1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi

85 559 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGŨ……………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH VẼ……………………………………………………………. LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 7 1.1. Lịch sử phát triển của máy tính 7 1.2. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính . 7 1.2.1. Định nghĩa mạng máy tính . 7 1.2.2. Phân loại mạng máy tính . 8 1.3. Mô hình truyền thông . 9 1.3.1. Mô hình truyền thông OSI . 9 1.3.2. Mô hình truyền thông TCP/IP . 12 CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ MẠNG 14 2.1.Thiết bị mạng Router 14 2.1.1.Các thành phần trong Router . 15 2.1.2.Các loại kết nối ngoài của Router 16 2.1.3. Kết nối vào cổng quản lý trên Router . 16 2.14. Giao diện người dùng của Router 17 2.1.5. Sơ lược về cấu hình Router . 17 2.2. Thiết bị mạng Switch . 18 2.2.1. Các thành phần bên trong Switch . 19 2.2.2. Thiết bị mạng Switch trong mạng LAN . 20 2.2.2.1. Chức năng của Ethernet Switch trong mạng LAN 20 2.2.2.2. Bridge Switch học địa chỉ như thế nào . 21 2.2.2.3. Bridge Switch thực hiện lọc frame như thế nào 22 2.2.2.4. Switch miền đụng độ . 23 2.2.2.5. Switch miền quảng bá . 24 CHƯƠNG 3 : CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI 26 3.1. Cấu hình bắt lỗi mạng dùngRouter . 26 3.1.1. Cấu hình thiết bị mạng Router . 26 3.1.1.1. Chức năng trợ giúp của giao tiếp CLI trên Router . 27 3.1.1.2. Thực hiện việc thêm bớt, dịch chuyển thay đổi tập tin cấu hình 28 3.1.2. Bắt lỗi với thiết bị mạng Router 31 3.1 2.1. Bắt lỗi Lớp 1 trong mô hình OSI 36 3.1.2.2. Bắt lỗi Lớp 2 trong mô hình OSI . 38 3.1.2.3. Sử dụng lệnh show cdp để bắt lỗi 39 3.1.2.4. Sử dụng lệnh traceroute để bắt lỗi . 39 3.1.2.5. Bắt lỗi khi sử dụng giao thức định tuyến . 40 3.1.2.6. Sử dụng lệnh show controllers serial để xử lý sự cố . 44 3.2. Cấu hình bắt lỗi mạng dùng Switch 44 3.2.1. Cấu hình thiết bị mạng Switch 44 3.2.1.1. Chức năng trợ giúp của giao tiếp CLI trên Switch 44 3.2.1.2.Các chế độ dòng lệnh của Switch . 45 3.2.2.Bắt lỗi với thiết bị mạng Switch 45 3.2.2.1. Kiểm tra cấu hình mặc định của Catalyst Switch 45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 3.2.2.2. Cấu hình catalyst Switch 47 3.2.2.3. Quản lý bảng địa chỉ MAC 48 3.2.2.4. Cấu hình địa chỉ MAC cố định 49 3.2.2.5. Cấu hình port bảo vệ 50 3.2.2.6. Thêm, bớt, chuyển đổi Switch . 51 3.2.2.7. Quản lý tập tin hoạt động hệ thống của Switch . 51 3.2.2.8. Khôi phục mật mã trên Switch 1900/2950 51 3.2.2.9: Xử lý một số sự cố trong mạng VLAN khi dùng thiết bị mạng Switch 53 3.3. Ví dụ cấu hình về thiết bị mạng Router Switch 56 CHƯƠNG 4 : CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI TRONG HỆ THỐNG MẠNG CỤ THỂ . 66 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN . 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ: STT Từ viết tắt, thuật ngữ Giải nghĩa 1 Application Tầng ứng dụng giao vận trong mô hình OSI. 2 ATM Asynchronous. 3 Broadcast Địa chỉ dùng để quảng bá các gói đến mọi thiết bị trên một mạng. 4 Bridge Cầu nối trong các mạng cục bộ 5 CAM Camcorder (dùng để ghi) 6 CLI Command Line Interface 7 CPU Central Processing Unit 8 Console/AUX Là cổng nối tiếp trong Router (AUX: Auxiliary) 9 COM Comnercial 10 CSMA/CD Carier Sense Multiple Access/Collision Detection 11 CSU Channel Service Unit 12 Data Link Tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI 13 DNS Domain Name System (hệ thống tên miền) 14 Error correction Xử lý lỗi 15 EXEC Trình thông dịch câu lệnh trong IOS 16 Flow Control Điều khiển luồng 17 Frame Khung 18 FTP File Transfer Protocol 19 Format Định dạng 20 Global Configuration Mode Chế độ cấu hình toàn cục 21 HTTP Hypertext Transfer Protocol 22 Host Máy chủ 23 IOS Internetwork Operating System 24 LAN Local Area Networks 25 MAC Medium Access Control 26 Network Tầng mạng trong mô hình OSI 27 NVRAM Non – Volative Random – Access Memory ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 28 OSI Open Systems Interconnection 29 Packet Gói 30 Physical Tầng vật lý trong mô hình OSI 31 Port Cổng 32 Presentation Tầng trình diễn trong mô hình OSI 33 Protocol Giao thức 34 Privileged EXEC Mode Chế độ EXEC đặc quyền 35 RAM Random – Access Memory 36 Reliability Độ tin cậy 37 ROM Read – Only Memory 38 Segment Phân đoạn 39 Session Tầng phiên trong mô hình OSI 40 Serrial Cổng serrial của Router 41 SIMM Single In•line Memory Module (mô đun nhớ một hàng chân 42 SMTP Simple Mail Transfer Protocol 43 Specific Configuration Mode Chế độ chuyên biệt 44 TCP/IP Transfer Control Protocol/Internet Protocol 45 TFTP Trivial File Transfer Protocol 46 Transport Tầng Giao Vận 47 UDP User Datagram Protocol 48 User EXEC Mode EXEC người dùng 49 Vty Virtual Synchronous 50 WAN Wide Area Networks Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của máy tính…………………………………… 2 Bảng 3.1.1.1: Các mode cơ bản một số đặc điểm của Cisco router………………23 Bảng 3.1.2: Bảng khắc phục sự cố……………………………………………… .…26 Bảng 3.2.1.2: Một số lệnh trong Switch……………………………………… .……40 Bảng 3.2.2.9: Một số sự cố trong VLAN của mạng…………………………………48 Bảng 3.1.1.a: Phân chia địa chỉ IP Subnet……………………………… .…………51 Bảng 3.1.1.b: Phân chia địa chỉ IP……………………………………… .…………52 Bảng 4.1: Địa chỉ Subnet mask của mạng……………………………………………61 Bảng 4.2: Địa chỉ IP của mạng…………………………………………….…………61 Bảng 4.3: Bảng trạng thái liên kết……………………………………………………63 Danh mục hình vẽ: Hình 1.2.1: Kết nối giữa hai máy tính qua thiết bị mạng Router…………………… 3 Hình 1.3.1.a: Các tầng trong mô hình truyền thông OSI…………………………… .5 Hình1.3.1.b: Phương thức liên kết dữ liệu…………………………………………….5 Hình1.3.1.c: Minh họa cách đóng gói dữ liệu qua 7 tầng của mô hình truyền thông OSI…………………………………………………………………………… .…… 6 Hình 1.3.2.a: Mô hình các tầng của TCP/IP………………………………………… 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 Hình1.3.2.b: Minh họa giao thức ứng với mỗi tầng trong mô hình truyền thông TCP/IP…………………………………………………………………………………8 Hình 2.1:Kết nối giữa máy tính Router…………………………………………….9 Hình 2.1.5: Cấu trúc phân cấp các chế độ trong Router…………………………… 13 Hình 2.2: Mô hình kết nối giữa hai Switch với hai máy tính……………………… 14 Hình 2.2.2.4.a: Vví dụ về miền đụng độ…………………………………………… 18 Hình 2.2.2.4.b: Mỗi port của Switch là một miền đụng độ riêng…………………….18 Hình 2.2.2.4.c: Mô tả sự đụng độ…………………………………………………….19 Hình 2.2.2.5.a: Gói tin quảng bá Lớp 2 có địa chỉ MAC đích là FF:FF:FF:FF:FF:FF được Switch 1 chuyển ra tất cả các port trừ port nhận vào……………………… …20 Hình 2.2.2.2.b: Switch 2 kết nối với Switch 1 nên nó cũng nhận được gói quảng bá Switch 2 phải chuyển gói quảng bá này ra tất cả các port của nó trừ port nhận gói vào……………………………………………………………………………………20 Hình 3.1.1.1: Các Mode của Cisco Router…………………………………… .……22 Hình 3.1.1.2: Quá trình lưu tập tin cấu hình…………………………………………24 Hình 3.1.2.a:Mô hình kết nối mạng sử dụng Router Switch………………… .…27 Hình 3.1.2.b:Mô tả kết quả lệnh Show controller…………………………… .……28 Hình 3.1.2.c:Mô tả kết quả lệnh show hosts…………………………………………29 Hình 3.1.2.d:Mô tả kết quả lệnh show users…………………………………………29 Hình 3.1.2.e:Mô tả kết quả lệnh show history………………………….……………29 Hình 3.1.2.f:Mô tả kết quả lệnh show flash……………………………….…………29 Hình 3.1.2.g:Mô tả kết quả lệnh show version………………………………………30 Hình 3.1.2.h:Mô tả kết quả lệnh show ARP…………………………………………30 Hình 3.1.2.i:Mô tả kết quả lệnh show protocol………………………………………30 Hình 3.1.2.j:Mô tả kết quả lệnh show running•config………………….……………31 Hình:3.1.2.1: Hai thông tin của lệnh Show interface serial……………….…………32 Hình 3.1.2.5.e: Lỗi định tuyến lặp………………………………… .………………37 Hình 3.1.2.5.f: Lỗi lặp vòng bằng spit horizone………………………… …………38 Hình 3.2.2.1.a:cấu hình mặc định của Switch…………………………… …………40 Hình 3.2.2.1.b: Đặc điểm mặc định của các port trên Switch…………… …………41 Hình 3.2.2.2.a: Xoá mọi cấu hình cũ trên Switch……………………………………42 Hình 3.2.2.2.b: Đặt tên mật mã trên đường console vty, đặt địa chỉ IP default gateway………………………………………………………………………………42 Hình 3.2.2.3.a: Kiểm tra các địa chỉ mà Switch đã cập nhật……………… .………43 Hình 3.2.2.3.b: Xóa bảng địa chỉ MAC………………………………… .…………44 Hình 3.2.2.4: Xóa địa chỉ MAC cố định trên Switch………………… .……………44 Hình3.2.2.5: Kiểm tra trạng thái của port bảo vệ trên Switch…………….…………45 Hình 3.3.1: Topo kết nối của một mạng ………………………………….………….51 Hình 3.3.1.a: Mô tả kết quả cấu hình của R1……………………………… .………53 Hình 3.3.1.b: Mô tả kết quả cấu hình của R2…………………………… …………53 Hình 3.3.1.c: Mô tả kết quả cấu hình của R3…………………………… ………….53 Hình 3.3.1.d: Mô tả kết quả cấu hình của SW3…………………………… ……….54 Hình 3.3.1.e: Kiểm tra với R1……………………………………………………….54 Hình 3.3.1.f: Kiểm tra với R2……………………………………………….………55 Hình 3.3.1.f: Kiểm tra với R3………………………………………………….……57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 Hình 4.1: Sơ đồ bài toán kết nối mạng dùng thiết bị mạng Router Switch………60 Hình 2.1 Mô hình mạng mô phỏng dựa trên mô hình kết nối mạng tổng cục hải quan………………………………………………………………………………… 74 Hình 2.2: Mô hình mạng mô phỏng sau khi sửa đổi…………………………………74  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ thông tin ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, hiện nay công nghệ thông tin đã được áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Mạng toàn cầu Internet đã đến từng ngõ ngách trên phạm vi toàn thế giới. tất nhiên việc tìm hiểu nghiên cứu để tìm ra những công nghệ mới tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người luôn là một vấn đề quan trọng, đáng lưu tâm. Trong công nghệ thông tin thì “Mạng máy tính” luôn là một lĩnh vực nổi trội, để ứng dụng một cách tốt nhất công nghệ thông tin vào các lĩnh vực của đời sống. Việc đầu tiên hệ thống mạng máy tính cần phải phát triển một cách tối ưu hiệu quả nhất. Mạng máy tính ngày nay đã phát triển ở mức rất cao, rất phổ biến trong mỗi cơ quan, tổ chức, trường học. … Tuy nhiên hệ thống mạng càng rộng thì việc quản lý bắt lỗi càng trở nên phức tạp đòi hỏi tính chính xác, ổn định cao. Vậy nên việc tìm ra các phương pháp cấu hình, vận hành, định tuyến, bắt lỗi trong mạng máy tính là một vấn đề thiết yếu. Đồ án này được thực hiện không ngoài mục đích trên. Để mạng máy tính được cấu hình, vận hành tối ưu dễ quản lý nhất thì cần phải có sự xử lý kịp thời khi có các sự cố về mạng xảy ra. Đồ án thực hiện với mục tiêu cấu hình bắt lỗi mà các thiết bị gây ra trong mạng máy tính, đi sâu vào các thiết bị mạng như Router, Switch để giải quyết những vấn đề về cấu hình bắt lỗi trong mạng máy tính. Các khái niệm hay cấu hình về Router, Switch… cũng chưa được phổ biến với rất nhiều người. Vì thế mục tiêu của đồ án là trình bày một cách ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu nhất lý thuyết chung của cấu hìn bắt lỗi đối với các thiết bị mạng Router Switch trong mạng máy tính. Từ đó áp dụng để thực hiện giải quyết một bài toán thực tế. Đồ án tập trung vào đối tượng là các thiết bị mạng Router, Switch vì đây là các thiết bị mạng được sử dụng phổ biến nhất Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong phạm vi một đồ án tốt nghiệp, em đã cố gắng trình bày một cách rõ ràng cụ thể nhất. Tuy nhiên với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, kiến thức có hạn điều kiện áp dụng thực tế chưa đủ đáp ứng nên sẽ còn nhiều vấn đề thiếu sót. Sinh viên: Đoàn Văn Ngọc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1. Lịch sử phát triển của máy tính sự ra đời của mạng máy tính Lịch sử phát triển của máy tính đã trải qua một khoảng thời gian rất dài bởi rất nhiều các nhà khoa học các tổ chức trên toàn thế giới. Có thể sơ lược lịch sử phát triển của máy tính trong bảng sau: Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của máy tính sự ra đời của mạng máy tính Từ đó đến nay đã có rất nhiều công ty đưa ra các sản phẩm của mình, đặc biệt khi các máy tính cá nhân được sử dụng một cách rộng rãi. Khi số lượng máy vi tính trong một văn phòng hay cơ quan được tăng lên nhanh chóng thì việc kết nối chúng trở nên vô cùng cần thiết sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho người sử dụng. 1.2. Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiện nay các mạng máy tính đã phát triển một cách nhanh chóng đa dạng cả về quy mô, hệ điều hành ứng dụng. Do vậy việc nghiên cứu chúng ngày càng trở nên phức tạp. Tuy nhiên các mạng máy tính cũng có cùng các điểm chung thông qua đó, chúng ta có thể đánh giá phân loại chúng. 1.2.1. Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 Hình 1.2.1: Kết nối giữa hai máy tính qua thiết bị mạng Router Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on – off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến… để tạo nên cấu trúc của mạng. Hai khái niệm đường truyền cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính. Với sự trao đổi qua lại giữa máy tính này với máy tính khác đã phân biệt mạng máy tính với các hệ thống thu phát một chiều như truyền hình, phát thông tin từ vệ tinh xuống các trạm thu thụ động… Vì các hệ thống thu phát chỉ có thông tin một chiều từ nơi phát đến nơi thu mà không quan tâm đến có bao nhiêu nơi thu, có thu tốt không. 1.2.2. Phân loại mạng máy tính Do hiện nay mạng máy tính được phát triển khắp nơi với những ứng dụng ngày càng đa dạng cho nên việc phân loại mạng máy tính là một việc khá phúc tạp. Người ta có thể chia các mạng máy tính theo khoảng cách địa lý ra làm hai loại: mạng diện rộng mạng cục bộ. • Mạng diện rộng (Wide Area Networks – WAN) là mạng đựơc thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau như giữa các thành phố hay các tỉnh. WAN là mạng truyền dữ liệu qua những vùng rộng lớn như các bang, tỉnh, quốc gia… Các phương tiện truyền dữ liệu trên WAN được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ, ví dụ như các công ty điện thoại. Mạng WAN có một số đặc điểm sau: WAN dùng để kết nối các thiết bị ở cách xa nhau bởi những vùng lớn. WAN sử dụng dịch vụ của các công ty cung cấp dịch vụ, ví dụ như: Regionnal Bell Operating Companies (RBOCs), Sprint, MCI, VPM internet servies, Inc, Altantes.net… WAN sử dụng nhiều loại liên kết nối tiếp khác nhau. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 • Mạng cục bộ (Local Area Networks – LAN) là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một khu vực trong một tòa nhà, một khu nhà. WAN có một số điểm khác LAN. Ví dụ như: LAN được sử dụng để kết nối các máy tính đơn lẻ, các thiết bị đầu cuối nhiều loại thiết bị khác trong cùng một tòa nhà hay trong một phạm vi nhỏ. Trong khi đó WAN được sử dụng để kết nối các mạng qua những vùng lớn. Các công ty thường sử dụng WAN để kết nối các chi nhánh của mình, nhờ đó mà thông tin được trao đổi dễ dàng giữa các trung tâm. Mạng WAN hoạt động chủ yếu ở tầng Vật l ý lớp Liên kết dữ liệu của mô hình OSI. WAN kết nối mạng LAN lại với nhau. Do đó WAN có thực hiện chuyển đổi các gói dữ liệu giữa Router, Switch các mạng LAN mà nó kết nối Sự phân biệt trên chỉ có tính chất ước lệ, các phân biệt trên càng trở nên khó xác định với việc phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các phương tiện truyền dẫn. 1.3. Mô hình truyền thông Để hiểu sâu về mạng máy tính chúng ta cùng nhau tìm hiểu hai mô hình truyền thông tiêu biểu là: OSI TCP/IP 1.3.1. Mô hình truyền thông OSI Việc nghiên cứu về OSI được bắt đầu tại ISO vào năm 1971 với các mục tiêu nhằm nối kết các sản phẩm của các hãng sản xuất khác. Ưu điểm chính của OSI là ở chỗ nó hứa hẹn giải pháp cho vấn đề truyền thông giữa các máy tính không giống nhau. Hai hệ thống, dù có khác nhau đều có thể truyền thông với nhau một cách hiệu quả nếu chúng đảm bảo những điều kiện sau đây: Chúng cài đặt một tập các chức năng truyền thông. Các chức năng đó được tổ chức thành công một tập các tầng, các tầng đồng mức phải cung cấp các chức năng như nhau. Các tầng đồng mức khi trao đổi với nhau sử dụng chung một giao thức. Mô hình OSI tách các mặt khác nhau của một mạng máy tính thành bảy tầng theo mô hình phân tầng. Mô hình OSI là một khung mà các tiêu chuẩn lập mạng khác nhau có thể khớp vào. Mô hình OSI định rõ các mặt nào của hoạt động của mạng có thể đáp ứng bởi các tiêu chuẩn mạng khác nhau. Vì vậy, theo một nghĩa nào đó, mô hình OSI là một loại tiêu chuẩn của các chuẩn. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH BẮT LỖI GVHD : Th.S BÙI THANH HƯƠNG SVTH : ĐOÀN VĂN NGỌC MSSV : 8468.47 Hình 1.3.1.a: Các tầng trong mô hình truyền thông OSI Sau đâu là các chức năng tương ứng với mỗi tầng của mô hình truyền thông OSI: • Tầng vật lý (Physical • Tầng 1 (lớp 1)) : Tầng vật lý (Physical layer) là tầng cuối dưới cùng của mô hình OSI. Tầng này mô tả các đặc trưng vật lý của mạng: các loại cáp được dùng để nối các thiết bị, các loại đầu nối được dùng, các dây cáp có thể dài bao nhiêu v.v… Mặt khác tầng vật lý cung cấp các đặc trưng điện của các tín hiệu được dùng để khi chuyển dữ liệu trên cáp từ một máy này đến một máy khác của mạng, kỹ thuật nối mạch điện, tốc độ cáp truyền dẫn. Tầng vật lý không quy định một ý nghĩa nào cho các tín hiệu đó ngoài các giá trị nhị phân 0 1. Ở các tầng cao hơn của mô hình OSI ý nghĩa của các bit được truyền ở tầng vật lý sẽ được xác định. • Tầng liên kết dữ liệu (Data Linhk • Tầng 2 (lớp 2)) : Tầng liên kết dữ liệu (data linh layer) là tầng mà ở đó dữ liệu được gán cho các bit được truyền trên mạng. Tầng liên kết dữ liệu phải quy định được các dạng thức, kích thước, địa chỉ máy gửi nhận của mỗi gói tin được gửi đi. Nó phải xác định cơ chế truy nhập thông tin trên mạng phương tiện gửi mỗi gói tin sao cho nó được đưa đến cho người nhận đã định. Tầng liên kết dữ liệu có hai phương thức liên kết dựa trên cách kết nối các máy tính, đó là phương thức “một điểm – một điểm” phương thức “một điểm – nhiều điểm”. Với phương thức “một điểm – một điểm”các đường truyền riêng biệt được thiết lập để nối các cặp máy tính lại với nhau. Phương thức “một điểm – nhiều điểm” tất cả các máy phân chia chung một đường truyền vật lý. Hình1.3.1.b: Phương thức liên kết dữ liệu Tầng liên kết dữ liệu cũng cung cấp cách phát hiện sửa lỗi cơ bản để đảm bảo cho dữ liệu nhận được giống hoàn toàn với dữ liệu gửi đi. Nếu một gói tin có lỗi không sửa được, tầng liên kết dữ liệu phải chỉ ra được cách thông báo cho nơi gửi biết gói tin đó có lỗi để nó gửi lại. . . 24 CHƯƠNG 3 : CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ BẮT LỖI 26 3.1. Cấu hình và bắt lỗi mạng dùngRouter gây ra trong mạng máy tính, và đi sâu vào các thiết bị mạng như Router, Switch để giải quyết những vấn đề về cấu hình và bắt lỗi trong mạng máy tính. Các

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.1: Kết nối giữa hai máy tính qua thiết bị mạng Router - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 1.2.1 Kết nối giữa hai máy tính qua thiết bị mạng Router (Trang 8)
Hình 1.2.1: Kết nối giữa  hai máy tính qua thiết bị mạng Router - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 1.2.1 Kết nối giữa hai máy tính qua thiết bị mạng Router (Trang 8)
Hình 1.3.1.a: Các tầng trong mô hình truyền thông OSI - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 1.3.1.a Các tầng trong mô hình truyền thông OSI (Trang 10)
Hình1.3.1.c: Minh họa cách đóng gói dữ liệu qua 7 tầng của mô hình truyền thông OSI  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 1.3.1.c Minh họa cách đóng gói dữ liệu qua 7 tầng của mô hình truyền thông OSI (Trang 11)
Hình1.3.2.b: Minh họa giao thức ứng với mỗi tầng trong mô hình truyền thông TCP/IP  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 1.3.2.b Minh họa giao thức ứng với mỗi tầng trong mô hình truyền thông TCP/IP (Trang 13)
Router là thiết bị hoạt động ở tầng 3 của mô hình truyền thông OSI – Tầng Network. Router có hai mục đích chính:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
outer là thiết bị hoạt động ở tầng 3 của mô hình truyền thông OSI – Tầng Network. Router có hai mục đích chính: (Trang 14)
Hình 2.1:Kết nối giữa máy tính và Router - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.1 Kết nối giữa máy tính và Router (Trang 14)
Hình 2.1.5: Cấu trúc phân cấp các chế độ trong Router b. Phân giải tên máy  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.1.5 Cấu trúc phân cấp các chế độ trong Router b. Phân giải tên máy (Trang 18)
Hình 2.1.5: Cấu trúc phân cấp các chế độ trong Router  b. Phân giải tên máy - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.1.5 Cấu trúc phân cấp các chế độ trong Router b. Phân giải tên máy (Trang 18)
Hình 2.2: Mô hình kết nối giữa hai Switch với hai máy tính 2.2.1. Các thành phần bên trong Switch  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2 Mô hình kết nối giữa hai Switch với hai máy tính 2.2.1. Các thành phần bên trong Switch (Trang 19)
Hình 2.2: Mô hình kết nối giữa hai Switch với hai máy tính  2.2.1. Các thành phần bên trong Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2 Mô hình kết nối giữa hai Switch với hai máy tính 2.2.1. Các thành phần bên trong Switch (Trang 19)
Hình 2.2.2.4.a: Vví dụ về miền đụng độ - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2.2.4.a Vví dụ về miền đụng độ (Trang 23)
Hình 2.2.2.4.a: Vví dụ về miền đụng độ - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2.2.4.a Vví dụ về miền đụng độ (Trang 23)
Hình 2.2.2.4.c: Mô tả sự đụng độ  2.2.2.5. Switch và miền quảng bá - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2.2.4.c Mô tả sự đụng độ 2.2.2.5. Switch và miền quảng bá (Trang 24)
Hình 2.2.2.2.b: Switch 2 kết nối với Switch1 nên nó cũng nhận được gói quảng bá và Switch 2 phải chuyển gói quảng bá này ra tất cả các port của nó trừ port nhận gói  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2.2.2.b Switch 2 kết nối với Switch1 nên nó cũng nhận được gói quảng bá và Switch 2 phải chuyển gói quảng bá này ra tất cả các port của nó trừ port nhận gói (Trang 25)
Hình 2.2.2.5.a: Gói tin quảng bá Lớp 2 có địa chỉ MAC đích là FF:FF:FF:FF:FF:FF  được Switch 1 chuyển ra tất cả các port trừ port nhận vào - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.2.2.5.a Gói tin quảng bá Lớp 2 có địa chỉ MAC đích là FF:FF:FF:FF:FF:FF được Switch 1 chuyển ra tất cả các port trừ port nhận vào (Trang 25)
Hình 3.1.1.1: Các Mode của Cisco Router - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.1.1 Các Mode của Cisco Router (Trang 27)
Bảng 3.1.1.1: Các mode cơ bản và một số đặc điểm của Cisco router  3.1.1.2. Thực hiện việc thêm bớt, dịch chuyển và thay đổi tập tin cấu  hình - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.1.1.1 Các mode cơ bản và một số đặc điểm của Cisco router 3.1.1.2. Thực hiện việc thêm bớt, dịch chuyển và thay đổi tập tin cấu hình (Trang 28)
•Dùng dạng no của các lệnh cấu hình. - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
ng dạng no của các lệnh cấu hình (Trang 29)
Hình 3.1.1.2: Quá trình lưu tập tin cấu hình  a. Tầm quan trọng của việc chuẩn hóa tập tin cấu hình - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.1.2 Quá trình lưu tập tin cấu hình a. Tầm quan trọng của việc chuẩn hóa tập tin cấu hình (Trang 29)
Bảng 3.1.2: Bảng khắc phục sự cố - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.1.2 Bảng khắc phục sự cố (Trang 32)
• Kiểm tra lại cấu hình. Serial x is up,  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
i ểm tra lại cấu hình. Serial x is up, (Trang 32)
Hình 3.1.2.a:Mô hình kết nối mạng sử dụng Router và Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.2.a Mô hình kết nối mạng sử dụng Router và Switch (Trang 32)
Hình 3.1.2.e:Mô tả kết quả lệnh show history - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.2.e Mô tả kết quả lệnh show history (Trang 35)
Hình 3.1.2.i:Mô tả kết quả lệnh show protocol - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.2.i Mô tả kết quả lệnh show protocol (Trang 36)
Trong hình dưới đây thể hiện hai thông tin quan trọng trên của lệnh show interface serial - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
rong hình dưới đây thể hiện hai thông tin quan trọng trên của lệnh show interface serial (Trang 37)
Hình 3.1.2.5.e: Lỗi định tuyến lặp. - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.2.5.e Lỗi định tuyến lặp (Trang 43)
Hình 3.1.2.5.f: Lỗi lặp vòng bằng spit horizone - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.1.2.5.f Lỗi lặp vòng bằng spit horizone (Trang 43)
Bảng 3.2.1.2: Một số lệnh trong Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.2.1.2 Một số lệnh trong Switch (Trang 45)
Hình 3.2.2.1.a:cấu hình mặc định của Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.1.a cấu hình mặc định của Switch (Trang 46)
Hình 3.2.2.1.a:cấu hình mặc định của Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.1.a cấu hình mặc định của Switch (Trang 46)
Hình 3.2.2.2.b: Đặt tên và mật mã trên đường console và vty, đặt địa chỉ IP và default gateway - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.2.b Đặt tên và mật mã trên đường console và vty, đặt địa chỉ IP và default gateway (Trang 48)
Hình 3.2.2.2.b: Đặt tên và mật mã trên đường console và vty, đặt địa chỉ IP và default  gateway - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.2.b Đặt tên và mật mã trên đường console và vty, đặt địa chỉ IP và default gateway (Trang 48)
Hình 3.2.2.3.b: Xóa bảng địa chỉ MAC  3.2.2.4. Cấu hình địa chỉ MAC cố định - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.3.b Xóa bảng địa chỉ MAC 3.2.2.4. Cấu hình địa chỉ MAC cố định (Trang 49)
Hình 3.2.2.4: Xóa địa chỉ MAC cố định trên Switch  3.2.2.5. Cấu hình port bảo vệ - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.2.2.4 Xóa địa chỉ MAC cố định trên Switch 3.2.2.5. Cấu hình port bảo vệ (Trang 50)
• Sau đó cho Switch chạy tập tin cấu hình này bằng cách copy tập tin cấu hình này lên RAM:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
au đó cho Switch chạy tập tin cấu hình này bằng cách copy tập tin cấu hình này lên RAM: (Trang 53)
hình hai giao thức khác nhau. Ví dụ một đầu được cấu hình ISL, đầu kia lại là giao  thức khác - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
hình hai giao thức khác nhau. Ví dụ một đầu được cấu hình ISL, đầu kia lại là giao thức khác (Trang 54)
Hình hai giao thức khác nhau. Ví dụ một  đầu được cấu hình ISL, đầu kia lại là giao  thức khác - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình hai giao thức khác nhau. Ví dụ một đầu được cấu hình ISL, đầu kia lại là giao thức khác (Trang 54)
3.3. Ví dụ cấu hình về thiết bị mạng Router và Switch Topo mạng   - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
3.3. Ví dụ cấu hình về thiết bị mạng Router và Switch Topo mạng (Trang 56)
Hình 3.3.1: Topo kết nối của một mạng - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1 Topo kết nối của một mạng (Trang 56)
Bảng 3.1.1.b: Phân chia địa chỉ IP - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.1.1.b Phân chia địa chỉ IP (Trang 57)
Bảng 3.1.1.a: Phân chia địa chỉ IP Subnet     Địa chỉ IP của mạng:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.1.1.a Phân chia địa chỉ IP Subnet Địa chỉ IP của mạng: (Trang 57)
Bảng 3.1.1.a: Phân chia địa chỉ IP Subnet      Địa chỉ IP của mạng: - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 3.1.1.a Phân chia địa chỉ IP Subnet Địa chỉ IP của mạng: (Trang 57)
b. Cấu hình với Topo mạng ở trên - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
b. Cấu hình với Topo mạng ở trên (Trang 58)
Hình 3.3.1.a: Mô tả kết quả cấu hình của R1     Cấu hình với Router 2: - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1.a Mô tả kết quả cấu hình của R1 Cấu hình với Router 2: (Trang 58)
Hình 3.3.1.c: Mô tả kết quả cấu hình của R3    Cấu hình với Switch 3:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1.c Mô tả kết quả cấu hình của R3 Cấu hình với Switch 3: (Trang 59)
Hình 3.3.1.c: Mô tả kết quả cấu hình của R3     Cấu hình với Switch 3: - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1.c Mô tả kết quả cấu hình của R3 Cấu hình với Switch 3: (Trang 59)
Hình 3.3.1.f: Kiểm tra với R2    R3: Show and debug output  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1.f Kiểm tra với R2 R3: Show and debug output (Trang 63)
Hình 3.3.1.f: Kiểm tra với  R2     R3: Show and debug output - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 3.3.1.f Kiểm tra với R2 R3: Show and debug output (Trang 63)
CHƯƠNG 4: CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ BẮT LỖI TRONG HỆ THỐNG MẠNG CỤ THỂ  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
4 CẤU HÌNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ BẮT LỖI TRONG HỆ THỐNG MẠNG CỤ THỂ (Trang 66)
Hình 4.1: Sơ đồ bài toán kết nối mạng dùng  thiết bị mạng Router và Switch - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 4.1 Sơ đồ bài toán kết nối mạng dùng thiết bị mạng Router và Switch (Trang 66)
Bảng 4.1: Địa chỉ Subnetmask của mạng    Địa chỉ IP của mạng:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 4.1 Địa chỉ Subnetmask của mạng Địa chỉ IP của mạng: (Trang 67)
Bảng 4.2: Địa chỉ IP của mạng - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 4.2 Địa chỉ IP của mạng (Trang 68)
• Cấu hình sai giữa hai Route rở hai đầu.  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
u hình sai giữa hai Route rở hai đầu. (Trang 69)
Bảng 4.3: Bảng trạng thái liên kết - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 4.3 Bảng trạng thái liên kết (Trang 69)
Phần cấu hình mô phỏng của bài toán em làm trên chương trình BosonNetsim và ghi vào đĩa CD - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
h ần cấu hình mô phỏng của bài toán em làm trên chương trình BosonNetsim và ghi vào đĩa CD (Trang 74)
Cấu hình với mạng thực tế 1. Mô hình mạng thực tế  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
u hình với mạng thực tế 1. Mô hình mạng thực tế (Trang 77)
Bảng1.2: Địa chỉ IP của mạng - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Bảng 1.2 Địa chỉ IP của mạng (Trang 79)
Hình 2.1 Mô hình mạng mô phỏng dựa trên mô hình kết nối mạng tổng cục hải quan    Mô hình sau khi mô phỏng:  - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.1 Mô hình mạng mô phỏng dựa trên mô hình kết nối mạng tổng cục hải quan Mô hình sau khi mô phỏng: (Trang 80)
Hình 2.1 Mô hình mạng mô phỏng dựa trên mô hình kết nối mạng tổng cục hải quan     Mô hình sau khi mô phỏng: - Cấu hình mạng máy tính và bắt lỗi
Hình 2.1 Mô hình mạng mô phỏng dựa trên mô hình kết nối mạng tổng cục hải quan Mô hình sau khi mô phỏng: (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w