1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ nghệ an giai đoạn 1986 - 2006

104 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 332 KB

Nội dung

1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ vũ thị đông thơ nghệ an giai đoạn 1986 - 2006 luận VĂN Thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 2 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ vũ thị đông thơ nghệ an giai đoạn 1986 - 2006 Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : TS. hoàng mạnh hùng vinh - 2008 3 Lời cảm ơn Luận văn Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 đã đợc hoàn thành tại khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh. Mục đích của luận văn không phải là để tổng kết đánh giá hành trình thơ Nghệ An trong 20 năm, mà chỉ muốn đa đến một cái nhìn có tính khái quát, toàn diện, góp thêm một tiếng nói trong việc khám phá và khẳng định tầm vóc của thơ ca tỉnh nhà. Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Đại học Vinh, của nhiều nhà thơ Nghệ An, đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ bảo, chu đáo, tận tình của thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng. Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các nhà thơ của Nghệ An, cùng bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn này. Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 là cả một chặng đờng dài, có bề dày, có tầm vóc, do thời gian, do khả năng của bản thân, chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những lời nhận xét, góp ý tận tình của quý thầy quý cô. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả 4 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 4 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 5. Nhiệm vụ và đóng góp luận văn 5 6. Cấu trúc của luận văn 5 Chơng 1: Khái quát về Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 6 1.1. Những tiền đề cho sự phát triển của thơ ca 6 1.1.1. Con ngời và văn hoá xứ Nghệ 6 1.1.2. Đời sống kinh tế xã hội 8 1.1.3. Truyền thống thơ ca 10 1.1.4. Những đổi thay trong cảm thức, tâm lý con ngời Nghệ An hiện đại 15 1.2. Đội ngũ, hành trình và thành tựu của Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 17 1.2.1. Một đội ngũ dồi dào sức sáng tạo 17 1.2.2. Hành trình 20 năm, những thành tu và hạn chế 18 Chơng 2: Nội dung Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 22 2.1. Nỗi niềm nhân tình thế thái 23 2.2. Tình yêu lứa đôi 35 2.3. Tình yêu quê hơng gia đình 40 2.4. Cái tôi trữ tình đa sắc thái 45 Chơng 3: Hình thức nghệ thuật Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 51 3.1. Thể loại 52 3.1.1. Thể thơ tự do 52 3.1.2. Thể thơ văn xuôi 55 3.1.3. Thể thơ lục bát 56 3.2. Giọng điệu 59 3.3. Hình thức câu thơ, bài thơ 63 3.4. Ngôn ngữ và tứ thơ 69 3.4.1.Ngôn ngữ 69 3.4.2. Tứ thơ 72 3.5. Hình ảnh và biểu tợng 74 Kết luận 81 5 Phần phụ lục: Những gơng mặt tiêu biểu của thơ ca Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 83 1. Vân Anh 85 2. Lê Quốc Hán 88 3. Bùi Sĩ Hoa 89 4. Nguyễn Thị Phớc 90 5. Thạch Quỳ 93 6. Đặng Hồng Thiệp 96 7. Nguyễn Đăng Việt 98 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sau chiến tranh, cuộc sống trở về với muôn mặt đời thờng, nó đổi thay từng ngày từng giờ với tốc độ chóng mặt. Thơ ca cũng vậy. Từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, trong lịch sử thơ ca của dân tộc cha bao giờ thơ đợc xuất bản với số lợng nhiều đến nh vậy. Những giá trị cần phải có thời gian để sàng lọc, định hình, song sự xuất hiện nhiều gơng mặt mới, giàu cá tính sáng tạo với những gì mà thơ đã phản ánh và thể hiện cho ta thấy diện mạo thơ đã thay đổi. Thơ ca Việt Nam đơng đại đang phát triển trong sự tiếp nối và đổi mới không ngừng. 1.2. Hoà mình vào dòng chảy chung của thơ ca dân tộc, thơ Nghệ An đã đạt đợc những thành tựu nhất định cả về mặt số lợng và chất lợng. Chỉ tính 20 năm sau đổi mới (giai đoạn 1986 - 2006) thơ Nghệ An đã xuất bản đợc 5 tập với sự có mặt của hơn 100 hội viên. Ngoài ra còn rất nhiều tập thơ riêng của các tác giả. Trong đó nổi lên một số gơng mặt tiêu biểu nh: Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Trọng Tạo, Thạch Quỳ, Lê Quốc Hán, Bùi Sĩ Hoa, Lê Thái Sơn, Vân Anh, Nguyễn Thị Phớc, Văn Hiển, Đặng Hồng Thiệp, Nguyễn Đăng Việt .Thơ Nghệ An thật sự đã phát triển trong kế thừa, đổi mới và đã tạo ra đợc một diện mạo mới. Nó đã đuổi kip sự phát triển chung của thơ ca cả nớc. Nhng trong đời sống văn học xứ Nghệ mấy chục năm qua, mới chỉ đạt đợc những thành tựu ở lĩnh vực sáng tác, ở lĩnh vực nghiên cứu phê bình thì còn ít ỏi. Tính đến thời điểm hiện nay, ngoài những bài giới thiệu đánh giá mang tính phê bình chung, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu về thơ Nghệ An một cách hệ thống và toàn diện. Chính vì vậy mà thơ Nghệ An cha đợc nhìn nhận đánh giá đúng với tầm vóc của nó. Thơ Nghệ An vẫn là cánh cửa mở đối với tất cả những ai quan tâm, yêu thích và có trách nhiệm với thơ. 1.3. Với những lý do đó, trên cơ sở kế thừa, tiếp thu ý kiến của những nhà nghiên cứu đi trớc, luận văn Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 chúng tôi 7 muốn đa đến một cái nhìn toàn diện có hệ thống về thơ xứ Nghệ trong hành trình phát triển của nó và cũng là để góp thêm một tiếng nói vào việc khẳng định tầm vóc của nền thơ tỉnh nhà. 2. Lịch sử vấn đề Với đội ngũ nghiên cứu phê bình khá mạnh nh: Ninh Viết Giao, Nguyễn Đình Anh, Lê Thân, Nguyễn Văn Hùng, Lê Đình Sơn, Lê Văn Tùng, Phan Sinh Viên, Đoàn Mạnh Tiến, Phan Huy Dũng, Đinh Trí Dũng, Lê Văn Tùng, Phạm Tuấn Vũ .đất Nghệ không thiếu những cây bút phê bình tài năng song những công trình nghiên cứu về thơ xứ Nghệ cha nhiều. Tất cả những bài viết mang tính giới thiệu, nhận xét, phát hiện riêng lẻ về thơ và một số bài nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ Nghệ An đã đợc tuyển tập trong: Nghiên cứu lý luận phê bình 1990 - 1996; Nghiên cứu lý luận phê bình thơ Nghệ An 1997 - 2002. Hai cuốn sách là công trình khoa học mang tính tổng hợp giúp chúng ta cảm nhận đợc phần nào diện mạo, bản sắc của thơ ca xứ Nghệ. Song các bài viết chỉ mới dừng lại ở những cảm nhận đánh giá ban đầu, còn tản mạn, cha nhất quan, thiếu hệ thống. Nguyễn Đức Thận với ảnh hởng dân ca Nghệ Tĩnh vào thơ Nghệ Tĩnh và Hai mơi năm thơ Nghệ Tĩnh đã chỉ ra đợc một số đặc điểm căn bản về thơ xứ Nghệ. Năm 1999, tại cuộc hội thảo Thơ và những vấn đề của thơ hôm nay đã xuất hiện nhiều bài viết, nhiều đánh giá về thơ xứ Nghệ. Trong đó nổi lên bài viết Thơ hôm nay bạn đọc và phê bình của Nguyễn Văn Hùng. Tác giả khẳng định: Thực tế từ sau những năm 1975, nhất là sau những năm đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, lực lợng thơ Nghệ An khá chững chạc và sung sức. Tác giả Nguyễn Quốc Anh trong tác phẩm Thơ Nghệ An những mảng màu ấn tợng đã đa ra những nhận xét về sự phát triển, và chỉ rõ nguyên nhân của sự phát triển ấy: Không đủ thì giờ để triền miên t duy thơ .Việc viết không 8 thành nghề, không chuyên nghiệp hoá lao động sáng tạo thơ, điều đó đã dẫn đến các tập thơ không trọn vẹn, các bài thơ không đều nhau . Năm 2004, tác giả Bùi Thanh Xuân với luận văn thạc sĩ Cái tôi trữ tình trong thơ Nghệ An giai đoạn 1975 - 2000 đã cho chúng ta một cái nhìn khoa học, có hệ thống về thơ ca xứ Nghệ trong hành trình phát triển 25 năm sau chiến tranh. Đặc biệt hơn giúp ta nhận diện rõ về cái tôi trữ tình trong thơ nói chung và trong thơ xứ Nghệ nói riêng. Theo chúng tôi, đó là những đóng góp không nhỏ của tác giả trong việc nghiên cứu tìm hiểu nền thơ Nghệ An. Hiện nay trên VietNamnet có xuất hiện nhiều bài viết về các tác giả thơ Nghệ An nh: Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Trọng Oánh, Thạch Quỳ; Lê Quốc Hán vv . Trong cuộc hội thảo thơ Nghệ An đợc tổ chức gần đây nhất đã đặt ra đợc nhiều vấn đề thiết thực có ý nghĩa đặc biệt đối với thơ. Nhà nghiên cứu phê bình văn Giá trong bài Đôi điều chia sẻ với thơ Nghệ An đã chỉ ra những hạn chế của thơ Nghệ An nh sau : - Số lợng những bài thơ thù tạc hoặc mang tính thù tạc hơi nhiều. - Trong một số bài thơ ngời đọc bắt gặp không ít những ý thơ, hình ảnh thơ cũ kỹ mòn sáo. - Không ít những bài thơ rơi vào triết lý vụn vặt. - Đại đa số các bài thơ vẫn yên ổn trong những mô hình truyền thống. Đồng thời tác giả cũng khẳng định Thơ Nghệ An có đủ sức vóc hoà vào nền thơ chung của quốc gia, có tính quốc gia, chứ không chịu ép mình trong biên giới địa phơng. Hay trong bài viết Thơ Nghệ An 2000 - 2008 vài nhận xét nho nhỏ, Lê Thanh Nga đã bộc bạch: Thơ Nghệ An đang nỗ lực chuyển mình, có dấu hiệu cởi mở hơn so vơí vài chục năm trớc, quả thơ ta đã có những chịu khó tìm tòi những ý tởng mới, những tình cảm mới. 9 Đồng cảm với những quan điểm trên, Nguyễn Thị Phớc trong bài dẫn cũng đã khẳng định Thơ Nghệ An đang trên con đờng đổi mới, nhiều phong cách đã đợc định hình . Nh vậy, đứng ở góc độ nào để đánh giá thì chúng ta cũng nhận thấy thơ Nghệ An cha đợc tìm hiểu, đánh giá, xem xét, một cách thoả đáng. Việc nghiên cứu thơ xứ Nghệ còn nhiều, những khoảng trống. Để khẳng định đúng tầm vóc của thơ ca quê hơng chúng ta cần phải có nhiều công trình dài hơi hơn nữa. Tr- ớc thực trạng đó chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu thơ Nghệ An sau 20 năm đổi mới, cụ thể là Thơ Nghệ giai đoạn 1986 - 2006. Đây là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Với luận văn này chúng tôi mong muốn góp thêm một tiếng nói khám phá thơ xứ Nghệ, góp phần khẳng định tầm vóc của nó trong dòng chảy của thơ ca đơng đại Việt Nam. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 3.1 Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu cụ thể của luận văn là Thơ Nghệ An trong 20 năm sau đổi mới giai đoạn 1986 - 2006 3.2 Do thời gian và phạm vi luận văn nên chúng tôi chỉ tập trung đi vào nghiên cứu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thơ ca Nghệ An đã đợc xuất bản nh : Thơ Nghệ An 1967- 2002, Thơ Nghệ An thế kỷ xx, Thơ Nghệ An 2000 -2002, Thơ Nghệ An 2002 - 2004, Thơ Nghệ An 2004 - 2006, và một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu. Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến những nhà thơ quê Nghệ hiện đang sinh sống, công tác và làm thơ trên đất Nghệ và những tác giả ngời Nghệ không sinh sống và công tác trên đất Nghệ nhng nhng thờng xuyên có thơ đăng ở xứ Nghệ. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đã đặt ra, luận văn chúng tôi chủ yếu sử dụng những phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp cấu trúc hệ thống 4.2. Phơng pháp logic - lịch sử 10 4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp 4.4. Phơng pháp so sánh, đối chiếu 5. Nhiệm vụ và đóng góp của luận văn Các công trình nghiên cứu về thơ Nghệ An cha nhiều, đặc biệt là Thơ giai đoạn 1986 - 2006 thì đây là công trình đầu tiên. Nhiệm vụ của luận văn là dựa vào những tác giả, tác phẩm đã xuất bản, làm rõ đợc quá trình vận động, phát triển, đổi mới cũng nh diện mạo, bản sắc của thơ Nghệ An trong giai đoạn 1986 - 2006. Giúp ngời đọc cảm nhận đợc chiều sâu, sắc điệu riêng của thơ ca xứ Nghệ trong diện rộng của thơ ca cả nớc. Với nhiệm vụ ấy, kết quả của luận văn sẽ góp phần khẳng định bản sắc, tầm vóc của thơ ca Nghệ An. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng. Chơng 1: Khái quát Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 Chơng 2: Nội dung Thơ Nghệ An giai đoạn 1986 - 2006 Chơng 3: Hình thức nghệ thuật thơ Nghệ An giai đoạn 1986 -2006 Chơng 1

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

w