở sản xuất mây tre đan xuất khẩu, năm cung ứng thị trường khoảng 1.500 mây tinh chế, 20 nghìn sản phẩm từ mây, đạt giá trị xuất khoảng triệu USD Nghề mây tre đan giải lượng lao động không nhỏ tham gia chế biến, làm hàng thủ công mỹ nghệ khâu trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng mây R Trong số đó, có sở Mây tre Âu Cơ chủ động đầu tư ứng dụng công nghệ mới, đảm bảo sản xuất dòng sản phẩm, vật dụng trang trí nội thất chất liệu mây, tre, để xuất sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… Hiệp hội Ngành nghề Mây tre Quảng Nam phối hợp với Văn phòng dự án ILO tổ chức đồn tham gia Hội chợ Quốc tế hàng thủ cơng mỹ nghệ quà tặng Việt Nam năm 2012 (LifeStyle Viet Nam 2012) tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 18/4 đến ngày 21/4/2012 Đây Hội chợ chuyên ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lớn Việt Nam với 1.000 gian hàng doanh nghiệp nước tham gia 10 Hình ảnh gian hàng doanh nghiệp Quảng Nam Hội chợ Dân gian có câu “Nhất nghệ tinh, thân vinh”- Một nghề cho chín cịn chín nghề” Trong tương lai, yêu thích, đam mê nghề đó, bạn theo đuổi Đến với tài năng, tâm huyết, định bạn thành công Tam Kỳ, 03.2013 Tập thể lớp 7/7 11 ... khoảng 60 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, phân bố rải rác nhiều địa bàn khác Trong số đó, có 19 làng nghề UBND Tỉnh phê duyệt, công nhận Trong số đó, bật số làng nghề sau: Làng gốm Thanh... với nghề nơng nghiệp Đó nguồn lao động bán chuyên nghiệp Hiện nay, lực lượng lao động nghề thủ cơng mỹ nghệ chun mơn hóa nhiều hơn, đào tạo sở dạy nghề trực tiếp từ làng nghề Muốn đến với nghề thủ. .. đá Ở làng nghề có thờ Tổ nghề Việc thờ tổ nghề khơng đơn giản lịng tơn kính người có cơng sáng tạo nghề, mà cịn nhắc nhở cháu giữ lại nghiệp cha ông Làng nghề thủ công truyền thống với bí nghề

Ngày đăng: 20/12/2013, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan