1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dạy học tích cực môn mĩ thuật tại trường đại học hồng đức, thanh hoá

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi nhanh chóng Hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi Một định hƣớng quan trọng đổi giáo dục nói chung dạy học tập trung vào ngƣời học, dạy học phát huy tính tích cực, hợp tác phát triển lực, kĩ xã hội cho ngƣời học mơi trƣờng học tập Theo đó, có nhiều phƣơng pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc vận dụng dạy học nhiều bậc học, cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời, bậc học Mầm non đƣợc xem tảng ban đầu - cho phát triển trẻ bậc học, cấp học Hay nói cách khác, giáo dục bậc học Mầm non có vai trò quan trọng tạo dựng tảng cho phát triển nhân cách, phát triển phẩm chất, lực cá nhân trẻ trình giáo dục Bởi vậy, đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ trƣờng Mầm non nhiệm vụ trọng tâm ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa nhiều năm qua Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, thấy đƣợc tầm quan trọng việc dạy học đổi phƣơng pháp dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Mĩ thuật nói riêng, dạy học chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non nói chung cịn có hạn chế định chƣa mang tính thƣờng xuyên Theo đó, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nói chung, dạy học mĩ thuật đào tạo giáo viên Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa hƣớng tiếp cận cần thiết dạy học đáp ứng mục tiêu, định hƣớng đổi giáo dục Đồng thời, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng phát huy tính tích cực, hợp tác, chia sẻ phát triển kĩ xã hội, nâng cao hiệu học tập sinh viên mà từ đó, đến lƣợt họ - sinh viên Sƣ phạm Mầm non - tƣơng lai giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục bậc học Mầm non có cách thức, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực, hợp tác phát triển kĩ cần thiết trình giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ trƣờng Mầm non Xuất phát từ số lí trên, chọn mong muốn đƣợc thực đề tài “Dạy học tích cực mơn Mĩ thuật Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá” làm luận văn khóa học 2015 - 2017 với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động tăng cƣờng hoạt động học tập hợp tác cho sinh viên học tập, rèn luyện mơn Mĩ thuật, góp phần nâng cao hiệu đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác – kĩ thuật dạy học tích cực nội dung dự án GD Việt - Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tỉnh miềm núi phía Bắc Việt Nam” Là phƣơng pháp dạy học mới, đƣợc tiếp cận áp dụng DH trƣờng: Đại học, Cao đẳng, Trung học, Tiểu học thực hành sƣ phạm 14 tỉnh: Lạng Sơn, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Cạn, Hịa Bình, Thái Ngun, Phú Thọ, Điên Biên Quảng Ninh dạy học môn Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên, môn Giáo dục nghệ thuật Thực tế, có số viết, tài liệu nghiên cứu kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác nhƣ: - Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Nxb ĐHSP, 2010 Tài liệu giới thiệu tổng quan vấn đề lí luận dạy học tích cực, giới thiệu kĩ thuật dạy học tích cực, PPDH tích cực chủ yếu trọng tới quy trình, cách thức thực chƣa đề cập tới vận dụng vào nội dung cụ thể gì, hay ngành học chƣơng trình đào tạo - Website Trƣờng Trung học phổ thơng Nguyễn Khuyến, Một số kĩ thuật dạy học tích cực, 2011, giới thiệu tổng quan khái niệm cách thức thực kĩ thuật dạy học nói chung, chƣa đề cập cụ thể tới chƣơng trình ngành học hay nội dung môn chƣơng trình giáo dục bậc học nhƣ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trƣờng dân tộc nội trú hay trƣờng chuyên nghiệp đào tạo đa ngành nghề - Trần Mỹ Lệ, Áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, Website Trƣờng Tiểu học Linh Đông, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Bài viết đề cập tới hiệu việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tốn cấp Tiểu học Chƣa đề cập tới ngành sƣ phạm hay môn mĩ thuật cấp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân - Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier – Dự án phát triển GD Trung học phổ thông, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học Trường trung học phổ thông, Berlin – Hà Nội, 2010 Cuốn sách trình bày số sở lí luận chung thực tiễn đổi phƣơng pháp dạy học, đề xuất số biện pháp đổi PPDH nhƣ giới thiệu số quan điểm, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học mới, chƣa đề cập cụ thể bậc học Mầm non - Website trƣờng Trung học phổ thông Kim Động, thị trấn Lƣơng Bằng, huyện Kim Động, Hƣng Yên, Các kĩ thuật dạy học tích cực, 2/5/2015, Bài viết giới thiệu số kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật lần 3, kĩ thuật sơ đồ tƣ duy, kĩ thuật khăn phủ bàn, lồng ghép vào viết có sử dụng mơn tiếng việt Chƣa đề cập tới môn mĩ thuật bậc học - Website trƣờng THCS & THPT Hoa Lƣ, Q 12, TP HCM, Các kĩ thuật dạy học tích cực, viết đề cập tới giới thiệu khái niệm phƣơng pháp dạy học, quan điểm dạy học, kĩ thuật dạy học số kĩ thuật nhƣ bể cá, động não, thảo luận viết, xyz, chƣa đề cập tới chƣơng trình mĩ thuật ngành học giáo dục mầm non sở đào tạo - Nguyễn Ngọc Ân, đề tài cấp Viện-Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam, mã số V2007-07, “Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục giá trị truyền thống dạy học môn Mĩ thuật Trường THCS” Nội dung đề tài trọng tới hƣớng giáo dục truyền thống cho HS THCS thơng qua số hình thức tổ chức dạy học phƣơng pháp nhƣ: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án dạy học Mĩ thuật theo chƣơng trình bậc THCS Chƣa nói đến kĩ thuật dạy học vận dụng dạy học Mĩ thuật ngành sƣ phạm mầm non Nhƣ vậy, có số tác giả nội dung đề cập hay tới dạy học phát huy tính tích cực, hợp tác ngƣời học dạy học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Song vấn đề nội dung chƣa đề cập tới kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Đề tài “Dạy học tích cực mơn Mĩ thuật Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá ” vấn đề nghiên cứu có đối tƣợng cụ thể mục đích phát huy tính tích cực, hợp tác học tập sinh viên ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Vì vậy, nội dung nghiên cứu đề tài hoàn tồn mới, khơng có trùng lặp với viết hay đề tài nghiên cứu đăng tải trƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận liên quan tới đề tài - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học tích cực mơn Mĩ thuật khoa Giáo dục Mầm non, khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Trên sở lý luận dạy học tích cực thực tiễn khảo sát chất lƣợng dạy học tích cực nhà trƣờng, thực nghiệm đánh giá chất lƣợng vận dụng kĩ thuật tích cực dạy học môn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non Trƣờng ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa nhằm phát huy tính tích cực sinh viên học mơn Mĩ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành sƣ phạm Mầm non nhà trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học tích cực mơn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, thơng qua vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Một số nội dung dạy học chƣơng trình mơn Mĩ thuật đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Sinh viên lớp K18 E, K18 F ngành Sƣ phạm Mầm non, niên học 20162017 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Trên sở thu thập tài liệu, tìm hiểu, tập hợp số tài liệu liên quan đến kỹ thuật dạy học tích cực, từ có hƣớng vận dụng vào dạy học nội dung môn Mĩ thuật chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Phương pháp thống kê: Thơng qua phân tích, tổng hợp, so sánh, quan sát thực tiễn phát vấn giảng viên, ý kiến sinh viên ngành Sƣ phạm Mầm non sƣ phạm Tiểu học, tập hợp, thống kê ý kiến, nhận xét, phản hồi đƣa hƣớng vận dụng nhƣ nhận định hiệu vận dung kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy học Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non để có hƣớng vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực môn Mĩ thuật, nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng ĐH Hồng Đức, Thanh hóa - Phương pháp đánh giá: Tiến hành đánh giá để kiểm tra mức độ vận dụng, rút kinh nghiệm ƣu nhƣợc điểm cho trình vận dụng đề tài sau hoàn thiện đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ mang lại hiệu cách thức vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Mĩ thuật trƣờng Đại học Hồng Đức Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận - Làm rõ thêm vai trò kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, hợp tác ngƣời học thông qua dạy học môn Mĩ thuật, ngành Sƣ phạm Mầm non, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Làm tài liệu tham khảo vận dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, hợp tác sinh viên đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa nói riêng ngành đào tạo khác trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh hóa nói chung 6.2 Về thực tiễn - Góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa - Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Mĩ thuật chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Đồng thời đáp ứng mục tiêu dạy học, đào tạo tập trung vào ngƣời học, dạy học phát triển lực cho ngƣời học định hƣớng đổi giáo dục - Làm sở để sinh viên có hƣớng vận dụng vào thực tiễn học tập, nghiên cứu công tác sau trƣờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Mĩ thuật, ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học đƣợc chia theo ba bình diện là: Cấp độ vĩ mô - Quan điểm dạy học Cấp độ trung gian - Phƣơng pháp dạy học cụ thể Cấp độ vi mô - Kĩ thuật dạy học.[6, tr 45] Trong đó: Quan điểm dạy học định hƣớng tổng thể cho hành động phƣơng pháp, kết hợp nguyên tắc DH làm tảng Quan điểm dạy học định hƣớng mang tính chiến lƣợc dài hạn, có tính cƣơng lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH Tuy nhiên, quan điểm dạy học chƣa đƣa đƣợc mơ hình hành động nhƣ hình thức xã hội cụ thể cho hành động PP, chƣa phải PPDH cụ thể Có thể kể quan điểm dạy học nhƣ: DH giải thích- minh hoạ, DH kế thừa, dạy học giải vấn đề, DH khám phá, DH nghiên cứu, DH định hƣớng hành động, DH định hƣớng HS, DH theo tình huống, DH tổng thể, DH gắn với kinh nghiệm, DH định hƣớng mục tiêu, DH mở, [TL8] Phƣơng pháp dạy học khái niệm lý luận dạy học, “công cụ” quan trọng hàng đầu thành tố quan trọng trình dạy học Khi xác định đƣợc mục tiêu, xây dựng đƣợc chƣơng trình, có đầy đủ phƣơng tiện kỹ thuật, lúc phƣơng pháp DH có ý nghĩa định chất lƣợng trình dạy học Theo đó, PPDH đƣờng để đạt mục đích dạy học PPDH cách thức hành động GV ngƣời học trình DH Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể, có việc tạo mơi trƣờng học tập thích hợp định hƣớng chung việc đổi giáo dục trọng việc hình thành lực cho ngƣời học PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời học tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời dạy Trên thực tế, trình DH ngƣời học vừa đối tƣợng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, dƣới đạo giáo viên, sinh viên phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, điều khơng làm thay cho đƣợc Vì vậy, ngƣời học không tự giác chủ động, không chịu học, cách thức học tốt hiệu việc dạy hạn chế Kĩ thuật dạy học thao tác, thủ thuật trình dạy học Nói cách khác, kĩ thuật dạy học đƣợc hiểu đơn vị nhỏ phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học chƣa phải phƣơng pháp dạy học độc lập, mà thành phần phƣơng pháp dạy học Cho thấy, quan điểm dạy học khái niệm rộng, định hƣớng việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học cụ thể, phƣơng pháp dạy học khái niệm hẹp hơn, đƣa mơ hình hoạt động, kỹ thuật dạy học khái niệm nhỏ thực tình cụ thể hoạt động dạy học Nhƣ khái niệm kĩ thuật dạy học đƣợc hiểu: Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động người dạy người học tình huống, hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung học tập cụ thể.[6, tr 45] Tuy nhiên, phân định mang tính tƣơng đối, phƣơng pháp dạy học vừa cách thức thực vừa quan điểm dạy học cụ thể cần thể Mặt khác, kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phƣơng pháp dạy học thể đƣợc quan điểm dạy học tích cực Do vậy, áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kích thích, 10 thúc đẩy tham gia tích cực tăng cƣờng hiệu học tập ngƣời học Đồng thời, tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân trình hợp tác, nâng cao lực giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm yêu cầu áp dụng nhiều lực khác học tập Trong dạy học Mĩ thuật phƣơng pháp truyền thống lâu thƣờng sử dụng nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp luyện tập, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp gợi mở, phƣơng pháp làm việc nhóm Theo u cầu đổi nay, nhóm phƣơng pháp tích cực sử dụng học mĩ thuật có bƣớc thay đổi hình thức thể ví dụ nhƣ, phƣơng pháp gợi mở phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề, phƣơng pháp vấn đáp – phƣơng pháp sử dụng tình có vấn đề, phƣơng pháp quan sát – phƣơng pháp học theo góc, phƣơng pháp luyện tập – phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm, học theo hợp đồng, học theo dự án…Từ đó, cho thấy PPDH đa dạng: ngành học, môn học, học, chí đơn vị kiến thức, loại kĩ học tập có PP dạy học đặc thù Do vậy, nội dung DH cần phải sử dụng phối hợp nhiều PP dạy học Nghệ thuật sƣ phạm giáo viên việc lựa chọn sử dụng phối hợp PPDH sở mục tiêu, nội dung dạy, nhận thức ngƣời học, phƣơng tiện có, kinh nghiệm thân, môi trƣờng điều kiện học tập ngƣời học 1.1.2 Vai trị kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1-1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12-1996), đƣợc thể chế hóa Luật giáo dục (12-1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) 89 1.1.3 Phép chiếu vng góc -Là phép chiếu có ba mặt chiếu vng góc với đƣợc qui ƣớc để chiếu vng góc mặt vật thể 1.2.4 Phép chiếu xuyên tâm - Là phép chiếu tia chiếu qua điểm chọn gọi tâm chiếu 1.2.5 Phép duỗi - Khi tâm chiếu đặt gần vật chiếu mặt phẳng hình chiếu, ta có hình chiếu lớn vật, gọi phép duỗi 1.2.6 Phép co 90 - Khi tâm chiếu đặt gần mặt phẳng hình chiếu vật, ta có hình chiếu nhỏ vật, gọi phép co 1.2 Phối cảnh đƣờng nét + Điểm nhìn: Là vị trí mắt khơng gian quan sát thực tế Vị trí điểm nhìn phụ thuộc vào vị trí đứng ngƣời vẽ + Tia nhìn: Là đƣờng thẳng từ mắt tới điểm phạm vi trƣờng nhìn mắt Nhƣ vậy, có vơ số tia nhìn tạo thành chùm tia mà điểm xuất phát mắt Ta dùng tia để xác định hình dáng vật thể + Góc nhìn: Góc nhìn thay đổi tùy theo độ lớn đối tƣợng Góc nhìn gần lớn, nhìn xa nhỏ + Mặt tranh: Là hình phối cảnh Là kết biến dạng thay đổi tỉ lệ hình ảnh vật thể thông qua mặt tranh + Đƣờng chân trời: Là hình chiếu đƣờng thẳng nằm ngang vơ tận Đƣờng chân trời hay cịn gọi đƣờng tầm mắt + Điểm tụ điểm tụ đặc biệt (Điểm chính, điểm cự li, điểm đo): Điểm tụ điểm đồng quy đƣờng thẳng đồng hƣớng Điểm (điểm tụ chính) điểm tụ hƣớng vng góc với mặt tranh (là hình chiếu 91 vng góc lên mặt tranh) Điểm cự li điểm tu cát tuyến chia hai cạnh góc vng, với cạnh cho trƣớc góc vng theo hƣớng dàn mặt, cát tuyến cho biết kích thƣớc tƣơng ứng cạnh theo hƣớng chiếu mặt * Tổ chức hình thức vận dụng kĩ thuật mảnh ghép : - Tiến hành nhóm 01 (Nhóm thực nghiệm), Lớp K18F – ĐH GDMN, Tổng nhóm 21 SV Thời gian Nội dung 10 - - Nêu khác phút - phép 15 phút chiếu thông dụng: Phép chiếu song song, phép chiếu vng góc, phép chiếu tâm? xuyên Hoạt động GV Hoạt động SV - Thành lập nhóm, - Sv lập nhóm làm nhóm ngƣời việc * Vịng chun sâu (5 * Vòng chuyên sâu phút) - Từng thành viên - Nhóm 1: Tìm hiểu nhóm 1,2,3 phải hiểu phép chiếu song song thực nhiệm vụ - Nhóm 2: Tìm hiểu mình, viết kết phép chiếu vng góc nhiệm vụ vào phiếu học tập cá nhân - Nhóm 3: Tìm hiểu phép chiếu xuyên tâm * Vòng mảnh ghép * Vịng mảnh ghép (5 - Lập nhóm đủ thành viên nhóm phút – phút) 1,2,3 - Tách nhóm thành viên, ghép thành - bạn nhóm nhóm nhóm Mỗi trình bày phép nhóm phải đủ chiếu song song, bạn thành viên của nhóm trình bày nhóm 1,2,3 nhóm phép chiếu vng thực góc, hai bạn nhóm trình bày phép chiếu chung nhiệm vụ xuyên tâm - Nêu khác phép chiếu thông Nhƣ vậy, cá nhân ngƣời trình bày lại dung? nội dung nắm đƣợc vịng cho thành 92 viên nhóm, đồng thời hiểu đƣợc nội dung nhóm khác vịng Từ đó, nhóm vịng mảnh ghép dễ dàng thực hiệu nhiệm vụ đề SƠ LƢỢC TỈ LỆ NGƢỜI 2.1 Tỉ lệ ngƣời trƣởng thành - Tỷ lệ ngƣời dựa so sánh phận thể ngƣời lấy chiều dài đầu làm đơn vị để so sánh Tuy nhiên mang tính chất ƣớc lệ chƣa phải mực thƣớc cho tất dân tộc giới - Chiều cao toàn thân ngƣời: ½ đầu rộng = đầu - Vị trí phận: Đầu 1: Từ đỉnh sọ đến cằm Đầu 2: Từ cằm đến vú Đầu 3: Từ vú đến rốn Đầu 4: Từ rốn đến ngấn mông Đầu 5: Từ ngấn mông đến ngang đùi Đầu 6: Từ ngang đùi dƣới gối Đầu 7: Từ dƣới gối đến mắt cá Phần cịn lại ½ đầu Từ cùi tay đến cổ tay = đầu Từ cổ tay đến đầu ngón tay = đầu Vị trí cùi tay: ngang rốn Từ vai đến cùi tay = đầu Nam vai rộng – nữ hông rộng Đƣờng chia đôi thân ngƣời nằm ngang gai xƣơng chậu 2.2 Cấu trúc tỉ lệ mặt ngƣời + Mặt ngƣời trƣởng thành: 93 - Nhìn trực diện thấy mắt vào đƣờng phân đơi theo chiều ngang mặt tính từ đỉnh đầu đến cằm - Mặt: Từ chân tóc đến cằm chia làm phần: Từ chân tóc đến lơng mày, từ lông mày đến chân mũi, từ chân mũi đến cằm - Chiều ngang mắt, mũi, miệng có tỉ lệ - Bề ngang mắt khoảng cách hai mắt - Hai đầu mắt dóng thẳng xuống bề ngang mũi (có trƣờng hợp mũi rộng chút) - Miệng rộng mũi, so sánh mắt miệng tỉ lệ khoảng 2/3 Chiều ngang mặt từ đỉnh đầu tới chân mũi Ví trí hai tai nằm lông mày chân mũi + Mặt trẻ em: - Đối với trẻ em phận sọ dài to phận mặt nên đƣờng phân đơi mặt thƣờng vị trí cao mắt Tùy theo lứa tuổi tỉ lệ sọ mặt bớt chênh lệch đƣờng phân đơimặt biến đổi theo - Trẻ sơ sinh đƣờng phân đôi mặt lông mày - Trẻ tuổi, đƣờng phân đôi mặt gần chạm lông mày - Trẻ tuổi, đƣờng phân đôi mặt chạm lông mày - Thanh niên, đƣờng phân đơi mặt nằm mí mắt 2.3 Tỉ lệ thân thể trẻ em - Tỉ lệ trẻ em so sánh tƣơng quan thân với chân tay thân dài chân tay ngắn Tùy lứa tuổi tỉ lệ trẻ em có đặc điểm riêng biệt sau: - Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu Đƣờng phân đôi ngƣời nằm rốn - Trẻ tuổi: đầu, đƣờng phân đôi rốn chút - Trẻ tuổi: đầu, đƣờng phân đôi dƣới rốn chút - Trẻ tuổi: đầu, đƣờng phân đôi ngang ngấn bụng - Thanh niên: đầu, đƣờng phân đôi ngấn mông chút 94 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Số tiết: tiết ( Lý thuyết: 2- Thảo luận:1) A- Yêu cầu: - Khái niệm chung nghệ thuật tạo hình - Các loại hình nghệ thuật tạo hình - Ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình - Ngơn ngữ nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc - Mối quan hệ NTTH với ngành nghệ thật khác B- Chuẩn bị 1.Đỗ Văn Khang (2002), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb ĐHQG HN 2.Đỗ Văn Khang (2008), Giáo trình Nghệ thuật học, Nxb ĐHQG HN Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị Chỉnh (2008), Giáo trình Mĩ thuật học, Nxb ĐHSP C NỘI DUNG BÀI DẠY: CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Có loại hình nghệ thuật bao gồm: Hội hoạ - Điêu khắc - Kiến trúc – Âm nhạc – Sân khấu (múa, kịch)–Văn học – Điện ảnh Văn học: Là loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội ngƣời Phƣơng thức sáng tạo văn học đƣợc thông qua hƣ cấu, cách thể nội dung đề tài đƣợc biểu qua ngôn ngữ Khái niệm văn học đơi có nghĩa tƣơng tự nhƣ khái niệm văn chƣơng Hội họa: Là nghệ thuật màu sắc, đƣờng nét sáng tối, đƣợc bố cục khơng gian hai chiều, hội họa cịn đƣợc tơn vinh “là bà chúa màu sắc” 95 Kiến trúc: Là nghệ thuật nhằm kết hợp đẹp với thực dụng để sáng tạo không gian sinh tồn ngƣời Điêu khắc: Là nghệ thuật tạo hình cách phối mảng, khối,nét không gian ba chiều để tạo nênhình thể-thực thể nhằm biểu giá trị tinh thần ngƣời nhƣ phƣơng tiện đời sống Âm nhạc: Là nghệ thuật thính giác chuyên sử dụng âm thanh, cụ thể sử dụng cấu giai điệu, âm điệu, nhịp điệu, âm sắc, cƣờng độ,vv đƣợc phát từ giọng nói ngƣời, gắn liền với ngôn ngữ lệ thuộc mức độ quan trọng vào ngôn từ, phát từ công cụ nhân tạo đặc thù (gọi nhạc cụ) Sức biểu âm nhạc sức chở nội dung cảm xúc, tình cảm, hình tƣợng mang tính thẩm mỹ cao âm thanh, có ý nghĩa nhân văn đƣợc chia làm loại: ca kịch, nhạc kịch, nhạc khí nhạc vv Múa: Là nghệ thuật tạo hình đƣợc xây dựng động tác chuyển động liên tục, giàu nhịp điệu, âm điệu, giàu biểu cảm thể ngƣời Nói cách khác, múa điêu khắc chuyển động nhịp điệu chất liệu thể diễn viên Múa chia làm nhiều loại: Múa dân ca, múa cung đình, múa giải trí, kịch múa cao múa ba lê Điện ảnh: Là nghệ thuật tổng hợp, thu hút tất nghệ thuật khác, biến chúng thành phƣơng tiện biểu hiện, kết hợp chặt chẽ với kỹ thuật ( Phƣơng tiện mang tính cơng nghệ) nhằm tái cảm giác hình không gian ba chiều diễn cách đầy cảm xúc, đầy biểu tƣợng cách liên tục, toàn diện hoàn cảnh tạo biến cố, tạo tính cách số phận ngƣời Tất kỹ thuật + hình tƣợng thị giác chuyển động (24 hình/giây)= điện ảnh Các loại hình NT có tính chất bản: Tính tạo hình trực tiếp tính tạo hình gián tiếp (tính tạo hình gián tiếp cịn gọi NT biểu hiện) 96 - Tính tạo hình gián tiếp (NT biểu hiện) thơng qua thị giác thính giác gián tiếp phản ánh đẹp thực khách quan - Tính tạo hình trực tiếp thị giác cảm nhận đẹp thực khách quan - Âm nhạc, múa NT biểu kịch, điện ảnh, kiến trúc NT vừa mang tính tạo hình tính biểu - Hội hoạ, điêu khắc NT mang tính tạo hình gián tiếp Nhƣ vậy, nghệ thuật tạo hình hội hoạ điêu khắc: Là loại hình NT mang tính tạo hình trực tiếp thị giác ngƣời ta cảm nhận trực tiếp đối tƣợng đƣợc miêu tả, loại hình nghệ thuật chủ yếu dùng phƣơng tiện tạo hình nhƣ hình khối, màu sắc, sáng tối để phản ánh đẹp thực khách quan * Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư Thời gian Nội dung 10- - Tìm hiểu phút loại hình nghệ - 12 phút thuật ngôn ngữ hội họa? Hoạt động GV Hoạt động SV ĐD, PTDH - Tổ chức dạy học sử dụng phƣơng pháp trực quan, vấn đáp, gơi mở nảy sinh vấn đề phát triển tƣ - Sv chủ động đặt vấn đề loại hình nghệ thuật Gv nắm bắt chủ đề gợi mở để tìm chủ đề nhỏ - Máy chiếu - Gv đóng vai trị - Sv chủ thể ngƣời hƣớng dẫn hoạt động tƣ Hình ảnh: 97 KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH * Nghệ thuật gì? - Là hoạt động ngƣời nhằm phản ánh, sáng tạo, thực xã hội theo quy luật đẹp Thể triết lý nhân sinh lý tƣởng thẩm mỹ ngƣời nghệ sĩ để thoả mãn nhu cầu đẹp - Cái đẹp nghệ thuật sản phẩm đặc biệt nghệ sĩ sáng tạo - Nghệ thuật tạo hình/ mĩ thuật từ dùng để loại hình nghệ thuật nhƣ hội họa, điêu khắc, kiến trúc NGƠN NGỮ CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Hội Họa 98 Hội hoạ NT không gian đồng thời nghệ thuật thị giác - Hội hoạ NT khơng gian tự thân tranh biểu thị ý niệm không gian với liên tƣởng rõ rệt hay mơ hồ hình nổi, chiều sâu, thể chất, ánh sáng, khảng cách, động tĩnh v v… - Gọi nghệ thuật thị giác vào tâm hồn tình cảm ngƣời xem qua đƣờng thị giác - Ngơn ngữ hội hoạ đƣờng nét, hình mảng, màu sắc, sáng tối, đậm nhạt bố cục, Ngôn ngữ hội hoạ tạo nên hình khối (ảo) khơng gian chiều mặt phẳng - Ngôn ngữ tạo hình đƣợc sử dụng nhƣ kết cấu tạo hình để tạo tác phẩm 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật đồ họa Ngôn ngữ đặc trƣng nghệ thuật đồ họa hội họa đƣờng, nét, chấm, mảng làm phƣơng tiện chủ yếu để diễn tả xây dựng hình tƣợng tranh/ tác phẩm Nghệ thuật đồ họa có nhiều chất liệu nhƣ: Khắc gỗ, khắc kim loại, khắc cao su, in lƣới, in đá Tranh đồ họa sử dụng màu nhiều màu 3.3 Ngôn ngữ NT điêu khắc - Ngôn ngữ NT điêu khắc khối, mảng, nét để tạo nên hình thực thể khơng gian trực tiếp (3 chiều chiều rƣỡi) - TP điêu khắc đƣợc đặt vào khơng gian cụ thể khơng gian cụ thể chiều khơng gian thứ 4, ảnh hƣởng trực tiếp tới việc qui định nội dung hình thức tác phẩm điêu khắc - Điêu khắc đƣợc chia ra: Tƣợng tròn phù điêu 99 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá giảng viên dự thông qua nội dung dạy học cụ thể chƣơng trình Mĩ thuật đào tạo ngành Sƣ phạm Mầm non Nhóm thực Nội dung đánh giá Rất hiệu Hiệu Nhóm đối chứng Bình thường Rất hiệu Hiệu Bình thường Kích thích hứng thú phát triển nhận thức trình học tập Phát huy tỉnh chủ động lực cá nhân học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào trình học tập thoải mái Kết quả: Nhóm thực Nội dung đánh giá Rất hiệu Kích thích hứng thú phát triển nhận thức trình 50% học tập Phát huy tỉnh chủ động lực 62,5% cá nhân học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào q 50% trình học tập thoải mái Nhóm đối chứng Hiệu Bình thường Rất hiệu Hiệu Bình thường 25% 25% 25% 25% 50% 1 12,5% 12,5% 37,5% 50% 25% 37,5% 1 12,5% 12,5% 25% 62,5% 100 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá tác dụng kỹ thuật dạy học tích cực học mơn Mĩ thuật sinh viên ngành Sƣ phạm Mầm non Tác dụng kỹ thuật dạy học tích cực Mức độ Rất hiệu Hiệu Bình thường Kích thích hứng thú phát triển nhận thức học tập Phát huy tính chủ động tính tích cực học tập Học tập thoải mái thúc đẩy phát triển lực cá nhân Kết : Mức độ Tác dụng kỹ thuật dạy học tích cực Rất hiệu Hiệu Bình thường Kích thích hứng thú phát 65 30 12 triển nhận thức học tập 61% 28% 11% 58 19 30 54% 18% 28% 70 20 17 65% 25% 9% Phát huy tính chủ động tính tích cực học tập Học tập thoải mái thúc đẩy phát triển lực cá nhân 101 PHỤ LỤC Một số hoạt động sinh viên ngành Sư phạm mầm non Sinh viên lớp K18E – ĐH GDMN Ảnh chụp ngày 11/5/2017 – nguồn ảnh tác giả luận văn 102 Sinh viên K18F – ĐH GDMN Ảnh chụp ngày 18/5/2017 – Nguồn ảnh tác giả luận văn 103 Nguồn ảnh tác giả chụp ngày 18/5/2017 ... - Dạy học tích cực mơn Mĩ thuật ngành Sƣ phạm Mầm non, trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa, thơng qua vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học môn Mĩ thuật. .. kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Mĩ thuật trƣờng Đại học Hồng Đức 7 Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận - Làm rõ thêm vai trò kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, hợp tác ngƣời học. .. Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Nxb ĐHSP, 2010 Tài liệu giới thiệu tổng quan vấn đề lí luận dạy học tích cực, giới thiệu kĩ thuật dạy học tích cực, PPDH tích cực

Ngày đăng: 12/07/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w