1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

33 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG TRÚC PHƯƠNG KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG TRÚC PHƯƠNG KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Kiến trúc : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS LÊ THỊ HỒNG NA TP.HỒ CHÍ MINH 2020 i MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HINDU GIÁO VÀ CƠNG TRÌNH ĐỀN THỜ ẤN GIÁO 1.1 Lịch sử trình hình thành phát triển Hindu giáo 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo Ấn Độ 1.1.3 Quá trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam 1.2 Sơ lược kiến trúc đền thờ Hindu giáo 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển đền thờ Hindu giáo5 1.2.2 Kiến trúc đền thờ Hindu giáo 1.3 Sơ lược kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo TP.HCM ii 1.3.2 Kiến trúc Hindu giáo TP.HCM Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI TP.HCM 2.1 Các sở điều kiện tự nhiên, tài nguyên, văn hóa xã hội 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 10 2.1.2 Khí hậu 10 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên môi trường 10 2.2 Các sở yếu tố văn hóa – xã hội TP.HCM có ảnh hưởng đến kiến trúc đền thờ Hindu giáo 10 2.2.1 Lịch sử hình thành 10 2.2.2 Yếu tố văn hóa 11 2.2.3 Dân cư, dân tộc 11 2.3 Các sở yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh 11 2.3.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 11 2.3.2 Vai trò đền thờ Hindu giáo đời sống người dân 11 2.3.3 Những triết lý ảnh hưởng kiến trúc đền thờ Hindu giáo 12 2.4 Các sở công tác quản lý bảo tồn kiến trúc 12 2.4.1 Cơ sở pháp lý 12 iii 2.4.2 Cơ sở lý thuyết 13 2.4.3 Cơ sở thực tiễn 13 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI TP.HCM 14 3.1 Nhận diện đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 14 3.1.1 Đền thờ Mariamman 14 3.1.2 Đền thờ Sri Thenday Yutthapani 15 3.1.3 Đền thờ Subramaniam Swamy 16 3.2 Hệ thống đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 17 3.2.1 Những điểm khác biệt kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 17 3.2.2 Những đặc điểm chung kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 18 3.3 Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 19 Kết luận chương 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hindu giáo hình thành Ấn Độ khoảng 800 năm TCN Tại Việt Nam, Ấn độ giáo vào đời sống văn hóa – kinh tế – xã hội khu vực địa thời kỳ hình thành vương quốc cổ Trung Bộ (Champa) Nam (Phù Nam) Trải qua trình hình thành phát triển trở thành dấu ấn làm phong phú cho văn hóa tơn giáo TP.HCM Các ngơi đền Ấn không tiếng giá trị tâm linh mà cịn chứa đựng giá trị nghệ thuật Các ngơi đền có chức nơi cầu nguyện thờ phụng thần linh Ngày nay, lĩnh vực kiến trúc, tầm quan trọng việc nhận dạng, hiểu giá trị cơng trình kiến trúc tơn giáo cần ưu tiên hàng đầu Thơng qua thấy rằng, đề tài luận văn “Kiến trúc đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh” thật cần thiết nhằm phục vụ cho nghiên cứu để làm rõ nguồn gốc, vai trò đặc điểm cơng trình đền thờ Hindu giáo phạm vi khu vực quận 1, TP.HCM, đồng thời nắm bước tiếp biến văn hóa giao lưu hữu nghị giữ hai dân tộc Ấn-Việt Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình đền thờ khu vực TP.HCM có lịch sử tồn 100 năm Hội thảo khoa học “Tín ngưỡng nữ thần Mariamman: Giá trị di sản Ấn Độ giao lưu văn hóa với Việt Nam” diễn vào ngày 26-10-2017 tổ chức Trung tâm Văn hóa học Lý luận Ứng dụng phối hợp với Ban Quản Trị Đền Mariamman Hội thảo khoa học, sách kỷ yếu khoa học “Tín ngưỡng nữ thần Mariamman: Giá trị di sản Ấn Độ giao lưu văn hóa với Việt Nam” đại học quốc gia TP.HCM, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn phối hợp với Ủy ban nhân dân Quận TP.HCM Ban quản lý đền Mariamman cho xuất năm 2017 Bài nghiên cứu Phan Anh Tú từ Trung tâm Văn hóa học Lý luận Ứng dụng, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn vấn đề “Tín ngưỡng nữ thần Mariamman dịng chảy văn hóa cư dân Nam bộ”, đề tài “Tín ngưỡng nữ thần Mariamman Sài GònTP.HCM: lịch sử, sắc giá trị văn hóa” tác giả Nguyễn Thị Trúc Bạch, nghiên cứu sinh, Viện khoa học xã hội vùng Nam “Sinh hoạt Tôn giáo đền Mariamman TP.HCM” tác giả Nguyễn Thị Tâm Anh, nghiên cứu sinh trường Đại học Mở TP.HCM Ngồi cịn có, sách “Di sản Ấn Độ văn hóa Việt Nam- nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh Mahatma Gandhi (1869-2018)”, thuộc nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Về đề tài thạc sĩ, có đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ kiến trúc quần thể Mỹ Sơn” năm 2001 học viên cao học Nguyễn Bích Hồn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn quần thể di tích Mỹ Sơn, chưa đề cập đến khu vực TP HCM Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài (i) Nhận diện, hệ thống đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo theo phong cách Nam Ấn (Dravida) khu vực trung tâm Quận TP.HCM; (ii) Định hướng giải pháp bảo tồn, trùng tu phù hợp cho cơng trình đền thờ Hindu giáo khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kiến trúc đền thờ thần Hindu giáo Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: khu vực quận TP.HCM; -Về thời gian: tính từ kiến trúc đền thờ Hindu hình thành TP.HCM (1920) (2020); -Về thể loại nghiên cứu: loại hình kiến trúc Hindu giáo theo phong cách Nam Ấn (Dravida) TP.HCM; Nội dung nghiên cứu Đặc điểm loại hình kiến trúc đền thờ Hindu giáo sẽ làm sáng tỏ qua nội dung sau: -Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo Ấn Độ, trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam khu vực TP.HCM Lược sử hình thành phát triển loại hình kiến trúc đền thờ Hindu giáo -Phân tích yếu tố tác động đến kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM tự nhiên, xã hội, kinh tế, khoa học- kỹ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng -Những đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo khu vực nghiên cứu làm sáng tỏ bao gồm quy hoạch chung, kiến trúc cơng trình, vật liệu, kết cấu trang trí Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thu thập thông tin, phương pháp khảo sát điền dã, phương pháp phân tích – tổng hợp… PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HINDU GIÁO VÀ CƠNG TRÌNH ĐỀN THỜ ẤN GIÁO 1.1 Lịch sử trình hình thành phát triển Hindu giáo 1.1.1 Các khái niệm  Tên gọi: (i) Hindu giáo (Hinduism) dùng để tôn giáo Nam Á Ấn Độ giáo Hindu giáo tôn giáo đa thần, đại diện cho tượng thiên nhiên hay nhân vật linh thiêng xuất sử thi tiếng (Hình 1.1); (ii) Bà-La-Mơn tôn giáo cổ Ấn Độ, cuội nguồn Hindu giáo; (iii) Đền thờ Hindu giáo cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị thần danh nhân cố Hindu giáo; (iv) Dravidian chủng tộc sinh sống phía Nam Ấn Độ chiếm khoảng 25% dân số; (v) Trục Mundi trục trái đất, hay trung tâm giới  Các vị thần phổ biến tín ngưỡng người Nam Ấn: (i) Mariamman nữ thần mưa miền Nam Ấn Độ (Hình 1.2); (ii) Kartikeya gọi Murugan, Skanda vị thần chiến tranh đạo Hindu (Hình 1.3); (iii) Ganesha vị thần khởi đầu, người bảo trợ chữ học tập (Hình 1.4)  Biểu tượng tôn giáo: (i) Vahana “thú cưỡi” vị thần; (ii) Linga Yoni biểu tượng cho thần Siva sinh sơi, phát triển Linga biểu đặc tính dương Yoni biểu đặc tính âm (Hình 1.5); (iii) Mandala hình vng có bốn góc, chứa vịng trịn với điểm trung tâm, biểu thị vũ trụ nhìn bậc giác ngộ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hindu giáo Ấn Độ Giai đoạn 1: thời kỳ Vedda (1.400-1.000 TCN) giai đoạn Hindu giáo bắt đầu hình thành từ Vedda giáo, thờ cúng thiên nhiên, đội ngũ thầy cúng đóng vai trị quan trọng, có địa vị quyền lực xã hội Ấn Độ lúc giờ, hình thành đẳng cấp Tăng lữ Bà-La-Môn Giai đoạn 2: khoảng 1.000 - 400 năm TCN giai đoạn Đạo BàLa-Mơn hình thành sở Vedda giáo, phân chia xã hội Ấn Độ làm giai cấp: Tăng lữ Bà-La-Môn, Sát-Đế-Lỵ, Phệ-Xá, Thủ-Đà-La Chiên-Đà-La Từ đó, luật pháp Manu hình thành, kỳ thị giai cấp Giai đoạn 3: từ 400 năm TCN đến ngày giai đoạn đạo BàLa-Mơn hồn thiện, biến đổi thành Ấn Độ giáo với khả thay đổi thích ứng nhanh chóng, phục hồi giá trị bản, loại trừ yếu tố lạc hậu thái trở thành quốc giáo người Ấn Độ 1.1.3 Quá trình du nhập Hindu giáo vào Việt Nam Q trình du nhập Hindu giáo vào Đơng Nam Á vị trí địa lý nằm đường hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Văn hóa Ấn Độ tràn xuống phía Nam khu vực Đơng Nam Á ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực này, tạo tảng cho phát triển văn hóa Ấn Độ sở văn hóa địa (Hình 1.8) Q trình du nhập Hindu giáo Việt Nam theo đường biển mà đến Tới TK XIX, người Tamil đến mở rộng thị trường vào Việt Nam (Hình 1.11a, b) Người Ấn thiết lập trung tâm kinh doanh Sài Gòn, nhập cư tăng dần, tỉ lệ thuận với nhu cầu tín ngưỡng Từ đó, đền thờ Hindu giáo bắt đầu xây dựng TP.HCM 1.2 Sơ lược kiến trúc đền thờ Hindu giáo 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển đền thờ Hindu giáo Giai đoạn đầu (thời kỳ cổ đại): Cơng trình Hindu giáo dành để thờ vua Kanishka (127-151) (Hình 1.12a, b) Đền thờ thường làm đất sét với mái rơm, khoét sâu vào hang động tạo thành phịng thờ gọi hình thức kiến trúc đục ngầm đá 14 “Dhruva bera”, “vị trí Sangams”, “Mandala” “Vastu Purusha Mandala” Trải qua thời gian, kiến trúc đền thờ Hindu giáo quận 1, TP.HCM có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng tác động môi trường Các sở pháp lý sở lý thuyết kinh nghiệm sẽ trở thành việc định hướng giải pháp bảo tồn, trùng tu kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI TP.HCM 3.1 Nhận diện đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 3.1.1 Đền thờ Mariamman a Bố cục tổng thể Ngôi đền hình chữ nhật diện tích 738,56m², bố cục cân xứng theo Mandala, lệch sang hướng Tây Nam - Đơng (Hình 3.1) Hạng mục chính: điện thờ, sảnh Mandapas, hành lang khu vực phụ trợ b Kiến trúc  Mặt bằng: hình chữ nhật, phân chia khơng gian chức theo sơ đồ Vastu Purusha Mandala đối xứng theo trục Đông Bắc – Tây Nam, theo hệ mơ-đun (Hình 3.3) (Sơ đồ 3.2) Brahma dùng để bố trí điện thờ gồm ba điện nằm sát nhau, điện thờ tượng bà Mariamman lớn nhất, bên trái Madurai Veeran, bên phải Pechiamman (Sơ đồ 3.3) Phía trước điện thờ sảnh Mandapas (Hình 3.4)  Mặt đứng: bật tháp Gopura cao 6m chân tháp có tỉ lệ định theo phương đứng, hình dạng hình gấp khúc (Sơ đồ 3.7) Dãy tường bao trang trí đặc sắc (Hình 15 3.7) Phía trung tâm điện thờ tháp Vimana (Hình 3.8) c Trang trí Một ngơi đền Hindu điển hình nơi thể đa dạng phong phú tử hình tượng linh vật họa tiết đến nội thất nghệ thuật tạo hình Ấn Độ (Hình 3.9, Hình 3.10 Hình 3.11) (Bảng 3.1 3.2) d Giải pháp kết cấu kỹ thuật Kết cấu bê tông cố thép, tường dày cao, có nhiều cột lớn, bao che hệ mái tole khung sắt chắn 3.1.2 Đền thờ Sri Thenday Yutthapani a Quy hoạch chung bố cục Mặt hình chữ nhật, diện tích 1501,54m², hướng hướng ĐơngNam (Hình 3.12a,b) Ngơi đền có khu vực điện thờ, sảnh Madapas, hành lang chính, hành lang phụ, dãy nhà phụ trợ (Sơ đồ 3.8) b Kiến trúc  Mặt bằng: Điện thờ nằm vị trí trung tâm, chia theo mơ-đun (Sơ đồ 3.9) Điện thờ phụ xung quanh điện thờ (Hình 3.14) Sảnh Mandapas có bốn hàng cột vng lớn, chia theo mơđun (Hình 3.16) Hành lang bao quanh khu điện thờ Sân bao quanh hành lang (Hình 3.18) Khu vực thờ phụ có thờ vị thần Phật giáo Khu phụ trợ có hình chữ U (Sơ đồ 3.10)  Mặt đứng: Mặt đứng hướng đường Tơn Thất Thiệp có hai cửa ra, cổng có tháp Gopura thon nhỏ dần phía đỉnh Dãy lan cang đá bao quanh sân thượng, chân tường vát xéo, ốp gạch màu đỏ đậm Mặt đứng hướng đường Paster đơn giản với cửa sổ sắt rào chắn kỹ Tháp Vimana nằm phía điện thờ 16 c Trang trí Tháp Gapura trang trí phù điêu chạm nổi, với tượng tạo hình ba chiều Màu sắc xanh biển vàng, kết hợp với màu đỏ cam tường Bên trang trí tranh chân dung, cổ xe song mã Ngôi đền sử dụng gạch men ốp trang trí tường (Hình 3.24) Tháp Vimana tạo hình bốn mặt (Bảng 3.3 ; 3.4) d Giải pháp kết cấu kỹ thuật Kết cấu, cột bê tông cốt thép Sân thượng hệ thống bao, mái tole mái ngói theo cao độ khác (Hình 3.25) 3.1.3 Đền thờ Subramaniam Swamy a Quy hoạch chung bố cục Mặt hình chữ nhật diện tích 590,13m², giáp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa hướng Tây chếch Nam (Hình 3.26) Hạng mục chính: điện thờ, sảnh Mandapas, hành lang khu vực phụ trợ (Sơ đồ 3.13) b Kiến trúc  Mặt bằng: Điện thờ đặt khu vực trung tâm , hành lang sảnh Mandapas chia theo mơ-đun (Sơ đồ 3.14) Có hai điện thờ: phụ phía trước phía sau Sảnh Mandapas có hàng cột trưng bày tranh ảnh vị thần (Hình 3.29) Hành lang bao quanh sảnh Manlapas điện thờ với dãy cột cao theo môđun, cao độ với cao độ khu phụ trợ (Hình 3.30) Khu phụ trợ nằm xung quanh điện thờ, khơng có vách ngăn (Sơ đồ 3.15)  Mặt đứng: Mặt đứng có tường cao dày, kết hợp trang trí tháp cổng Gapura (Hình 3.31) Tháp cổng Gopura hình tượng điêu khắc từ cơng lam (Hình 3.32) Tháp Vimana nằm đền gồm tháp lớn tháp nhỏ nằm liền kề (Hình 3.33) 17 c Trang trí Đền sử dụng hình ảnh thần Murugan hai người vợ cưỡi lưng công lam đạp rắn Linh vật thứ hai bị thần Nandi (Bảng 3.5) Trang trí hình tượng hoa sen (Hình 3.34) (Bảng 3.6) Sinh thực khí vẽ tường Sảnh Mandapas trang trí tượng thần tranh ảnh tơn giáo Cửa vào có hình ảnh búp hoa sen hồng tường vàng (Hình 3.36) Điện thờ phụ trưng bày tranh ảnh vị thần, tiền nhân Ấn giáo (Hình 3.37) d Giải pháp kết cấu kỹ thuật Ngôi đền sử dụng tường bao che hệ cột bê tơng cốt thép chịu lực cho cơng trình 3.2 Hệ thống đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 3.2.1 Những điểm khác biệt kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM a Tổ chức không gian Mặt tổng thể đền thờ Mariamman có hình dạng hình chữ nhật với diện tích 738,56 m², tiếp giáp với đường hướng Đông – Bắc Mặt tổng thể đền thờ Sri Thenday Yutthapani có hình chữ nhật, diện tích 1501,54m², tiếp giáp tuyến đường hướng Đông - Nam Mặt tổng thể đền thờ Subramaniam Swamy có hình hình chữ nhật, diện tích 590,13m², tiếp giáp với đường hướng Tây - Nam b Kiến trúc  Đền thờ Mariamman: Mặt có hình dạng chữ nhật Điện thờ, sảnh Mandapas, hành lang tạo thành hệ mô-đun lưới cột với ô vuông Mặt đứng bao gồm hai tháp Gopura 18 cổng vào tháp Viman điện thờ Kết cấu bê tơng cốt thép, mái lợp tole, tường xây gạch, sàn đền thờ lót gạch men sân thượng lót gạch tàu Trang trí sử dụng hoa văn linh vật có ý nghĩa tơn giáo  Đền thờ Sri Thenday Yutthapani: Mặt có hình dạng chữ nhật Điện thờ, sảnh Mandapas có hệ mô-đun lưới cột với ô vuông Mặt đứng gồm hai tháp Gopura cổng vào tháp Vimana điện thờ Kết cấu bê tơng cốt thép Mái tole mái ngói có cao độ khác Tường xây gạch, sàn đền thờ lót gạch men, sân sân thượng lót gạch tàu Trang trí nhiều gạch men hoa văn linh vật có ý nghĩa tơn giáo sử thi cho nội ngoại thất  Đền thờ Subramaniam Swamy: Mặt dạng hình chữ nhật Điện thờ chia làm gian thờ phụ, có hệ mơ-đun lưới cột tạo ô chữ nhật đối xứng qua trục Mundi Mặt đứng bao gồm hai tháp Gopura cổng vào tháp Viman điện thờ Tường ngồi trang trí tượng bị thần nằm đối xứng đối xứng qua trục Mundi Kết cấu bê tơng cốt thép, mái tole, sàn lót gạch men Tường xây gạch, sàn đền thờ lót gạch men, sân sân thượng lót gạch tàu 3.2.2 Những đặc điểm chung kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM Tổ chức khơng gian thường bố cục hình vng thể cấu trúc hình học Mandala Hạng mục chính: điện thờ, sảnh Mandapas, hành lang khu phụ trợ Ở trung tâm đền điện thờ, có lối vào lối vào phụ phía bên trái lối vào 19 Mặt bằng: trung tâm đền thờ tạo thành từ mô-đun lưới cột Điện thờ Garbhagriha để đặt biểu tượng vị thần Phía trước điện thờ bố trí sảnh Mandapas Hành lang xung quanh điện thờ, trang trí hình tượng vị thần họa tiết kỷ hà gây ấn tượng mạnh Khu vực phụ trợ bao quanh đền thờ dùng nơi sinh hoạt ban quản lý đền Mặt đứng: Tháp cổng Gopura miêu tả lại đỉnh Meru phía lối vào Tháp Vimana nằm phía điện thờ Garbhagriha Cửa phụ lúc nằm bên trái cửa vào Trang trí: Kiến trúc cao nhọn dần lên tạo nên vẻ đẹp rực rỡ, sống động Bên đền chứa nhiều hình ảnh, tượng thần nguyên tắc tư Sthanaka vật cưỡi Vahana Hình tượng Linga Yoni đưa vào thờ phụng Đối với người theo đạo Hindu, màu sắc có ý nghĩa, vai trị quan trọng tơn giáo văn hóa 3.3 Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM  Đền thờ Mariamman: Giải pháp đề xuất di chuyển khu vực phía sau đền vào phía dãy nhà phụ trợ  Đền thờ Sri Thenday Yutthapani: Giải pháp đề xuất đền cần tổng kiểm tra Gom gọn số khu vực bố trí thêm cửa che chắn để tránh tầm nhìn người chiêm bái  Đền thờ Subramaniam Swamy: Giải pháp đề xuất cần có bố trí lại khu vực phụ trợ gọn gàng kín đáo hơn, tăng nét độc đáo thu hút đông đảo người dân Kết luận chương Ba đền phân tích bố cục tổng thể kiến trúc để làm rõ đặc điểm kiến trúc Dravidian Điểm 20 giống nguồn gốc xuất xứ, đền Hindu giáo TP.HCM mang đặc điểm riêng biệt hệ thống hóa thơng qua việc phân tích tổ chức khơng gian, kiến trúc trang trí Ngày đền ban quản trị bảo dưỡng tốt, nhiên tồn số hạn chế cần khắc phục để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hindu giáo có bắt nguồn từ Ấn Độ, du nhập vào Việt Nam Ấn độ giáo phát triển mạnh cộng đồng người Chăm Mãi đến TK XIX, đền thờ Hindu giáo mang phong cách kiến trúc Dravia bắt đầu xây dựng Những ngơi đền có quy mô to lớn, tráng lệ với tượng thờ nhiều vật liệu nhập từ Ấn Độ dùng để cầu nguyện thờ phụng Tại Tp.HCM, đến đền thờ tồn Đền thờ Mariamman, Đền thờ Sri Thenday Yutthapani Đền thờ Subramaniam Swamy Đền thờ Hindu giáo giữ yếu tố triết lý Ấn Độ giáo thiết kế “tín ngưỡng phồn thực”, “hình tượng núi Meru”, “Dhruva bera”, “vị trí Sangams”, “Mandala” “Vastu Purusha Mandala” Các đặc điểm cơng trình kiến trúc đền thờ Hindu giáo theo phong cách Nam Ấn (Dravida) khu vực trung tâm Quận TP.HCM nhận diện làm sáng tỏ Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc đền thờ Hidu giáo TP.HCM đưa nhìn tổng quát giống khác Từ đó, định hướng cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử kiến trúc, tiến đến phát triển bền vững thể loại kiến trúc đặc sắc lòng thành phố a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tâm Anh (2014), Từ ngơi đền Mariamman thành phố Hồ Chí Minh suy nghĩ tục thờ nữ thần người Việt, Trường Đại học Mở TP.HCM, TP.HCM [2] Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đơng Nam Á phổ thơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Hinh, Mười giảng kiến trúc cổ Việt Nam, tài liệu tham khảo nội trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, TP.HCM [4] Nguyễn Đức Hòa (2013), Lịch sử giới (bản đánh máy, lưu hành nội bộ), Đại học Sài Gịn, TP.HCM [5] Trương Sỹ Hùng (2017), Tơn giáo văn hóa Đơng Nam Á, Nhà xuất trị Quốc gia - Sự thật, TP.HCM [6] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, tr 784 [7] Nguyễn Khởi, Bài giảng lịch sử kiến trúc phương Đông, tài liệu tham khảo nội trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM b [8] Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [9] Nguyễn Thái Đức Minh Quân (2013), Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á: lịch sử tại, tài liệu Hội thảo Ấn Độ 2013 [10] Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tiếng Anh [11] James E Bogle (1972), Dialectics of Urban Proposals for the Saigon Metropolitan Area (1972), the RVN Government and the USAID programme [12] Nigel Cawthorne (1997), The Art of India, Hamlyn, Octopus Publishing Group Ltd Websites [13] Ban tơn giáo phủ, Ấn Độ giáo tín ngưỡng nhân gian, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/4187/A n_Do_giao_trong_tin_nguong_dan_gian, Báo điện tử Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Ban Tơn Giáo Chính Phủ c [14] PGS TS Đặng Văn Bài (2018), Bàn tu bổ tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh, http://vanhien.vn/news/ban-ve-tu-bo-va-ton-tao-di-tichlich-su van-hoa-tinh-bac-ninh-64225, Báo điện tử Văn Hiến Việt Nam [15] Cartimes (2019), Đền Ấn, góc tâm linh riêng Sài Gòn, https://baomoi.com/den-an-mot-goc-tam-linhrieng-cua-sai-gon/c/31017723.epi, Báo [16] Chu Mạnh Cường (2018), Đền thờ Hindu: Thế giới vị thần, http://vannghethainguyen.vn/2018/01/14/den-tho-hinduthe-gioi-cua-cac-vi-than/, Văn nghệ Thái Nguyên [17] Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật số 28/2001/QH10 Quốc hội: Di sản văn hóa, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/het hongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=802 39, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam d [18] Trần Trọng Dương (2012), Biểu tượng núi vũ trụ Meru – Tu Di văn hóa Việt Nam Đơng Á, http://trantrongduong.blogspot.com/2012/11/bieu-tuongnui-vu-tru-meru-tu-di-trong.html [19] Lê Việt Đơng (2011), Hội tụ văn hố Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh, http://tphcm.chinhphu.vn/hoi-tuvan-hoa-o-sai-gon-thanh-pho-ho-chi-minh, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ [20] Phạm Ngọc Hân (2020), Bảo tồn di tích chưa xếp hạng: Tiêu chí nào?, http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/vanhoa/176124/bao-ton-di-tich-chua-xep-hang-tieu-chi-nao, báo điện tử Báo Điện Biên Phủ [21] Nguyễn Thị Hậu (2015), Bản sắc văn hóa thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh, http://tphcm.chinhphu.vn/ban-sac-van-hoa-cua-do-thi-saigon-%E2%80%93-tp-ho-chi-minh, Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, Cổng thơng tin điện tử phủ Thành phố Hồ Chí Minh [22] Lý Tùng Hiếu (2014), Tôn giáo cư dân Nam bộ: Cái nhìn tổng quan, e https://catechesis.net/ton-giao-cua-cu-dan-nam-bo-cainhin-tong-quan/, trích Thời Thần học, số 64, tháng 5/2014, tr 187-211 [23] Hội thảo khoa học (2017), “Tín ngưỡng nữ thần Mariamman: giá trị di sản Ấn Độ giao lưu văn hóa với Việt Nam”, http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=30f1d270-f51d-434b853c-4ce14b372f52, Báo điện tử Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn [24] Vương Minh Huệ (2019), Cách phân biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am, http://nguoihanoi.com.vn/cach-phan-biet-chua-dinh-denmieu-nghe-dien-phu-quan-am_254131.html, Báo điện tử Người Hà Nội, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội [25] Vương Minh Huệ (2017), Cần kiểm sốt chặt hoạt động khơi phục, tơn tạo di tích, https://baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/can-kiem-soat-chathoat-dong-khoi-phuc-ton-tao-di-tich20171226072526186.htm, Kênh thơng tin Chính phủ Thông xã Việt Nam phát hành f [26] Nguyễn Thu Hương (2013), Tín ngưỡng thờ Linga Yoni người Champa, http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/15323/tinnguong-tho-Linga-va-Yoni-cua-nguoi-champa.html, Phòng TBNT&KGTN, Bảo tàng lịch sử quốc gia [27] TS.KTS Tô Kiên (2018), Kinh nghiệm bảo tồn Di sản Kiến trúc Đô thị theo hướng bền vững Singapore & Nhật Bản, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen- muc/kinh-nghiem-bao-ton-di-san-kien-truc-do-thi-theohuong-ben-vung-o-singapore-nhat-ban.html, Tạp chí kiến trúc, Hà Nội [28] Kiến thức (2014), Ngơi đền Ấn Độ huyền bí Sài Gịn, https://dulichvietnam.com.vn/ngoi-den-an-do-huyen-bigiua-sai-gon.html, Báo du lịch Việt Nam [29] Tường Minh (2018), Vẻ đẹp kỳ bí ngơi chùa Ấn giáo Sài Gòn, https://dulich.laodong.vn/diemden/ve-dep-ky-bi-cua-nhung-ngoi-chua-an-giao-o-sai-gon625200.html, Báo Du lịch Lao động [30] Trần Thị Minh Nga, Ưu tiên sử dụng phương pháp thi cơng truyền thống tu bổ di tích, g http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/248/0/16248/ Uu_tien_su_dung_phuong_phap_thi_cong_truyen_thong_ tu_bo_di_tich, Trang thơng tin Ban tơn giáo Chính phủ [31] Ngôi Sao (2018), Đền Mariamman – đền Ấn Độ trăm tuổi lòng Sài Gòn, https://www.ivivu.com/blog/2018/03/ngoi-den-an-do-hontram-tuoi-giua-long-sai-gon/, Blog du lịch thành phố Hồ Chí Minh [32] Huỳnh Kim Quan (2017), Các tôn giáo lớn Ấn Độ, https://trithuc.itrithuc.vn/cay-tri-thuc/ton-giao/cac- ton-giao-lon-tai-an-do.html, Báo điện tử Tri thức [33] Thái Nguyễn Đức Minh Quân (2013), Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á: lịch sử (Hội thảo Ấn Độ 2013), https://sites.google.com/site/quankhoasu/dau-an-cua-vanhoa-an-dho-trong-van-hoa-o-dhong-nam-a-lich-su-vahien-tai [34] Thanh Quyên, Phương Tri, Đỗ Uyên, Bảo Vy (2016), Kiến trúc đền thờ Hindu giáo, https://eviluriko.wordpress.com/2016/04/16/kien-truc-dentho-hindu-giao/, Cao học Văn hóa học khóa 16A h [35] Nguyễn Như Sơn (2017), Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, www.mpi.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư [36] Phạm Ngọc Tịng (2008), Dấu ấn Bà La Mơn giáo (Hindu giáo) cơng trình kiến trúc Chăm, Đại học Vinh [37] Thế giới kiến trúc (2014), Đặc điểm kiến trúc truyền thống Ấn Độ, https://thegioikientruc.net/dac-diemcua-kien-truc-truyen-thong-an-do/, Báo điện tử Thế giới kiến trúc [38] Thanh Tùng (2017), Từ dấu tích cịn sót lại, tìm người Ấn đặt chân tới Sài Gòn, http://baodulich.net.vn/Tu-dau-tich-con-sot-lai-di-timnguoi-An-dau-tien-dat-chan-toi-Sai-Gon-070311657.html, Báo điện tử Du lịch ... nhập Hindu giáo vào Việt Nam 1.2 Sơ lược kiến trúc đền thờ Hindu giáo 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển đền thờ Hindu giáo5 1.2.2 Kiến trúc đền thờ Hindu giáo 1.3 Sơ lược kiến trúc đền. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG TRÚC PHƯƠNG KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Kiến trúc :... tồn, trùng tu kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI TP.HCM 3.1 Nhận diện đặc điểm kiến trúc đền thờ Hindu giáo TP.HCM 3.1.1 Đền thờ Mariamman

Ngày đăng: 12/07/2021, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN