Phương pháp chọn thông số cho cuộn kháng bù ngang đường dâycao áp mạch kép Hệ thống điện Việt Nam ngày càng mở rộng, lưới điện ngày càng phức tạp. Việc trao đổi công suất giữa các vùng miền thường rất lớn và thông qua các đườngdây liên kết khá dài. Vì vậy nghiên cứu, tính toán các chế độ vận hành, sự cố hệ thống, tính chọn các thôngsố thiết bị là hết sức cần thiết, trong đó có việc lựa chọnthôngsố cho cuộn khángbùngang (KBN) nhằm giữ điện áp nằm trong giới hạn cho phép của hệ thống, ngoài ra còn có mục đích dập tắt dòng hồ quang thứ cấp để đảm bảo khả năng thành công của tự động đóng lặp lại cao hơn. Các hệ thống điện caoáp thường sản sinh ra một lượng công suất phản kháng rất lớn. Thông thường, ở chế độ vận hành vừa và nặng tải, lượng vô công sinh ra từ đườngdây có thể so sánh (và triệt tiêu) với tổn thất vô công khi truyền tải. Vấn đề cần lưu ý ở đây là khi đườngdây nhẹ tải, đặc biệt là khi cắt tải đột ngột ở một phía đườngdây sẽ xuất hiện hiệu ứng Ferranti - hiện tượng tăng đột ngột điện áp trên dọc tuyến đường dây, làm đánh hỏng cách điện, gây trở ngại cho việc đóng lặp lại và trong một số trường hợp làm quá tải các máy phát do phải chịu dòng điện dung khá cao. Nguyên nhân chính của hiện tượng trên là do dung dẫn của đườngdây sinh ra công suất phản kháng rất lớn. Để khắc phục tình trạng này người ta thường sử dụng phương pháp đặt các KBN ở hai đầu hoặc trên giữa đường dây. Chọnthôngsố cho cuộn KBN nhằm giữ điện áp nằm trong giới hạn cho phép, ngoài ra còn có mục đích dập tắt dòng hồ quang thứ cấp để tăng khả năng thành công của hệ thống tự động đóng lặp lại cao hơn. (Bài bào này sử dụng các phần mềm MATLAB, PSS/E-30, EMTP để tính toán lựa chọn các thôngsố nêu trên). 1. Cơ sở tính toán 1.1. Lựa chọn các thôngsố của KBN [1], [4] Xét mô hình đườngdây mạch kép như hình 1.a, sử dụng phương pháp soi gương để tính toán các thành phần điện dung của đườngdây [4], cách mắc cuộn KBN và kháng trung tính được thể hiện ở hình 1.b. Hình 1. a. Dung dẫn pha-pha, pha - mạch, pha - đất của đườngdây mạch kép b. Mắc bù của cuộn kháng trung tính X p : điện kháng của KBN (Ω) X m : điện kháng trung tính của KBN (Ω) B Cg : Dung dẫn Pha - đất (1/Ω) B Cg B Cg B Ch B Ch B Ci B Ci B Ch B Ch B Ch E F D C A B (a) (b) A B C D E F X P X P X P X P X P X P X m X m B Ch : Dung dẫn Pha - Pha (1/Ω) Theo [1] ta có : p m p Ch X X 1 3 X B = − (1.1) 1.2. Nghiên cứu hồ quang thứ cấp [5], [6] Hồ quang thứ cấp trên đườngdây siêu caoáp là tổng của các dòng điện hỗ cảm, hỗ dung giữa các pha mang điện gần kề đối với pha sự cố sau khi dòng hồ quang thứ cấp bị cắt đi bởi máy cắt hai đầu đường dây. Đối với đườngdây có tụ bù dọc và KBN hồ quang còn có thêm thành phần dòng điện phóng trong tụ bù dọc và thành phần một chiều do năng lượng bị “bẫy” trong KBN. Thành phần hỗ dung Dòng hồ quang thứ cấp do thành phần hỗ dung gây ra đối với đườngdây không có kháng trung tính và điện trở trung tính được xác định theo biểu thức: m S 1 0 U1 I (C C ) l 3 3 = − ω (1.2) Trong đó: + C 1 và C 0 : là điện dụng thứ tự thuận và thứ tự không của đườngdây + ω, l, U m : là tốc độ góc, chiều dài đường dây, điện áp của hệ thống. Biên độ điện áp phục hồi được xác định như sau: 1 0 m r 1 0 C C U V (2C C ) 3 − = + (1.3) Thành phần hỗ cảm Thành phần hỗ cảm giữa các pha tỉ lệ thuận với công suất truyền tải trên các pha không bị sự cố và có thể có giá trị tương đối lớn nếu như đườngdây quá dài. Các thôngsố khác như hoán vị đườngdây cũng như trào lưu công suất vô công cũng đóng vai trò quan trọng. Chương trình EMTP được sử dụng để tính thành phần 50 Hz này. 1.2.1. Thành phần phóng điện trong tụ bù dọc Các thành phần này góp phần làm gia tăng thời gian dập tắt hồ quang, cũng như gây ra khó khăn để đạt được thời gian chết rút ngắn theo yêu cầu duy trì ổn định hệ thống. Do vậy nhất thiết phải loại trừ thành phần dòng phóng trong tụ bù dọc nhằm gia tăng tiến trình dập tắt hồ quang mau chóng. Giải pháp tốt nhất hiện nay là nối tắt tụ bù ở cả hai đầu của pha sự cố khi có sự cố 1 pha bằng máy cắt bypass với thời gian cắt máy cắt là ngắn nhất. Thông thường khoảng thời gian này khoảng 100-130ms (T bypass =100- 130ms). Thành phần một chiều do năng lượng bị “bẫy” trong KBN Thành phần này xuất hiện từ thời điểm máy cắt hai đầu đườngdây mở ra đến thời điểm dòng điện hồ quang thứ cấp cắt điểm không đầu tiên. Nếu không xét đến điện trở hồ quang thứ cấp, thời gian để thành phần này cắt điểm không đầu tiên rất dài. Tuy nhiên trong thực tế, điện trở hồ quang thứ cấp sẽ tăng theo thời gian, theo khuyến nghị trong [2], điện trở hồ quang thứ cấp có thể được mô phỏng bằng một hàm số của thời gian với giá trị điện trở ban đầu là 0,5Ω, tốc độ tăng là 0,8 Ω/giây và tăng đến giá trị cuối cùng là 100Ω. Thời gian chết cho đóng lại một pha cho các đườngdây 500 kV được tính theo cơng thức sau: deadtime bypass dc arc dielectric T T T T T= + + + (1.4) Trong đó: T bypass : thời gian lớn nhất để nối tắt tụ bù dọc T bypass =130ms T arc : thời gian cần thiết để dập tắt thành phần 50 Hz T dielectric : thời gian cần thiết để phục hồi cách điện = 100 ms. T dc : thời gian để có điểm về khơng đầu tiên của dòng hồ quang thứ cấp (do thành phần DC của dòng điện hồ quang thứ cấp tạo nên). 2. Ví dụ tính tốn Xét đườngdây 500kV mạch kép Vĩnh Tân - Sơng Mây như hình 2 Sông MâyVónh Tân 500kV 500kV NMĐ Vónh Tân Đi Phù Mỹ Đi Tân Đònh Tới 220kV Sông Mây Đi Thủ Đức Bắc 240km X p X p X p X p Hình 2. Sơ đồ một sợi đườngdây 500kV mạch kép Vĩnh Tân - Sơng Mây Hình 3: Đồ thị xác định thời gian tắt của hồ quang thứ cấp 50Hz Sử dụng chương trình MATLAB, PSS/E-30 kết hợp với các cơng thức ở mục 2. ta có giá trị KBN theo tỷ lệ bù được thể hiện ở bảng 1.1. Bảng 1.1. Giá trị KBN hai đầu đườngdây theo tỷ lệ bù Mức bù (%) 60 68 75 80 Giá trị bù (MVAr) 80 91 100 107 Từ hình 4 và hình 5 ta thấy tỷ lệ bùngang 68% (91MVAr) ở hai đầu đườngdây 500kV Vĩnh Tân - Sơng Mây có thể xem là hợp lý. Hình 4. Phóng điện từ Vĩnh Tân đến Sông Mây trong trường hợp tải cực tiểu Hình 5. Phóng điện từ Sông Mây đến Vĩnh Tân trong trường hợp tải cực tiểu 2.1. Thành phần hỗ dung Ta có ωC 1 = 4.3401 microS/km, C 0 = 2.5281 microS/km, U m = 550kV, l = 240 km từ công thức (1.2) tính được I s = 46.00765Arms Điện áp phục hồi tương ứng được tính theo công thức (1.3) : 1 0 m r 1 0 C C U V 51.336 (2C C ) 3 − = = + (kVrms) V r xI s = 2361kVA, như vậy theo hình 3, thời gian để hồ quang thứ cấp khó tắt sẽ lớn hơn 1 giây cũng như các thành phần khác sẽ kéo dài thời gian dập hồ quang thứ cấp. Vì vậy cần phải có biện pháp giảm thành phần này bằng cách lựa chọnkháng trung tính một cách chính xác. Giá trị kháng trung tính của đườngdây 500kV Vĩnh Tân - Sông Mây được xác định theo công thức (1.1). Thay các giá trị vào ta được X p = 1372 (Ω), X m = 676(Ω) Để giảm điện áp cảm ứng này, ngoài việc lắp kháng trung tính cần phải xem xét đến việc sử dụng điện trở trung tính nối giữa kháng trung tính và đất. Không có công thức nào xác định giá trị điện trở trung tính tối ưu. Việc xác định giá trị điện trở trung tính tối ưu được mô phỏng theo tiêu chí dòng hồ quang thứ cấp đi qua điểm không với thời gian ngắn nhất. Trong tính toán sẽ sử dụng các giá trị điện trở dao động từ 50Ω đến 100Ω nhằm tìm ra điện trở trung tính lắp đặt cho kháng 91MVAr của đườngdây 500kV này. 2.2. Thành phần hỗ cảm Chương trình EMTP được sử dụng để tính thành phần 50 Hz này. Cấu trúc lưới hệ thống điện Việt Nam năm 2015 chế độ cực đại được sử dụng để mô phỏng do chế độ này tạo ra dòng hồ quang thứ cấp cao nhất. Hình 6 và hình 7 mô phỏng dạng sóng dòng điện hồ quang thứ cấp cũng như điện áp phục hồi tại điểm ngắn mạch pha A ngay tại đầu đườngdây phía Vĩnh Tân. Kết quả mô phỏng cho thấy rằng, với các giá trị kháng trung tính được lựa chọn như trên, dòng hồ quang thứ cấp do thành phần hỗ dung và hỗ cảm gây nên khi có sự cố một pha trên đườngdây Vĩnh Tân - Sông Mây và máy cắt pha tại hai đầu đườngdây mở đạt trị số dưới 7 A rms và điện áp hồi phục khoảng 14.8 kV rms (thành phần 50 Hz). Ta có V- r xI s = 103.6 kVA do đó theo hình 3 thời gian dập thành phần hồ quang thứ cấp 50 Hz không quá 0.2 sec. 2.3. Thành phần một chiều do năng lượng bị “bẫy” trong KBN tạo ra Hình 6 cho thấy rằng từ thời điểm máy cắt hai đầu đườngdây mở ra đến thời điểm dòng điện hồ quang thứ cấp cắt điểm không đầu tiên rất dài (khoảng 2.65sec) nếu không tính đến điện trở của hồ quang thứ cấp. Tuy nhiên trong thực tế, điện trở hồ quang thứ cấp sẽ tăng theo thời gian. Điện trở hồ quang thứ cấp có thể được mô phỏng bằng một hàm số của thời gian với giá trị điện trở ban đầu là 0.5Ω, tốc độ tăng là 0.8 Ω/giây và tăng đến giá trị cuối cùng là 100 Ω. Hình 8 thể hiện kết quả mô phỏng có tính đến sự biên thiên của điện trở hồ quang thứ cấp. Các tính toán cho thấy thời gian dòng hồ quang thứ cấp qua điểm không dao động trong khoảng từ 0.375sec đến 0.428sec và có khuynh hướng thời gian càng lớn khi giá trị điện trở tăng, tuy nhiên chênh lệch không nhiều. Do đó kiến nghị chọn điện trở R=50Ω để lắp đặt với kháng trung tính cho kháng 91MVAr.Với điện trở này mô phỏng cho thấy rằng thành phần một chiều có thể gây ra sự chậm trễ khoảng 0.375s trong việc tạo ra điểm cắt không đầu tiên của dòng hồ quang thứ cấp. 2.4. Thời gian chết Qua các tính toán trên ta có thời gian chết của đườngdây 500kV Vĩnh Tân - Sông Mây là T >675 ms. Hình 6: Dạng sóng dòng điện hồ quang thứ cấp Hình 7: Dạng sóng điện áp phục hồi tại điểm ngắn mạch hồ quang thứ cấp Hình 8: Dòng hồ quang thứ cấp tại pha A ( có kể đến hiệu ứng của điện trở hồ quang thứ cấp). điện trở trung tính 50Ω và 60Ω Hình 9: Dòng hồ quang thứ cấp tại pha A ( có kể đến hiệu ứng của điện trở hồ quang thứ cấp). điện trở trung tính 100Ω Như vậy với thời gian chết lựa chọn (T >675 ms) thì khả năng đóng lặp lại thành công cho đườngdây 500kV Vĩnh Tân - Sông Mây hoàn toàn đảm bảo. Việc tính toán các thôngsố cho cuộn KBN kết hợp với mô phỏng thực tế để có cái nhìn tổng quan hơn từ đó có thể áp dụng tính toán cho các đườngdây siêu caoáp sau này, vì hiện tại các cơ quan Tư vấn vẫn đang giả định rằng 1km đườngdây 500kV sinh ra 1.04 MVAr [6] nên cần thiết phải tính toán thôngsố cho cuộn KBN trước khi thực hiện bùngang nhằm nâng cao ổn định cho hệ thống điện cũng như tiết kiệm chi phí cho công trình. Nguyễn Văn Đại Công ty Tư vấn Điện miền Trung . EMTP để tính toán lựa chọn các thông số nêu trên). 1. Cơ sở tính toán 1.1. Lựa chọn các thông số của KBN [1], [4] Xét mô hình đường dây mạch kép như hình. suất phản kháng rất lớn. Để khắc phục tình trạng này người ta thường sử dụng phương pháp đặt các KBN ở hai đầu hoặc trên giữa đường dây. Chọn thông số cho