1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý

47 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ VĂN HẢI KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG QUANG HỌC CỦA QUANG TRỞ CdS ỨNG DỤNG CỦA LUẬN VĂN THẠCVẬT CHUYÊN NGÀNH: QUANG HỌC VINH- 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ VĂN HẢI KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG QUANG HỌC CỦA QUANG TRỞ CdS ỨNG DỤNG CỦA LUẬN VĂN THẠCVẬT CHUYÊN NGÀNH: QUANG HỌC MÃ SỐ: 60.44.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYẾN MẠNH AN VINH- 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Mạnh An, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đở tạo điều kiện của Phòng thí nghiệm, thực hành thuộc khoa Kĩ thuật Công Nghệ Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa trong suốt quá trình tôi hoàn thành bản Luận văn này. Chúng tôi xin được cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đinh Xuân Khoa (Hiệu trưởng trường Đại học Vinh, Chủ nhiệm chuyên ngành quang học), TS. Đoàn Hoài Sơn (Chủ nhiệm khoa Vật lý), quý thầy cô giáo trong khoa Vật lý, khoa sau đại học, phòng quản NCKH trường Đại Học Vinh về những ý kiến đóng góp khoa học bổ ích cho nội dung luận văn, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian chúng tôi học tập tại trường. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân, những đồng nghiệp tập thể anh, chị em học viên cao học khóa 17 đã dành tình cảm, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 11 năm 2011 Học viên Đỗ Văn Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính bản thân thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Mạnh An. Kết quả công trình được thực hiện hoàn toàn độc lập thông qua việc nghiên cứu tài liệu làm thực nghiệm tại trường Đại Học Hồng Đức. Hiện tại chưa có công trình nào công bố kết quả tương tự như luận văn của tôi. Tác giả luận văn Đỗ Văn Hải MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cảm ơn - Lời cam đoan - Mục lục Trang Mở đầu .01 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUANG TRỞ 1.1. Hiệu ứng quang dẫn 03 1.2. Tế bào quang dẫn 06 1.2.1. Vật liệu chế tạo .06 1.2.2. Các đặc trưng của tế bào quang dẫn .07 1.2.2.1. Điện trở 07 1.2.2.2. Độ nhạy 08 1.2.3. Độ tuyến tính .13 1.2.4. Sai số độ chính xác .15 1.2.5. Đặc điểm ứng dụng của tế bào quang dẫn .16 Kết luận chương 1 17 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MỘT SÔ ĐẶC TRƯNG CỦA QUANG TRỞ CdS 2.1. Sự phụ thuộc của điện trở của quang trở vào độ rọi .18 2.2. Độ nhạy .22 Kết luận chương 2 25 CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG CỦA QUANG TRỞ TRONG TỐI THIỂU HÓA NĂNG LƯỢNG CHIẾU SÁNG BẰNG ĐIỆN 3.1. Xây dựng mô hình 26 3.1.1. Xây dựng các điểm làm việc 27 3.1.2. Sơ đồ nguyên 28 3.1.3. Tính toán cho các thông số mạch điện 29 3.2. Sơ đồ kết quả lắp ráp mô hình 36 3.3. Kết quả thảo luận .38 Kết luận chương 3 39 Kết luận chung .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 MỞ ĐẦU Vào đầu những năm 1980 có nhiều loại linh kiện quang điện tử ra đời, bắt đầu xác định chỗ đứng vững chắc dần dần giữ vai trò quyết định trong lĩnh vực phát triển các hệ thống thông tin quang mới tiếp theo trong tương lai. Chúng là những phần tử rất quan trọng trong các ngành kỹ thuật như truyền tin, đo lường, điều khiển tự động,…Trong các linh kiện đó, quang trở là một linh kiện thu quang có rất nhiều ứng dụng trong khoa học công nghệ cũng như trong đời sống thực tiễn. Nhờ việc phân biệt được cường độ ánh sáng khi chiếu vào đã giúp cho ngành chế tạo cảm biến phát triển mạnh, rất nhiều các hệ thống tự động sử dụng cảm biến về ánh sáng, nhờ những cảm biến ánh sáng mà các thiết bị hoạt động trở nên thông minh tiết kiệm điện hơn. Nhờ tính chất điện của quang trở phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu tới quang trở được sử dụng khá nhiều trong các mạnh đo, điều khiển tự động. Một trong những ứng dụng đơn giản nhưng hết sức có ý nghĩa nhất là các mạnh đóng ngắt đèn khi trời tối. làm giảm thiểu công lao động cũng như giúp cắt giảm năng lượng chiếu sáng không cần thiết. Tuy nhiên các mạnh đóng ngắt đèn điện chỉ thực hiện ở hai chế độ hoặc tắt, hoặc mở mà chưa tính đến việc cung cấp điện năng vừa đủ để chiếu sáng hợp lý. Điều này rất có triển vọng ứng dụng cho các phòng làm việc, văn phòng, phòng học, . Trước đây [8] đã quan tâm về vấn đề này nhưng còn một số hạn chế như chưa khảo sát đầy đủ các loại nguồn sáng, chưa khảo sát độ nhạy để lựa chọn mạch điện tử phù hợp, chưa tính toán các tham số của mạch để có hiệu quả lớn nhất (độ nhạy độ ổn định của mạch chưa cao). Với luận văn này chúng tôi đã khắc phục được những nhược điểm đó đó cũng là điểm đóng góp chính của luận văn. Chính vì vậy trong khuôn khổ luận văn tôi 1 lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở CdS ứng dụng của nó”. Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương. Chương I. Tổng quan về quang trở; Chương II. Nghiên cứu một số đặc trưng của quang trở CdS chương III. Ứng dụng quang trở trong tối thiểu hóa năng lượng chiếu sáng bằng điện. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUANG TRỞ 1.1. Hiệu ứng quang dẫn Hiệu ứng quang dẫn (hay còn gọi là hiệu ứng quang điện trong) là hiện tượng giải phóng những hạt tải điện (hạt dẫn ) trong vật liệu dưới tác dụng của ánh sáng làm tăng độ dẫn điện của vật liệu. Trong chất bán dẫn, các điện tử liên kết với hạt nhân. Để giải phóng điện tử khỏi nguyên tử cần cung cấp cho một năng lượng tối thiểu bằng năng lượng liên kết W lk . Khi điện tử được giải phóng khởi nguyên tử, sẽ tạo thành hạt dẫn mới trong vật liệu. Hạt dẫn được giải phóng do chiếu sáng không những phụ thuộc vào bản chất của vật liệu bị chiếu sáng mà còn phụ thuộc vào cường độ sáng cũng như bước sóng ánh sáng chiếu tới. Đối với các chất bán dẫn tinh khiết, các hạt dẫn là cặp điện tử - lỗ trống (hình 1.1). Đối với trường hợp bán dẫn pha tạp, các hạt dẫn được giải phóng là điện tử nếu pha tạp chất dono hoặc là lỗ trống nếu pha tạp chất acepto. Giả sử có một tấm bán dẫn phẳng có thể tích V pha tạp loại N có nồng độ các hạt dono N d có mức năng lượng nằm dưới vùng dẫn một khoảng bằng W d đủ lớn để ở nhiệt độ phòng khi ở trong bóng tối nồng độ n o của các dono bị ion hoá do nhiệt là nhỏ (hình 1.2). Khi ở trong tối, nồng độ điện tử tỉ lệ với nồng độ các tạp chất chưa bi ion hoá bằng a(N d – n o ), với hệ số a được xác định theo công thức: 3 - điện tử + lỗ trống hν + - - điện tử hν + lỗ trống hν Hình 1.1. Ảnh hưởng của bán dẫn vật liệu đến hạt dẫn được giải phóng d qw a exp kT   = −  ÷   (1.1) Trong đó q là trị tuyệt đối của điện tích điện tử, T là nhiệt độ tuyệt đối của khối vật liệu, k là hằng số. Số điện tử tái hợp với các nguyên tử đã bị ion hoá trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với các nguyên tử đã bị ion hóa n o nồng độ điện tử cũng chính bằng n o bằng 2 o r.n , trong đó r là hệ số tái hợp. Phương trình động học biểu diễn sự thay đổi nồng độ điện tử tự do trong khối vật liệu có dạng [1]: ( ) 2 o d o o dn a N n r.n dt = − − Ở trạng thái cân bằng ta có: o dn 0 dt = Suy ra: 1/ 2 2 d o 2 a.N a a n 2.r 4r r   = + +  ÷   (1.2) Độ dẫn trong tối được biểu diễn bởi hệ thức: o o q nσ = µ (1.3) Trong đó µ là độ linh động của điện tử. 4 V chiếu sáng L ++ + + + + + hν hν W d Vùng dẫn Vùng hóa trị Hình 1.2. Tế bào quang dẫn sự chuyển mức năng lượng của điện tử . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ VĂN HẢI KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG QUANG HỌC CỦA QUANG TRỞ CdS VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUANG. QUANG HỌC VINH- 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ VĂN HẢI KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG QUANG HỌC CỦA QUANG TRỞ CdS VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Khắc An, “Vật liệu và linh kiện quang điện tử trong thông tin quang”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu và linh kiện quang điện tử trong thông tinquang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
[2]. Hoàng Minh Công, “Cảm biến công nghiệp”, http://www.ebook.edu.vn [3]. ["Đo lường điện và cảm biến đo lường", Nguyễn Văn Hoà, Bùi Đăng Thảnh, Bùi Sỹ Hồng, Nhà xuất bản Giáo dục 2005] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm biến công nghiệp”, http://www.ebook.edu.vn[3]. ["Đo lường điện và cảm biến đo lường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 2005]
[7]. Trần Huy Bình, “Cảm biến quang và một số ứng dụng”, Luận văn Thạc sĩ, Vinh 2010.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm biến quang và một số ứng dụng
[8]. “Application curcuit examples of Si photodiode”, HAMAMATSU PHOTONICS, Solid State Division, http://hamamatsu.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application curcuit examples of Si photodiode
[9]. “Photodiode characteristics and applycations”, UDT Sensors, Inc, http://www.udt.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photodiode characteristics and applycations
[10].Globalspec Inc.350 Jordan Rd, Troy, Ny, 12180, http://Globalspec.com Link
[4]. Giáo trình quang điện tử và thông tin quang, Phạm Văn Hội, Trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội] Khác
[5]. [Giáo trình cảm biến, Phan Đức Phô, NXB Khoa học kỹ thuật] Khác
[6]. [Giáo trình cảm biến và ứng dụng, Hoàng Minh Công, ĐH Bách khoa Đà Nẵng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Tế bào quang dẫn và sự chuyển mức năng lượng của điện tử - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.2. Tế bào quang dẫn và sự chuyển mức năng lượng của điện tử (Trang 10)
Hình 1.2. Tế bào quang dẫn và sự chuyển mức năng lượng của điện tử - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.2. Tế bào quang dẫn và sự chuyển mức năng lượng của điện tử (Trang 10)
Hình 1.3- Vùng phổ làm việc của một số vật liệu quang dẫn [Theo 1,3,5] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.3 Vùng phổ làm việc của một số vật liệu quang dẫn [Theo 1,3,5] (Trang 13)
Hình 1.3- Vùng phổ làm việc của một số vật liệu quang dẫn [Theo 1,3,5] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.3 Vùng phổ làm việc của một số vật liệu quang dẫn [Theo 1,3,5] (Trang 13)
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của điện trở vào sự rọi sáng [6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của điện trở vào sự rọi sáng [6] (Trang 14)
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của điện trở vào sự rọi sáng [6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.4. Sự phụ thuộc của điện trở vào sự rọi sáng [6] (Trang 14)
Hình 1.5 Ảnh hưởng của độ nhiệt độ đến độ nhạy của tế bào quang phổ [2,6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.5 Ảnh hưởng của độ nhiệt độ đến độ nhạy của tế bào quang phổ [2,6] (Trang 18)
Hình 1.5 Ảnh hưởng của độ nhiệt độ đến độ nhạy của tế bào quang phổ [2,6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.5 Ảnh hưởng của độ nhiệt độ đến độ nhạy của tế bào quang phổ [2,6] (Trang 18)
Hình 1.6 Độ nhạy của tế bào quang dẫn [Theo 2,6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.6 Độ nhạy của tế bào quang dẫn [Theo 2,6] (Trang 19)
Hình 1.6 Độ nhạy của tế bào quang dẫn [Theo 2,6] - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.6 Độ nhạy của tế bào quang dẫn [Theo 2,6] (Trang 19)
Hình 1.7 Dùng tế bào quang dẫn điều khiển rơle - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.7 Dùng tế bào quang dẫn điều khiển rơle (Trang 23)
Hình 1.7 Dùng tế bào quang dẫn điều khiển rơle - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.7 Dùng tế bào quang dẫn điều khiển rơle (Trang 23)
trình bày ở bảng 2.1: - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
tr ình bày ở bảng 2.1: (Trang 25)
Hình 2.1. Sự phụ thuộc điện trở của quang trở vào độ rọi của các  nguồn  sáng  khác  nhau  chiếu  đến  quang  trở - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.1. Sự phụ thuộc điện trở của quang trở vào độ rọi của các nguồn sáng khác nhau chiếu đến quang trở (Trang 25)
Bảng 2.1. Các hệ số tỉ lệ và tham số mũ của quang trở tưong ứng với các nguồn sáng khác nhau - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 2.1. Các hệ số tỉ lệ và tham số mũ của quang trở tưong ứng với các nguồn sáng khác nhau (Trang 26)
Bảng 2.1. Các hệ số tỉ lệ và tham số mũ của quang trở tưong ứng với các nguồn sáng khác nhau - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 2.1. Các hệ số tỉ lệ và tham số mũ của quang trở tưong ứng với các nguồn sáng khác nhau (Trang 26)
2.2.2. Sơ đồ đo - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
2.2.2. Sơ đồ đo (Trang 28)
Hình 2.3. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn neon. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.3. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn neon (Trang 29)
Hình 2.2. Sự - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.2. Sự (Trang 29)
Hình 2.3. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn neon. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.3. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn neon (Trang 29)
Hình 2.4. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn sợi đốt. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.4. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn sợi đốt (Trang 30)
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn compac. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn compac (Trang 30)
Hình 2.4. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn sợi đốt. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.4. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn sợi đốt (Trang 30)
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn compac. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của độ nhạy vào cường độ dòng quang quang trở và độ rọi khi chiếu ánh sáng đèn compac (Trang 30)
Bảng 3.1. Lựa chọn các điểm làm việc cho các ngõ ra. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.1. Lựa chọn các điểm làm việc cho các ngõ ra (Trang 34)
Bảng 3.1. Lựa chọn cỏc điểm làm việc cho cỏc ngừ ra. - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.1. Lựa chọn cỏc điểm làm việc cho cỏc ngừ ra (Trang 34)
3.2. Sơ đồ kết quả lắp ráp mô hình - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
3.2. Sơ đồ kết quả lắp ráp mô hình (Trang 42)
3.2. Sơ đồ kết quả lắp ráp mô hình - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
3.2. Sơ đồ kết quả lắp ráp mô hình (Trang 42)
Hình 3.3. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 300< Φ <350 Lux - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.3. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 300< Φ <350 Lux (Trang 43)
Hình 3.4. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 200< Φ <300 Lux - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.4. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 200< Φ <300 Lux (Trang 43)
Hình 3.3. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 300< Φ <350 Lux - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.3. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 300< Φ <350 Lux (Trang 43)
Hình 3.4. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 200<Φ<300 Lux - Khảo sát các đặc trưng quang học của quang trở cds và ứng dụng của nó luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.4. Hoạt động của mô hình khi độ rọi 200<Φ<300 Lux (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w