Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
7,16 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Trờng đại học vinh Khoa - cntt ------- ------- TóM TắT Đồ áN TốT NGHIệP đề tài : xâydựngwebsitetintứcchotrungtâmviễnthông huyện yênthànhsửdụnggói joomla Giáo viên hớng dẫn : Phan Anh Phong Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Sen Lớp : 45K - CNTT Vinh - 2009 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Mục lục Lời cảm ơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT Lời cảm ơn 1 Lời nói đầu 2 Chơng I. Tìm hiểu về phần mềm nguồn mở 3 I.1. Giới thiệu phần mềm nguồn mở trên thế giới 3 I.2. Các khái niệm 9 I.3. Mô hình phát triển phần mềm nguồn mở và phần mềm đóng 13 I.4. Cộng đồng phần mềm nguồn mở 15 I.5. Các mô hình kinh doanh phần mềm nguồn mở 22 Chơng II. Phần mềm mở Apache, PHP & MySQL 23 II.1. Apache 23 II.2. PHP (Personal Home Page) 24 II.3. MySQL 27 Chơng III. Giới thiệu về gói mã nguồn mở Joomla 32 III.1. Lý do chọn Joomla 32 III.2. Giới thiệu về Joomla 32 III.3. Các dòng phiên bản 35 III.4. Các khái niệm cơ bản 36 III.5. Cài đặt Joomla 38 Chơng IV. XâydựngWebsiteTintứcviễnthông huyện YênThành 47 IV.1. Giới thiệu về TrungTâmViễnThông huyện YênThành 47 IV.2. Cấu trúc của Website 49 IV.3. Cài đặt và thiết kế Website 50 IV.4. Tổ chức và truy cập dữ liệu 60 IV.5. Tạo nội dung 62 Chơng V. Một số màn hình giao diện chính của Website 74 Kết luận 79 Tài li ệ u tham kh ả o 80 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Qua thời gian triển khai đồ án, em đã đợc học hỏi rất nhiều từ bạn bè, từ các thầy cô giáo, từ thực tế xâydựng một Websitetintức hoàn thiện để đúc kết thành những kinh nghiệm, những kiến thức quý báu, những bài học ý nghĩa của cuộc sống. Đồ án đã hoàn thành và Website đã đợc đa vào sửdụng song do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian khảo sát thực tế cũng cha đợc nhiều nên chắc chắn hệ thốngWebsite còn nhiều hạn chế nhất định. Chính vì vậy em rất mong nhận đ- ợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp để website đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Phan Anh Phong. Thầy đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình và định hớng cho em trong suốt thời gian hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 14 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Sen Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay công nghệ thôngtin đang là một trong những ngành mũi nhọn. Nó đợc ứng dụng rất rộng rãi trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt giải quyết đợc rất nhiều các bài toán trong thực tế cũng nh trong các ngành công nghiệp. Ngày nay, khái niệm phần mềm nguồn mở đã không còn xa lạ với nhiều ngời và đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong các tổ chức và doanh nghiệp. Đợc đánh giá là một phơng tiện hữu hựu để san sẻ sự thịnh vợng của thế giới công nghiệp hoá hiện đại hoá sang các nớc đang phát triển, sự ra đời của phần mềm nguồn mở thực sự là một cuộc cách mạng của công nghiệp phần mềm. Đề tài: XâydựngwebsitetintứcchoTrungTâmViễnThông huyện YênThànhsửdụnggói Joomla là đề tài mà em rất quan tâm vì Website này sẽ là nơi chia sẻ các tintức và hoạt động của TrungTâmViễnThôngYên Thành. Tuy đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và thiết kế trang Web nhng chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ- ợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô, và các bạn để Website ngày càng hoàn thiện hơn. Ngoài phần mở đầu và phần tổng kết, đề tài đợc chia làm 4 chơng chính: Chơng I: Tìm hiểu về phần mềm nguồn mở Chơng II: Hệ phần mềm mở Apache, PHP & MySQL Chơng III: Giới thiệu về gói mã nguồn mở Joomla Chơng IV: Xâydựng Website: TintứcViễnThông huyện YênThành Chơng V: Một số màn hình giao diện chính của website Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Chơng I Tìm hiểu về phần mềm nguồn mở I.1. Giới thiệu phần mềm nguồn mở trên thế giới. Tổng th kí Liên hợp quốc và những ngời có tiếng nói quyết đinh trong giới công nghệ truyền thông và máy tính cũng có chung ý muốn làm cho giá phần mềm hợp lý hơn với những ngời không đủ tài chính. Và phần mềm nguồn mở, là một lời giải hữu hiệu cho bài toán đó. Phần mềm nguồn mở ( OSS Open Source Sofware ) có lịch sử phát triển qua hàng chục năm. Lợi ích của phần mềm nguồn mở có thể thấy rõ qua sự hình thành của các cộng đồng nguồn mở với các sản phẩm có giá trị cao trong thực tế và cả giá trị trong đào tạo. Một số định nghĩa khác nhau về Phần mềm nguồn mở (PMNM) Phần mềm nguồn mở đợc hiểu là (hệ) hệ phần mềm cho phép ngời sửdụng truy cập tự do (free access) đến mã nguồn và đợc quyền sửa đổi mã nguồn đó. TS Nguyễn Chí Công tổ trởng chuyên môn Đề án 112: Mã nguồn mở, các phần mềm mà cầc tác giả khi công bố, cung cấp mã để ngời khác tái sửdụng và phát triển. Các nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu ngời dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, t vấn v.v, tức là những dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ ngời dùng, nhng không đợc bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào. Theo Richard Stallman, ngời của phong trào phần mềm miễn phí: Thứ nhất, tự do chạy chơng trình mà bạn muốn. Thứ hai, tự do nghiên cứu mã nguồn và thay đổi nó. Tiếp đó là tự do giúp đỡ bằng cách copy và phân phối cho những ngời khác nếu bạn muốn. Và cuối cùng là tự do giúp đỡ cộng đồng thông qua việc phát hành và phân phối một phiên bản sửa đổiNếu bạn có tất cả 4 quyền tự do sửdụng này, nó chính là phần mềm nguồn mở . Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Phần mền tự do và phần mềm nguồn mở (FOSS Free and Open Source software) là các phần mền cho phép ngời sửdụng quyền chạy, sao chép, phân phối, thay đổi và cải tiến nó cho phù hợp với nhu cầu sửdụng mà không cần phải có sựcho phép hoặc phải trả tiền. Định nghĩa phần mềm nguồn mở của OSI (tổ chức sáng kiến nguồn mở open source Innitiatitive): phần mềm nguồn mở là FOSS có sửdụng bất kỳ một dạng bản quyền nào đợc chấp nhận của OSI trong bản liệt kê các bản quyền mã mở của tổ chức. Phần mềm nguồn mở không chỉ đảm bảo cho ngời phát triển (developer) mà còn cho phép tất cả ngời dùng đều đợc đọc và sửa đổi mã nguồn. Tóm lại, có thể hiểu, với phần mềm ngồn mở, ngời dùng có quyền tự do chạy chơng trình theo bất kỳ mục đích nào, không chỉ miễn phí về giá mua mà chủ yếu mễn phí về bản quyền. Ngời dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung. Không có phí trả trớc, không cần lo lắng về nạn ăn cắp bản quyền Các chuyên viên máy tính cũng nh những ngời bình thờng có thể tạo thành cộng đồng ảo để phát minh ra các phần mềm mới. Đặc biệt, những phần mềm này cũng có thể viết bằng ngôn ngữ địa phơng. Sự ra đời và phát triển của phần mềm nguồn mở: Hơn 2 thập kỉ trớc, khi máy tính lần đầu tiên vơn tới mã nguồn của các trờng đại học và đợc truyền đi miễn phí, các nhà lập trình cho rằng, sẽ đợc trả tiền cho việc lập ra chơng trình chứ không phải bản thân các chơng trình đó. Sự việc thay đổi khi máy tính tiến đến thế giới thơng mại và các công ty bắt đầu phát triển, cấp phép cho phần mềm dựa trên nền tảng thơng mại, hạn chế sự truy cập mã nguồn. Phần mềm nguồn mở cuộc cách mạng của công nghiệp phần mềm: Tại quốc gia Nam Mỹ Brazil, cách sửdụng những sản phẩm CNTT tại nhà và những đơn vị cá nhân không khác biệt nhiều so với bất cứ nơi đâu trên thế giới, những sự thay đổi tại khu vực của chính phủ lại lớn hơn rất nhiều. Thông qua sự tự do về phần mềm nguồn mở nh ở Brazil, Viện công nghệ thôngtin quốc gia khẳng định rằng, họ đã tiết kiệm đợc khoảng 170 triệu USD trong một năm cho chi phí chứng nhận. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Theo ông Gilberto Gil, Bộ trởng văn hoá Brazil khoản tiết kiệm này đợc đầu t vào nâng cấp phần cứng cho những khu vực còn yếu về công nghệ. Thậm chí hiện nay ở Brazil còn có một cơ quan uỷ quyền của chính phủ tuyên bố rằng các cơ quan hành chính phải u tiên phần mềm nguồn mở miễn phí: Quan điểm của Brazil về phần mềm miễn phí là rất tích cực. Chính phủ Brazil đã tạo nên các chơng trình miễn phí nh những ứng dụng vào các thủ tục của chính phủ hay nh công cụ hữu ích cho xã hội , ông Gilberto Gil nói. Hiện tại hơn 90% toàn bộ máy tính là Laptop trên thế giới chạy trên phần mềm độc quyền nh Apple hay Microsoft. Và dù muốn hay không, sự có mặt của phần mềm nguồn mở đã thật sự làm náo động thế giới phần mềm thơng mại và độc quyền. Trớc mối đe doạ này, các công ty lớn đã phải để ý đến phần mềm nguồn mở và lên kế hoạch sống chung với nó. Vào tháng 2/2005, công ty máy tính lớn IBM dới thiệu kế hoạch đầu t 100 triệu USD để ủng hộ phần mềm nguồn mở: Sự quyết tâm của chúng tôi đợc tăng lên thông qua việc tham gia vào 150 dự án về phần mềm nguồn mở. Tại trungtâm công nghệ Linux, chúng tôi có hơn 700 nhà lập trình và kỹ s làm việc cho các dự án này nh một phần của cộng đồng nguồn mở. Nhng tôi nghĩ lý do chính của sự quyết tâm này là khách hàng đã yêu cầu nó và nhìn thấy giá trị trong nó, Adam Jollans đại diện của IBM nói. Còn chiến lợc của HP là: Để khách hàng lựa chọn, nếu khách hàng không muốn dùng phần mềm bản quyền, chúng tôi rất vui lòng làm theo; nếu họ chọn phần mềm mở, chúng tôi sẽ cung cấp. Chúng tôi làm việc với cộng đồng nguồn mở trên phạm vi lớn. Không chỉ công ty phần cứng máy tính Fortune 500 và nhà phát triển phần mềm Sun Microsystems đều đang sửdụng nguồn mở. Mà thậm chí, ngay cả ngời khổng Microsoft cũng tin vào khả năng bắt tay với cộng đồng nguồn mở. Jonathan Murray, một đại diện của Microsoft, nói: Cộng đồng nguồn mở đã một lần nữa khuyến khích sự đổi mới phần mềm và nói cách thẳng thắn, chúng tôi cảm thấy rất vui. Nó đã mang rất nhiều ngời đến với cộng đồng phát triển, tạo ra những bớc cải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong tiến mới quanh phần mềm và chắc chắn chung tôi nhìn nhận họ nh những ngời cộng tác với Microsoft. Rõ ràng, sự ra đời của phần mềm nguồn mở thực sự là một cuộc cách mạng trong nghành công nghiệp phần mềm và chắc chắn, những ngời truyền bá cho phần mềm nguồn mở miễn phí sẽ tiếp tục cuộc hành trình của họ. ý tởng về công khai mã nguồn đã xuất hiện ngay ở những ngày đầu của nền Công nghệ thôngtin dới những hình thức khác nhau: 1940: Đã có những hoạt động chia sẻ mã nguồn khi làm việc trên máy tính ENIAC, các hoạt động chia sẻ phần mềm dùng chung, các nghiên cứu có công bố kèm theo mã nguồn. Trong giới kỹ thuật, từng có nhiều th viện tính toán kèm theo mã nguồn viết trên FORTRAN, BASIC 1970-1980: Donal Knuth phát triển hệ xử lý văn bản nguồn mở Tex 1983: Richard Stallman đa ra tuyên ngôn GNU (GNU is Not Unix): Các phần mềm đợc hàng triệu ngời sửdụng (hệ điều hành, hệ soạn thảo văn bản) là tài sản văn hoá chung của nhân loại, cần đợc công khai mã nguồn mã nguồn miễn phí và xem nh phần mềm nguồn mở. Công lao chính của ông là tạo ra giấy phép nguồn mở GNU- viết tắt là GPL, chủ yếu là nhằm bảo vệ quyền cho phép bất kỳ ai cũng có thể sử dụng, sửa đổi và phân phối lại mã nguồn của chơng trình gốc và các chơng trình dẫn xuất. 1984: Dự án GNU và tổ chức phần mềm tự do FSF đã thực hiện một loạt chơng trình PMNM. Thông qua dự án GNU của FSF, những công cụ lập trình nh Emacs, GCC, GNU C++, GNU Ada, GNU Pascal, G77, F2C v.v và nhiều phần mềm khác đã gặt hái thành công. Chính đề án GNU và giấy phép mã nguồn mở GPL là nền tảng then chốt chosự phát triển của thế giới mã nguồn mở trong đó có Linux. 1985: MIT công bố mã nguồn mở X-Window (hệ thống giao diện cho các HDH dòng UNIX) nh là thành quả của dự án phát triển phần mềm dùngcho đào tạo. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong 1991: Linus Torvalds viết phần nhân của hệ điều hành Linux và công khai mã nguồn trên Internet. Nó có thể hoạt động trên điện thoại di động cũng nh những máy tính phức tạp. Và phát minh của Torvalds có thể download miễn phí. Từ đó bắt đầu một phong trào rầm rộ các tình nguyện viên phát triển Linux (từ năm 1991 đến 8.10 năm 1998). 1995: PMNM Apache Web Server 1.0 đợc công bố, ngay lập tức đợc nhiều ngời dùng làm Web Server và tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho đến hiện nay. 1997: Eric Raymond viết The Cathedral and the Bazaar (Nhà thờ và tiệm tạp hoá) đúc kết những thành công trong dự án phần mềm nguồn mở fetchmail (một chơng trình nhận mail từ Server kiểu nh MS Outlook) Lý giải phong trào phần mềm nguồn mở, đa ra những cách thúc đẩy phong trào (lấy Linux làm trung tâm, đối trọng với các phần mềm thơng mại) 1998: The Open Source Initiative một tổ chức xúc tiến phần mềm nguồn mở miễn phí đợc thành lập bởi 2 nhà lập trình Eric Raymond và Bruce Perens. Hai ông cho rằng, từ miễn phí nên thay bằng mở để tránh sự nhầm lẫn. Vì vậy, bằng cách đặt lại tên từ miễn phí thành phần mềm mở, Bruce Perens và đồng nghiệp của ông hy vọng rằng những hình mẫu doanh nghiệp mới sẽ đợc mở rộng: Nguồn mở mang những phần mềm miễn phí đến cho doanh nghiệp và khi chúng ta nói miễn phí, nó không hẳn mang nghĩa là miễn phí, nó nghiêng về nghĩa tự do, Bruce Perens nói. Netscape công bố mã nguồn Netscape Nagivator đã tạo sự cạnh tranh, kết quả là ngời dùng có lợi từ các trình duyệt nguồn mở miễn phí và trình duyệt nguồn đóng (IE). Từ năm 1998 đến nay: phong trào phần mền nguồn mở đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc với việc ca ngợi, đề cao Linux (còn là cứu cánh, là giải pháp duy nhất cho các nớc nghèo) Cộng đồng Linux đã đạt đợc những thành công nhất định trong các lĩnh vực Network Server,Web Server. Tuy nhiên Linux chỉ một phần của phần mềm nguồn mở, cuộc chiến vẫn tiếp diễn và không nên phủ định bất cứ một bên nào. Phần mềm nguồn mở, các hệ điều hành: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Phan Anh Phong Các hệ điều hành nguồn mở dòng Linux: Red Hat, OpenLinux, Debian, ManDrake,SuSE,TurboLinux,Nirvana,Slackware. Các hệ điều hành nguồn mở dòng BSD: FreeBSD, NetBSD, OpenBSD. Phần mềm nguồn mở, hệ quản trị CSDL: Hiện nay phần lớn DBMS nguồn đóng (Oracle, Informix, Sybase, DB2 v.v.) đều có các phiên bản chạy dới Linux và Unix. MySQL, PostgreSQL là các DBMS nguồn mở có thể chuyển đổi dữ liệu dễ dàng với những DBMS nói trên. Phần mềm nguồn mở, các phần mềm nhóm: Các hệ thôngtin trợ giúp quản lý điều hành thờng do các nhóm cộng tác sử dụng. Phần mềm nhóm nguồn đóng (phổ biến): Lotus Notes, MS Exchange. Phần mềm nhóm nguồn mở: PHP groupware, Phần mềm nguồn mở, phần mềm cá nhân: Văn phòng: MS Office, Corel WordPerfect, Sun StartOffice, OpenOffice,Lyx, Mail Cline: Netscape Messenger, MS Outlook, MS Internet Mail, Qualcomm Eudora, Kmail, (versions hỗ trợ S/MIME). Trình duyệt Web: MS IE, Netscape Navigator, Mozila, Opera, Konqueror, Galeon, Nautilus, Mô phỏng Windows: Conntectix Virtual PC, Lindows, Winme. Phần mềm nguồn mở, phần mềm server: Web: Apache (61,4%), MS IIS (28,5%), Sun Iplanet (2%), Zeus (1,4%) Th điện tử: Cyrus IMAP, Postfix SMTP, Sendmail, Quickmail, Fetchmail. Xác thực: Cistron Radius Cấp địa chỉ động: ISC DHCP Tổ chức danh bạ: Michigan Univ, OpenLDAP Dịch vụ tên miền: ISC Bind Khác: Tomcat (Java servlet), Squid (proxy), proftp (FTP) Phần mềm nguồn mở, công cụ lập trình: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sen 45K - CNTT 10 . phần mềm. Đề tài: Xây dựng website tin tức cho Trung Tâm Viễn Thông huyện Yên Thành sử dụng gói Joomla là đề tài mà em rất quan tâm vì Website này sẽ là. Chơng IV. Xây dựng Website Tin tức viễn thông huyện Yên Thành 47 IV.1. Giới thiệu về Trung Tâm Viễn Thông huyện Yên Thành 47 IV.2. Cấu trúc của Website