Thực hành bài 11 xét nghiệm nước tiểu

6 103 1
Thực hành bài 11 xét nghiệm nước tiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày cách lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, các yếu tố làm ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm. 1) Trình bày cách lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu: a) Dụng cụ:  Ống nghiệm to, cốcống thuỷ tinh hoặc lọ penicillin có nút.  Dụng cụ phải sạch, kín, khô, vô khuẩn, không có dị vật, không phản ứng với chất có trong nước tiểu.  Tốt nhất là dùng lọ nhựa, dùng một lần bỏ đi. b) Cách lấy mẫu nước tiểu:  Thời điểm lấy: thường lấy vào buổi sáng sớm, lúc đói (khi bệnh nhân mới ngủ dậy). Trong một số trường hợp đặc biệt cần lấy nước tiểu vào thời điểm phù hợp (VD: nghi ngờ có glucose niệu thì lấy nước tiểu sau bữa ăn; tìm urobilinogen trong hệnh tan máy hoặc soi căn Addis thì lấy nước tiểu 2 giờlần)  Phương pháp lấy mẫu nước tiểu: 5 cách tương ứng với 5 loại mẫu  Mẫu nước tiểu bất kì: lấy vào thời điểm bất kì trong ngày để làm các xét nghiệm thường quy cơ bản.  Mẫu nước tiểu sáng sớm: lấy mẫu nước tiểu đầu tiên vào buổi sáng trong ngày với mục đích thử thai hoặc xem cặn lắng nước tiểu.  Mẫu nước tiểu giữa dòng: bỏ vài ml đầu tiên và hứng phần còn lại, thường dùng để cấy nước tiểu, giúp mẫu nước tiểu tránh bị nhiễm vi khuẩn từ bàn tay của người lấy hoặc quanh niệu đạo, ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể.  Mẫu nước tiểu 24 giờ: lấy đủ lượng nước tiểu trong 24h nhằm định lượng chính xác một số chất trong nước tiểu.  Lấy nước tiểu qua sonde: dùng trong trường hợp bệnh nhân bị bí tiểu hoặc rối loạn tri giác, không thể tự đi tiểu được. Phương pháp này cần nhờ điều dưỡng hoặc bác sĩ thực hiện.  Chọc dò bàng quang trên xương mu: được thực hiện khi cần nước tiểu vô trùng để làm xét nghiệm. c) Cách bảo quản mẫu nước tiểu:

Ngày đăng: 18/07/2021, 14:59

Mục lục

  • 1) Trình bày cách lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu:

  • 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm:

  • 1 SG (Specific Gravity – Trọng lượng riêng)

  • 3) LEU hay BLO (Leukocytes – Tế bào bạch cầu)

  • 4) NIT (Nitrit – Hợp chất do vi khuẩn sinh ra)

  • 5) Độ pH (Độ acid)

  • 9) ASC (Soi cặn nước tiểu)

  • 1 Cách lấy nước tiểu 24 giờ:

  • 13) Yếu tố cần lưu ý:

  • 1 Chỉ định lấy mẫu nước tiểu

  • 15) Phân biệt với chỉ định của xét nghiệm tổng phân nước tiểu:

  • 16) Kết quả của xét nghiệm nước tiểu 24 giờ có ý nghĩa gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan