1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (kurz) craib) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang,, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

174 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), thuộc họ Đậu (Leguminosae), họ phụ Vang (Caesalpinoideae), là loài cây gỗ lớn, cao tới 30 m và đường kính đạt tới 80 -100 cm. Loài này thường và phân bố trong các kiểu rừng nửa rụng lá ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) (, Việt Nam , Thái Lan, Myanma, Campuchia và Trung Quốc. trong rừng tự nhiên, Gõ đỏ phân bố không tập trung mà thường gặp các cây cá thể mọc rải rác cùng các loài cây khác (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007; Vũ Mạnh, 2009, Nguyễn Đức Thành, 2016; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). Gõ đỏ là loài cây có ý nghĩa kinh tế, khoa học cao, có giá trị sử dụng cao, được dùng rộng rãi để đóng đồ gỗ, bàn ghế, giường tủ, đồ chạm trổ cao cấp, đồ mỹ nghệ. Các “Nu Gõ đỏ” có giá trị cao và rất được ưa chuộng trên thị trường. Chính vì những lý do trên nên Gõ đỏ đang bị khai thác đến cạn kiệt ở nhiều nơi, trong đó có ở Việt Nam và CHDCND Lào. Thực tế cho thấy, số lượng cá thể Gõ đỏ có kích thước lớn trong tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng, những khảo sát gần đây của các chuyên gia ở Việt Nam cho thấy số lượng cá thể trưởng thành của Gõ đỏ trong rừng tự nhiên là rất thấp, Mặt khác, tình hình tái sinh tự nhiên của Gõ đỏ cũng gặp nhiều khó khăn do hạt Gõ đỏ có kích thước lớn nên dễ trở thành thức ăn cho động vật, do vậy rất ít gặp cây tái sinh của loài này trên các tuyến điều tra, đặc biệt là những cây triển vọng. Những nguyên nhân kể trên đã làm cho Gõ đỏ trở thành loài có nguy cơ tuyệt chủng cao, trong sách đỏ của IUCN loài này được liệt vào hạng nguy cấp đạng bị suy giảm quần thể mạnh (IUCN, 2011). Để góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tồn và phát triển loài cây quí hiếm này tại CHDCND Lào chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia Xylocarpa (kurz) Craib) tại khu BTTN Hoại Nhang, huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung: Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp kỹ thuật nhân giống loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang (BTTN Hoại Nhang), huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen loài cây này.

Ngày đăng: 17/07/2021, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Đề tài tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
2. Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học trong kinh rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học trong kinh rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1964
3. Baur G.N (1979), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1979
4. Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri "Pierre") một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm
Tác giả: Nguyễn Tuấn Bình
Năm: 2002
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần II - Thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam phần II - Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Năm: 2007
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2021, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2021
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
7. Nguyễn Đức Cảnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài Bách tán đài loan (Taiwania criptomerioides Hayata) tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài Bách tán đài loan (Taiwania criptomerioides "Hayata") tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Đức Cảnh
Năm: 2006
8. Chambers R (1991), Phát triển nông thôn hãy bắt đầu từ những người cùng khổ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn hãy bắt đầu từ những người cùng khổ
Tác giả: Chambers R
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
9. Võ Văn Chi (2004 ), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
10. Trần Thị Chì (2001), Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Thông tre tại VQG Ba Vì, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài Thông tre tại VQG Ba Vì
Tác giả: Trần Thị Chì
Năm: 2001
11. Trần Văn Chính (2006), Thổ nhưỡng học, Giáo trình trường Đại học Nông nghiệp 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thổ nhưỡng học
Tác giả: Trần Văn Chính
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
12. Lê Đức Diên và Cung Đình Lượng (1968), Nhu cầu ánh sánh đối với một sộ cây rừng, Thông báo khoa học, khoa Sinh học, Trường ĐH tổng hợp Hà Nội, tập 3, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sánh đối với một sộ cây rừng
Tác giả: Lê Đức Diên và Cung Đình Lượng
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1968
13. Ngô Quang Đê (2004), Kỹ thuật trồng một số loài cây bản địa Trung Quốc (Bản dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loài cây bản địa Trung Quốc
Tác giả: Ngô Quang Đê
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
14. Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên trên các dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý, Báo cáo khoa học, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên trên các dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1985
15. Trần Việt Hà, Lê Hồng Liên, Nguyễn Văn Việt, Sounthone Douangmala (2019), Nghiên cứu nhân giống Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) từ hạt, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, 1: 12-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Afzelia xylocarpa" (Kurz) Craib) từ hạt, "Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Việt Hà, Lê Hồng Liên, Nguyễn Văn Việt, Sounthone Douangmala
Năm: 2019
16. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên - WWF Chương trình hỗ trợ Đông Dương, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà
Năm: 2006
18. Trần Ngọc Hải (2011), Đặc điểm giải phẫu và hàm lượng sắc tố lá Vầu đắng. Tạp chí Nông nghiệp và PTNN, 11: 115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và PTNN
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang, Đề tài TS Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Năm: 2011
20. Phạm Văn Hoàng, Nguyễn Văn Việt, Trần Việt Hà (2016), Nhân giống Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Hakoda et Ninh) bằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Camellia tamdaoensis
Tác giả: Phạm Văn Hoàng, Nguyễn Văn Việt, Trần Việt Hà
Năm: 2016
21. Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Phong (2015), Xác dựng đoạn mã vạch ADN cho Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis) cây đặc hữu của Việt nam, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 5:123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Phong
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w