Luận án nghiên cứu độc tính, tác dụng an thần trên thực nghiệm và điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao lỏng dưỡng tâm an thần

150 9 0
Luận án nghiên cứu độc tính, tác dụng an thần trên thực nghiệm và điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao lỏng dưỡng tâm an thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Đánh giá tác dụng của cao lỏng "Dưỡng tâm an thần" trên bệnh nhân mất ngủ không thực tổn.

  • 1.1. SINH LÝ GIẤC NGỦ.

  • 1.1.1. Khái niệm về giấc ngủ

  • 1.1.2. Các giai đoạn bình thường của giấc ngủ

  • 1.2. KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN THEO YHHĐ

  • 1.2.1. Khái niệm về mất ngủ không thực tổn (F51.0)

  • 1.2.2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh của mất ngủ không thực tổn

  • - Các rối loạn tâm thần kèm theo: Khó tập trung chú ý, hay quên. Trạng thái trầm cảm nhẹ hay lo âu kéo dài. Khó kiểm soát điều chỉnh cảm xúc [18].

  • 1.2.6. Điều trị mất ngủ không thực tổn theo y học hiện đại

  • 1.2.6.1. Nguyên tắc điều trị

  • 1.2.6.2. Liệu pháp tâm lý,

  • Các thuốc non - benzodiazepin: Thuốc tiêu biểu: Zolpidem (Stilnox) và thuốc tương tự zaleplon là dẫn xuất imidazopyridin.

  • - Cơ chế tác dụng: Giống như benzodiazepin nhưng có cấu trúc hóa học khác với benzodiazepin. Cơ chế của chúng là gắn chọn lọc vào các thụ thể của GABA – BZD có tác dụng làm ức chế hoạt động của não. Các thuốc Non-Benzodiazepin thường được ưu tiên khi điều trị mất ngủ lâu dài [38],[47].

  • 1.2.6.5. Nguyên tắc lựa chọn thuốc điều trị mất ngủ không thực tổn:

  • * Các thuốc chống trầm cảm bao gồm trazodon, amitriptylin, sertralin, mirtazapin được sử dụng, đặc biệt trong trường hợp rối loạn giấc ngủ kèm theo trầm cảm hay lo âu thứ phát [38],[42],[78].

  • 1.3. QUAN NIỆM, NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • Năm 2001, Wheatly D và cộng sự [106] đã nghiên cứu tác dụng an thần của Kava và cúc la mã trên bệnh nhân mất ngủ không thực tổn điều trị cho 24 bệnh nhân mất ngủ không thực tổn, thời gian điều trị 6 tuần bằng Kava 120mg/ngày. Sau đó bệnh nhân được dừng điều trị 2 tuần, có 5 bệnh nhân bỏ nghiên cứu, 19 bệnh nhân tiếp tục điều trị bằng cúc la mã 600mg/ngày trong vòng 6 tuần tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đánh giá mất ngủ dựa trên 3 tiêu tiêu chí: Thời gian đi vào giấc ngủ, số giờ ngủ, trạng thái khi thức dậy, cả 3 tiêu chí đều có sự cải thiện tốt lên so với trước điều trị, kết quả có ý nghĩa thống kê (p<0.01) và không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Tỉ lệ bệnh nhân không có tác dụng phụ là 58% ở mỗi nhóm và tác dụng phụ thường gặp nhất là mộng mị khi sử dụng cúc la mã (16%), tiếp theo là chóng

  • mặt khi sử dụng Kava (12%).

  • * Thành phần bài thuốc Dưỡng tâm an thần

  • Ứng dụng: Chữa chứng mất ngủ, hay quên (chứng kiện vong thất miên). Chữa suy nhược thần kinh, mệt mỏi do khí huyết hư, âm hư, ra mồ hôi, tán ứ chỉ huyết, tim hồi hộp tức ngực hay quên (tự hãn, khí đoản, tâm hư kinh quý).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan