1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ

18 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 537,1 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Niên khóa 2005-2006 Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard 1 Biên dịch: Xinh Xinh III. TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU ĐÔ THỊ Những Chỉ báo Theo dõi được tóm tắt trên đây cho thấy rằng những diễn biến đầy hứa hẹn về tài chính vùng trong vài năm vừa qua nằm trong lĩnh vực tạo nguồn thu địa phương. Kết quả này đặc biệt quan trọng bởi vì chúng ta biết rằng yếu tố then chốt của chiến lược GOI nhằm gia tăng sự phân cấp quản lý và tăng tính tự chủ của vùng là xây dựng một cơ sở ngân sách mạnh cho chính quyền địa phương. Việc tạo nguồn thu địa phương tốt hơn cũng tối quan trọng trong việc đáp ứng những yêu cầu đầu tư dự kiến về hạ tầng cơ sở đô thị. Vì thế cho nên phần này sẽ xem sét sâu hơn về tiến bộ gần đây trong việc huy động nguồn lực địa phương, với trọng tâm là việc tạo nguồn thu địa phương các khu vực thành phố. Trong điều kiện có nhiều thành phố khác nhau Indonesia, trước hết ta cần tìm một cách nào đó để xếp chúng thành từng nhóm dựa trên các tiêu chuẩn phù hợp, có thể xác minh và rõ ràng, sao cho các thành phố có thể so sánh được. Cách thông dụng nhất để xếp các thành phố thành nhóm nơi khác khi xem xét tiềm năng thu ngân sách và sự huy động nguồn lực là xếp theo qui mô thành phố hoặc cơ sở kinh tế của thành phố. Như thế, 49 thành phố (kotamadya) tồn tại Indonesia vào năm tài chính 1990/91 (ngoại trừ DKI Jakarta) được phân loại theo cả tổng dân số, như là biến đại diện cho qui mô thành phố, lẫn tổng sản phẩm nội địa của vùng (GRDP) bình quân đầu người ngoài dầu mỏ và khí (migas), như là biến đại diện cho cơ sở kinh tế của thành phố. Phân loại qui mô thành phố của Bộ Nội Vụ đã được dùng để xếp loại các thành phố theo tổng dân số như sau: o Thành phố Lớn: > 1.000.000 dân o Thành phố Trung bình: 200.000 – 1.000.000 dân o Thành phố Nhỏ < 200.000 dân Tuy nhiên, Ujung Pandang là một ngoại lệ. Mặc dù dân số của Ujung Pandang dưới 1 triệu một ít (944.372), nhưng những đặc điểm tổng quát và cơ sở kinh tế của thành phố này làm cho nó giống với các thành phố lớn khác nhiều hơn là giống các thành phố qui mô trung bình. đây, thành phố qui mô trung bình lớn nhất có dân số ít hơn 700.000 (Malang). Như thế, việc xếp nhóm cuối cùng các thành phố theo qui mô thành phố (đại diện bởi tổng dân số) bao gồm 6 thành phố lớn, 19 thành phố qui mô trung bình, và 24 thành phố nhỏ (xem Bảng 2). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Biên dịch: Xinh Xinh 2 BẢNG 2 Các thành phố Indonesia được xếp thành các nhóm dựa theo qui mô thành phố QUI MÔ THÀNH PHỐ > 900.000 dân QUI MÔ THÀNH PHỐ 200.000 - 900.000 dân QUI MÔ THÀNH PHỐ < 200.000 dân Surabaya Bandung Medan Semarang Palembang Ujung Pandang Malang Bandar Lampung Padang Surakarta Banjarmasin Yogyakarta Samarinda Pekan Baru Pontianak Jambi Balikpapan Manado Ambon Bogor Cirebon Kediri Pekalongan Tegal Pematang Siantar Banda Aceh Binjai Probolinggo Bengkulu Madiun Pasuruan Magelang Gorontalo Sukabumi Blitar Tebing Tinggi Pangkal Pinang Palangkaraya Tanjung Balai Pare – Pare Mojokerto Salatiga Payakumbuh Bukit Tinggi Sibolga Solok Padang Panjang Sabang Sawah Lunto (Tanga Bt. Bara) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Biên dịch: Xinh Xinh 3 Phân loại thành phố theo tổng sản phẩm nội địa của vùng (GRDP) bình quân đầu người ngoài dầu mỏ và khí đã cho ra các nhóm thành phố làm nảy sinh những mối nghi ngờ đáng kể về độ tin cậy của các con số GRDP, xét về chất lượng dữ liệu và tính nhất quán về mặt phương pháp luận. Thí dụ, thành phố Samarang được xếp hạng nhất và thành phố Cirebon hạng nhì, trong khi Bandung lại đựơc xếp hạng hai mươi chín và Palembang được xếp hạng ba mươi lăm. Như thế, cách phân lọai này đã không được dùng để phân tích thêm. Các kết quả từ việc phân lọai thành phố theo tổng dân số thật hấp dẫn (Xem các Hình 14, 15, và 16). o Các thành phố lớn nhận được hầu như một nửa (47%) tổng thu từ các nguồn thu địa phương, và các thành phố qui mô trung bình tạo ra một tỷ lệ tương đương (43%) của tổng thu từ các nguồn thu địa phương, trong khi các thành phố nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thu bên ngoài địa phương, các thành phố này chỉ tạo ra được trên một phần năm (22%) tổng thu từ các nguồn thu địa phương. o Các phí sử dụng chiếm ưu thế trong việc tạo nguồn thu địa phương đối với tất cả thành phố bất kể qui mô của chúng. Đối với các thành phố lớn và trung bình, phí sử dụng bằng tổng của tất cả nguồn thu khác địa phương, đối với các thành phố nhỏ phí người sử dụng vào khoảng gấp đôi các nguồn thu khác địa phương. o Vai trò của thuế địa phương giảm sút đáng kể theo qui mô thành phố. Thuế địa phương chiếm tỷ lệ 15,2% tổng thu đối với các thành phố lớn, con số này giảm còn 10,8% đối với các thành phố trung bình và 4,0% đối với các thành phố nhỏ. o Thuế tài sản tạo ra vào khoảng một phần mười của toàn bộ thu nhập đối với các thành phố lớn và trung bình (thành phố lớn là 9,7% và thành phố trung bình là 9,0%), và ít hơn một nửa tỷ lệ nói trên đối với các thành phố nhỏ (3,8%). Tuy nhiên, thuế tài sản đóng góp xấp xỉ một phần năm thu nhập địa phương đối với các thành phố thuộc mọi qui mô. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Niên khóa 2003-2004Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Biên dịch: Xinh Xinh 4 HÌNH 14 THÀNH PHẦN TRUNG BÌNH CỦA SỐ THU ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ LỚN: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 Thu ngoài Địa phương 52,6 % Thu Địa phương 47,4 % Các phí Sử dụng và linh tinh 22,5 % Các Thuế Địa phương 15,2 % Thuế Tài sản 9,7 % TỔNG THU THU ĐỊA PHƯƠNG Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Niên khóa 2003-2004Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Biên dịch: Xinh Xinh 5 HÌNH 15 THÀNH PHẦN TRUNG BÌNH CỦA SỐ THU ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 Thu ngoài Địa phương 57,4 % Thu Địa phương 42,6 % Các phí Sử dụng và linh tinh 22,8 % Các Thuế Địa phương 10,8 % Thuế Tài sản 9,0 % TỔNG THU THU ĐỊA PHƯƠNG Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Niên khóa 2003-2004Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Biên dịch: Xinh Xinh 6 Thu ngoài Địa phương 77,8 % Thu Địa phương 22,2 % Các phí Sử dụng và Linh tinh 14,5 % Các Thuế Địa phương 4,0 % Thuế Tài sản 3,8 % TỔNG THU THU ĐỊA PHƯƠNG HÌNH 16 THÀNH PHẦN TRUNG BÌNH CỦA SỐ THU ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ NHỎ: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Ngi dch: Xinh Xinh 7 IV CÁC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VỀ VIỆC TẠO NGUỒN THU ĐÔ THỊ Trong mỗi nhóm thành phố cũng có sự khác biệt đáng kể xét về tổng thu địa phương được tạo ra bình quân đầu người: o Thí dụ, trong nhóm thành phố lớn, hai thành phố lớn nhất, đó là Surabaya và Bandung, có thành tích khác nhau một cách đáng ngạc nhiên: Surabaya tạo ra số thu địa phương bình quân đầu người cao hơn 50% so với Bandung. Tương tự, hai thành phố có dân số vừa vặn trên một triệu, đó là Semarang và Palembang, cũng có các kết quả rất khác nhau: Semarang tạo được số thu địa phương bình quân đầu người gấp hai lần so với Palembang (Hình 17). o Trong nhóm thành phố qui mô trung bình, tuy ba thành phố Cirebon, Tegal, và Pekalongan đều có qui mô gần như nhau và có cơ sở kinh tế tương tự, nhưng Cirebon tạo ra số thu địa phương bình quân đầu người cao hơn 74% so với Tegal và cao gấp ba Pekalongan (Hình 18). o Trong nhóm thành phố nhỏ, Bukit Tinggi tạo được hầu như gấp ba lần số thu địa phương bình quân đầu người so với Tebing Tinggi, và Sukabumi tạo ra hơn gấp đôi số thu địa phương bình quân đầu người của Blitar, mặc dù trong cả hai trường hợp các thành phố này có vẻ so sánh được với nhau một cách đại khái (Hình 19). Dựa trên những kết quả đã được tìm ra này, một cặp thành phố trong mỗi nhóm phân theo qui mô nói trên được nghiên cứu thêm để cố gắng hiểu rõ hơn về khoảng biến thiên rộng thành tích tạo nguồn thu địa phương của các thành phố có qui mô và các đặc điểm tương tự. Ba cặp thành phố được nghiên cứu là: Surabaya và Bandung; Cirebon và Tegal; và Bukit và Tebing Tinggi. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Người dịch: Xinh Xinh 8 HÌNH 17 TỔNG THU ĐỊA PHƯƠNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 25 20 15 10 5 0 Rupiah/ đầu người (nghìn) Trung bình ∗ Semarang Surabaya ∗ Medan ∗ ∗ Bandung Ujung Pandang ∗ ∗ Palembang 0 500 1000 1500 2000 2500 Dân số (nghìn) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Người dịch: Xinh Xinh 9 HÌNH 18 TỔNG THU ĐỊA PHƯƠNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 RUPIAH/ đầu người (nghìn) Dân số (nghìn) ∗ Jambi 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 35 30 25 20 15 10 5 0 Trung bình Pekalongan ∗ Tegal ∗ Clrobon ∗ ∗ Bogor ∗ Ambon ∗ Kodirl P. Slantar ∗ ∗ Balikpapan ∗ Pokan Baru Ponlianak ∗ ∗ Samarinda ∗ Yogyakaria ∗ Banjarmasin ∗ Surakarta ∗ Padang B.Lampung ∗ Malang ∗ Manado ∗ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu đô thị Jay K. Rosengard Người dịch: Xinh Xinh 10 HÌNH 19 TỔNG THU ĐỊA PHƯƠNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC THÀNH PHỐ NHỎ: NĂM TÀI CHÍNH 1990/1991 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Dân số (nghìn) 30 25 20 15 10 5 0 Rupiah/ Đầu người (nghìn) Trung bình ∗ S. Lunto Sabang ∗ Sibolga ∗ P.Karaya ∗ P. Pinang ∗∗ T. Tingi T.Balai ∗ ∗ Gorontalo ∗ ∗ Pasuran Madiun ∗ Bilta ∗ Probolinggo ∗ B.Aceh ∗ Binjai Bengkulu ∗ Payakumbuh ∗ ∗ Para-Pare Mojokerto ∗ ∗ Salatiga ∗ P.Panjang ∗ Solok ∗ Magelang ∗ Sukabumi ∗ B.Tinggi [...]... phương/ Tổng thu * Thu Tài sản/ Tổng thu 12,5% 7,7% * Các Thu Địa phương/Tổng thu 20,4% 16,8% * Thu nhập Địa phương khác/Tổng thu 33,3% 15,9% Tất cả số liệu trong bảng này là của năm Tài chính 1990/91, tính theo giá hiện hành Jay K Rosengard 12 Biên dòch: Xinh Xinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 20 TẠO NGUỒN THU CÁC THÀNH... đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 20 TẠO NGUỒN THU CÁC THÀNH PHỐ LỚN: SURABAYA SO VỚI BANDUNG CHỈ BÁO VỀ THÀNH QUẢ SURABAYA (Dân số 2,5 triệu) 1) 20.248 Rp 1) Số thu Địa phương/ Đầu người BANDUNG (Dân số 2,1 triệu) 1) 13.509 Rp * Thu Tài sản/ đầu người 3.816 2.567 * Các Thu Địa phương/đầu người 6.255 5.616 10.176 5.236 2) 66,2% 2) 40,4% * Thu nhập Địa phương khác/đầu người 2) Số thu. .. đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò Surabaya và Bandung, hai thành phố lớn thứ hai và thứ ba Indonesia (chỉ nhỏ hơn Jakarta), và cả hai đều là thủ phủ cấp tỉnh đối với Java, đáng lý phải có thành tích tương tự về tạo số thu địa phương bình qn đầu người Thế mà Surabaya tạo ra số thu địa phương bình qn đầu người cao hơn 50% so với Bandung, và số thu địa phương đóng góp hai phần ba tổng thu ở. .. 4,6 (ngoại trừ Giáo viên) 5) Số thu Địa phương/ Người làm việc trong Chính quyền Địa phương 5) 4.223 Rp 5) 3.267 Rp Tất cả số liệu trong bảng này là của năm Tài chính 1990/91, tính theo giá hiện hành Jay K Rosengard 16 Biên dòch: Xinh Xinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 22 TẠO NGUỒN THU CÁC THÀNH PHỐ NHỎ: BUKIT TINGGI... lợi từ việc trao đổi thơng tin và kinh nghiệm với các thành phố thành cơng trong cùng một nhóm, như Cirebon, Bogor, và Balikpapan đối với các thành phố trung bình và Bukit Tinggi, Sukabumi, và Magelang đối với các thành phố nhỏ Jay K Rosengard 14 Biên dòch: Xinh Xinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 21 TẠO NGUỒN THU CÁC... Kinh tế Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 21 TẠO NGUỒN THU CÁC THÀNH PHỐ TRUNG BÌNH: CIREBON SO VỚI TEGAL (tiếp theo) CHỈ BÁO VỀ THÀNH QUẢ CIREBON TEGAL 3) 46.370 Rp 3) 30.062 Rp * Chi tiêu Thường xun/ đầu người 31.107 19.835 * Chi tiêu Phát triển/đầu người 15.263 10.227 3) Chi tiêu / Đầu người 4) Số người làm việc trong Chính quyền Địa phương/ 1.000 dân... làm việc trong Chính quyền Địa phương/ 1.000 dân 4) 1,6 4) 2,7 (ngoại trừ Giáo viên) 5) Số thu Địa phương/ Người làm việc trong Chính quyền Địa phương 5) 12.365 Rp 5) 5.059 Rp Tất cả số liệu trong bảng này là của năm Tài chính 1990/91, tính theo giá hiện hành Jay K Rosengard 13 Biên dòch: Xinh Xinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô. .. Fulbright Tài chính Công Bài đọc Tiến bộ trong việc tạo nguồn thu đô thò HÌNH 22 TẠO NGUỒN THU CÁC THÀNH PHỐ NHỎ: BUKIT TINGGI SO VỚI TEBING TINGGI (tiếp theo) CHỈ BÁO VỀ THÀNH QUẢ BUKIT TINGGI TEBING TINGGI 3) 79.420 Rp 3) 34.598 Rp * Chi tiêu Thường xun/ đầu người 55.241 16.932 * Chi tiêu Phát triển/đầu người 24.179 17.666 3) Chi tiêu / Đầu người 4) Số người làm việc trong Chính quyền Địa phương/... 1) Số thu Địa phương/ Đầu người TEBING TINGGI (Dân số 116.749) 1) 8.414 Rp * Thu Tài sản/ đầu người 2.125 2.521 * Các Thu Địa phương/đầu người 3.598 2.340 18.397 3.553 2) 30,3% 2) 24,3% * Thu Tài sản/ Tổng thu 2,7% 7,3% * Các Thu Địa phương/Tổng thu 4,5% 6,8% * Thu nhập Địa phương khác/Tổng thu 23,1% 10,3% * Thu nhập Địa phương khác/đầu người 2) Số thu Địa phương/ Tổng thu Tất cả số liệu trong. .. Rp 1) Số thu Địa phương/ Đầu người TEGAL (Dân số 229.553) 1) 14.900 Rp * Thu Tài sản/ đầu người 2.898 1.937 * Các Thu Địa phương/đầu người 2.521 2.592 20.537 10.372 2) 47,9% 2) 44,1% * Thu Tài sản/ Tổng thu 5,4% 5,7% * Các Thu Địa phương/Tổng thu 4,7% 7,7% * Thu nhập Địa phương khác/Tổng thu 37,9% 30,7% * Thu nhập Địa phương khác/đầu người 2) Số thu Địa phương/ Tổng thu Tất cả số liệu trong bảng . Tiến bộ trong việc Niên khóa 2005-2006 Bài đọc tạo nguồn thu ở đô thị Jay K. Rosengard 1 Biên dịch: Xinh Xinh III. TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ. Công Tiến bộ trong việc Bài đọc tạo nguồn thu ở đô thị Jay K. Rosengard Ngi dch: Xinh Xinh 7 IV CÁC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VỀ VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các thành phố ở Indonesia được xế p thành các nhĩm d ự a theo  - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
c thành phố ở Indonesia được xế p thành các nhĩm d ự a theo (Trang 2)
BẢNG 2 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
BẢNG 2 (Trang 2)
HÌNH 14 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 14 (Trang 4)
HÌNH 15 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 15 (Trang 5)
HÌNH 16 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 16 (Trang 6)
HÌNH 17 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 17 (Trang 8)
HÌNH 18 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 18 (Trang 9)
HÌNH 19 - TIẾN BỘ TRONG VIỆC TẠO NGUỒN THU Ở ĐÔ THỊ
HÌNH 19 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w