1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều Nguyễn Du)

15 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều. Bằng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Du đã khắc họa được tâm trạng buồn tủi, đau đớn và tủi nhục của Thuý Kiều, đồng thời thể hiện tâm trạng chung thuỷ son sắc và sự nhân hậu, hiếu thảo của Thuý Kiều.

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích) Nguyễn Du Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” – Từ ngữ: “ khóa xuân” → đề cập đến việc Kiều bị Tú Bà giam lỏng, khóa kín tuổi xn – Hình ảnh: Từ ngữ + “ non xa” + “ chung” + “ trăng gần” → Gợi hình ảnh Lầu Ngưng Bích đơn độc, chơi vơi → Tạo cảm giác trơ trọi, rợn ngợp, lơ lửng → Kiều làm bạn với “ non xa”, “ trăng gần”, khơng thấy bóng dáng người – Hình ảnh: + “ non xa” + “ xa trông” + “ Cát vàng cồn nọ” + “ bụi hồng dặm kia” → Gợi hình ảnh Kiều đứng lầu cao nhìn xung quanh → Không gian bao la, xa vời, không bóng người, bóng nhà tạo nên cảm giác hoang vắng, lạnh lẽo “ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” – Cụm từ: “ mây sớm đèn khuya” → gợi thời gian tuần hồn, khép kín: buổi sớm làm bạn với mây, buổi tối có đèn bầu bạn → Tình cảnh cô đơn, lẻ loi, cảm giác buồn tủi, chán ngán đến “ bẽ bàng” Thúy Kiều => Thúy Kiều rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối, nàng biết đối diện với thân  Nghệ thuật: - Biện pháp liệt kê: “non xa”, “ trăng gần”, “bát ngát xa trông”, “ cát vàng cồn nọ”, “bụi hồng dặm kia”, “ mây sớm”, “đèn khuya” - Biện pháp đối lập, tương phản : “ non xa” >< “ trăng gần” ; “ mây sớm” >< “ đèn khuya” - Phép đảo ngữ: “ bốn bề bát ngát” - Từ láy: “ bát ngát” => Góp phần thể khơng gian mênh mơng tình cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều Nỗi nhớ thương Kim Trọng cha mẹ nàng Kiều Hồn cảnh đơn nơi đất khách làm cho tâm trạng Kiều chuyển từ buồn sang nhớ “ Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ” – Từ ngữ: “ Tưởng” → vừa nhớ đồng thời vừa hình dung, tưởng tượng – Hình ảnh: + “ nguyệt” + “ chén đồng” → Gợi nhớ cảnh Thúy Kiều – Kim Trọng thề nguyền trăng “ Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song” → Thúy kiều nhớ đến Kim Trọng – Hình ảnh: “Tin sương luống trông mai chờ” → Kiều tưởng tượng thấy nới xa, Kim Trọng hướng mình, ngày đêm mong nhớ (?) Tại Thúy Kiều lại nhớ đến Kim Trọng mà cha mẹ? Trong gia biến, Kiều phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình Nàng phần “ đền ơn sinh thành” (Hiếu) Trong đó, Thúy Kiều chưa kịp nói lời từ biệt với chàng Kim, thực lời hẹn ước với chàng Đối với nàng Kim Trọng người mát nhiều → day dứt, dày vị thân Thúy Kiều phản bội lời thề “ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” – Hình ảnh: + “Bên trời” + “ góc bể” → Khơng gian rộng lớn, bao la – Từ ngữ: “bơ vơ” → cô đơn, lẻ loi, khơng nơi nương tựa – Hình ảnh: “Tấm son” → Cách hiểu 1: Tấm lòng son sắt, thủy chung Thúy Kiều dành cho Kim Trọng không phai mờ, nguôi ngoai → Cách hiểu 2: Tấm lòng trắng Kiều bị kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho hoen ố, gột rửa => Sự day dứt, dằn vặt Kiều phụ tình chàng Kimvà đau đớn xót xa cho nhân phẩm bị xúc phạm, chà đạp “ Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm” – Hình ảnh: + “ tựa cửa” : hình ảnh ngóng trơng → Thúy Kiều tưởng tượng cảnh cha mẹ tựa cửa ngóng trơng nàng + “ Quạt nồng ấp lạnh” : quạt lúc nóng, ủ ấm giường lạnh → Nàng Kiều khơng thể bên chăm sóc cha mẹ trái gió trở trời – Điển cố: + “ Sân Lai” kết hợp với thành ngữ “ cách nắng mưa” → Thúy Kiều cảm thấy thơi gian xa nhà lâu tưởng tượng khung cảnh quê hương với thay đổi + “ gốc tử” : tưởng tượng thấy cha mẹ già → bộc lộ tâm trạng nhớ thương, lo lắng lòng hiếu thảo Kiều dành cho cha mẹ, nỗi day dứt khơng thể bên cha mẹ để phụng dưỡng họ già => Trong cảnh ngộ Lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên để nghỉ đến người yêu, cha mẹ → Kiều người thủy chung, hiếu nghĩa đáng trân trọng Tâm tư trĩu nặng đau buồn, lo âu Kiều ngắm nhìn cảnh vật “ Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” – Điệp ngữ: “ Buồn trông” ( lần) → tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc diễn tả nỗi buồn dâng lên tầng tầng lớp lớp nội tâm nhân vật Thúy Kiều – Hình ảnh : “ Thuyền ai”, “ cánh buồm” kết hợp với từ láy “ thấp thoáng”, “ xa xa” → tạo khơng rõ ràng → Ước vọng tìm đồng cảm, giải thoát khỏi nỗi buồn Kiều trở nên mơ hồ, lúc xa – Hình ảnh ẩn dụ : “ nước sa” , “ Hoa trôi” kết hợp với từ láy “ man mác” → hình ảnh Kiều tưởng tượng → Thân phận nhỏ bé, trơi dạt, vơ định sóng gió đời Thúy Kiều – Hình ảnh: “ nội cỏ”, “ chân mây mặt đất” kết hợp với từ láy “ xanh xanh”, “ rầu rầu” → đồng cỏ úa tàn, mặt đất màu mờ mịt tưởng chân trời → Gợi sống úa tàn, bi thương, vơ vọng kéo dài – Hình ảnh : “ Gió mặt duềnh”, “ tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” kết hợp với từ láy “ Ầm ầm” → hình ảnh vừa thực, vừa hư ảo ( làm có tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi có Thúy Kiều hình dung, cảm thấy sóng vỗ chân) → Tâm trạng lo sợ, hãi hùng trước giông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều => Tám câu thơ tồn hình ảnh biểu thị vô định, mỏng manh, dạt trôi, bế tắc, chao đảo, nghiêng đỏ dội góp phần bộc lộ tâm trạng Thúy Kiều (thủ pháp lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh) Đây lúc Thúy kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất, dễ rơi vào cạm bẫy BÀI VIẾT THAM KHẢO Bài số Kiều lầu Ngưng Bích đoạn tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều Bằng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Du khắc họa tâm trạng buồn tủi, đau đớn tủi nhục Thuý Kiều, đồng thời thể tâm trạng chung thuỷ son sắc nhân hậu, hiếu thảo Thuý Kiều Bị Mã Giám Sinh làm nhục, Tú bà bắt ép làm gái lầu xanh, Kiều vô tủi nhục tự để dứt nợ hồng nhan, lại không chết Sợ vốn, Tú bà liền đưa Kiều lầu Ngưng Bích nhằm che giấu qua lại dịm ngó người để thực âm mưu Tại Kiều bị giam lỏng, có lầu Ngưng Bích hiu quạnh Khủng cảnh bốn bề bát ngát, mênh mông làm cho Kiều buồn não Để diễn tả nỗi buồn Kiều Nguyễn Du không trực tiếp tả Kiều mà ông tả cảnh, từ lại thấy nỗi buồn Kiều nhân lên Ngay từ câu đầu ta thấy hồn cảnh tội nghiệp Kiều Lầu Ngưng Bích chôn chặt cô gái tuổi xuân Kiều Lẽ thời điểm Kiều phải hạnh phúc, đây, tận hưởng tuổi tuổi xuân, lứa tuổi đẹp cô gái Đã bao đêm Kiều trằn trọc, cô đơn với nỗi trống trải, buồn tủi sợ hãi Nguyễn Du chọn thời gian đêm trăng để miêu tả tâm trạng Kiều Ngồi lầu cao nhìn xa bốn bề bát ngát, Kiều thấy dãy núi mảnh trăng tranh, cảnh đẹp Kiều buồn tủi Núi trăng chung tranh cịn Kiều Kim Trọng lại phải cách xa nghìn trùng Kiều lại buồn não Lại cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia, tất mở rộng khơng gian nhiều phía, tơ đậm đơn Kiều Cảnh tình làm cho lịng Th Kiều tan nát, thấm thía cãi bẽ bàng thân phận Trong khung cảnh vắng lặng khơng bóng người, khơng tâm hồn thân thuộc bầu bạn, đau khổ tủi nhục cận Kiều nghĩ đến Kim Trọng, sau nghĩ đến mẹ cha Có người bảo lẽ Kiều phải nghĩ mẹ cha trước đứa hiếu thảo Thế có phải Nguyễn Du vơ tình qn điều xếp vơ tình hay có ý khác? Nguyễn Du lại có ý khác Kiều bán thân để cứu mẹ cha, hi sinh to lớn Kiều cho cha mẹ, nói Kiều phần lớn làm bổn phận người hi sinh hạnh phúc đời Kiều vơ đau khổ cân nhắc bên tình bên hiếu để cuối Kiều định làm tròn chữ hiếu: Đệ lời thề hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành Kiều ln ám ảnh, mặc cảm phụ tình Kim Trọng, cho dù thời gian có trở lại Kiều làm Đó lí Kiều lại nhớ đến Kim Trọng Từ bị Mã Giám Sinh làm nhục lại bị ép làm gái lầu xanh, nỗi đau đớn lớn Th Kiều khơng cịn xứng đáng với Kim Trọng Do việc để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước tiên hợp logic tình cảm Nhớ Kim Trọng, Kiều nhớ đến lời thề tình yêu: Tưởng người nguyệt chén đồng, Kiều lại đau đớn nghĩ đến cảnh Kim Trọng khổ sở, buồn đau chờ mong bóng dáng mình: Tin sương luống trơng mai chờ Trong lại bên trời góc bể bơ vơ Câu thơ son gột rửa cho phai diễn tả lòng son sắt Kiều dù bị vùi dập khơng phai mờ tình u Kiều dành cho Kim Trọng khơn ngi ln cịn Bốn câu thơ Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Kiều nhớ đến cha mẹ Lòng Kiều ngập tràn thương xót nghĩ đến cảnh cha mẹ sớm chiều đau đáu mong chờ tin Rồi Kiều lo lắng khơng phụng dưỡng, lo chăm sóc cha mẹ thay Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân Lai, gốc tử để diễn tả lòng hiếu thảo niềm nhớ thương cha mẹ Kiều Từ Kiều bị đưa xa nhà sân Lai cách nắng mưa, mưa nắng làm thay đổi cảnh vật quê nhà nhiều, gốc tử lớn vừa người ôm chứng tỏ thời gian Kiều lâu Do mà Kiều lại lo cha mẹ thêm già yếu, nghĩ Kiều xót xa cho cha mẹ Có thể nói tám câu thơ độc thoại Kiều ngắn gọn có giá trị nghệ thuật lớn lao Nguyễn Du trọng ngôn ngữ độc thoại nhân vật từ bộc lộ tình cảm nhân vật Tám câu thơ cuối tả tâm trạng Kiều cách khác: tả cảnh ngụ tình Sau thương nhớ, lo lắng cho người thân, người yêu mình, Kiều quay lại thực đau đớn cho số phận, tương lai Nhìn cảnh trống trải, xa vắng mà chua xót thay! Mỗi câu thơ gợi lên nỗi buồn thảm, hãi hùng lắng sâu vô thức: Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Bốn cặp câu thơ lục bát, cặp gợi lên nỗi buồn man mác, cảnh bi Điệp khúc buồn trông cất lên nhạc nhẹ đầy xúc cảm mãnh liệt tâm hồn trái tim tan vỡ Buồn trông buồn mà nhìn xa ngóng trơng mơ hồ đến làm thay đổi thực tại, Hình Kiều mong cánh buồm nơi cửa bể, cánh buồm đưa Kiều trở lại quê hương, xứ sở mình, cánh buồm lại thấp thống, xa xa rõ lúc xa ước vọng mơ hồ dần tuột khỏi tầm tay Kiều Kiều lại trông nước từ cửa sông chảy biển, cánh hoa lênh đênh sóng nước bị xơ đẩy khơng biết theo hướng Phải đời Kiều bơng hoa dịng ấy? Kiều buồn trơng bốn phía, chân mây mặt đất, nội cỏ rầu rầu Nội cỏ màu héo úa, trải dài bất tận từ mặt đất đến chân mây Thật nhìn cảnh lại đau thêm lịng Kiều lại buồn lịng nghĩ đến sống tẻ nhạt, vơ vị chốn này, khơng biết cịn kéo dài đến Nhìn xa nhìn gần, nàng nghe thấy tiếng gió gào, tiếng sóng ầm ầm lên muốn vây chụp lấy nàng? Phải âm dội tượng trưng cho tai hoạ khủng khiếp giáng xuống đầu nàng Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du khắc hoạ nội tâm Kiều cách tinh tế Qua đó, người đọc cảm nhận cảnh ngộ éo le mà nàng phải chịu đựng Tâm tư Thuý Kiều khơng phai mờ tâm trí đọc lại Truyện Kiều Ta cảm thương cho số phận Kiều Nàng “bèo dạt mây trôi” dòng đời tẻ nhạt Xã hội phong kiến bất công chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ “tài sắc vẹn toàn” Xã hội đen tối định bị diệt vong, người tốt Kiều giải oan khác Bài số Trong Truyện Kiều, có nhiều đoạn thơ hay miêu tả nỗi cô đơn nhớ nhà Kiều, không đoạn thể trạng thái bi đát, bế tắc, đơn cơi đoạn Kiều lầu Ngưng Bích Sau biết bị bán vào lầu xanh, Kiều tự tử, khơng chết Biết Kiều tính tình khảng khái, cứng rắn, Tú Bà cho Kiều riêng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu khác Trong thời gian này, sức khoẻ Kiều hồi phục trở lại, tình cảm lại đơn Chết nàng khơng chết nữa, sợ bị liên lụy cho cha mẹ sống sống nào, thân nơi hồn tồn xa lạ, tứ cố vơ thân? Đây đoạn thơ hay tiếng Truyện Kiều, cực tả lịng đơn, buồn thảm, bi đát nàng Kiều Trước hết, Nguyễn Du miêu tả tình cảm đơn Kiều lầu Ngưng Bích cách vẽ khung cảnh xung quanh theo mắt Kiều: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát, xa trơng, Cát vàng cịn nọ, bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh chia lịng.” Hai chữ "khóa xn" đẹp nói lên thực chất Kiều bị giam lỏng Câu “Vẻ non xa, trăng gần chung" đẹp, cực tả cảnh cô đơn Kiều Lầu Ngưng Bích cao quá, trơ trọi quá, Kiều “ở chung" làm bạn với “vẻ non xa, trăng gần” (gần trăng lầu cao) Một cảm giác trơ trọi, rợn ngợp, lơ lửng tràn ngập câu thơ Nhìn xung quanh thấy khơng gian bao la, xa vời: non xa, xa trông, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia, tịnh khơng bóng bóng nhà, bóng người Về thời gian, sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn, thức, ngủ thui thủi triền miên, thật bẽ bàng, ngao ngán vô vọng Nhưng nàng buồn cảnh phần, phần khác lại buồn tình Đó hai nỗi buồn chia xé tâm hồn nàng Thứ hai, nhà thơ cực tả nỗi lòng nhớ nhung, thương xót người thân Người nhớ tới phút cô quanh Kim Trọng, người tình mà nàng nặng lịng thề hẹn: “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ.” Trong tâm trí nàng cịn in hình ảnh hai người uống rượu thề nguyền trăng: “Đinh ninh hai miệng lời song song” Kiều thương việc Kim Trọng chưa biết Kiều thuộc người khác, ngày đêm trông chờ nàng cách uổng công Hết thương Kim Trọng, nàng lại thương mình: “Bên trời góc biển bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai.” “Tấm son” lòng thủy chung son sắt Thúy Kiều Kim Trọng Nói qn mối tình, có nghĩa chẳng quên Kế đến nhớ thương cha mẹ già: “Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh, giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” “Tựa cửa” hình ảnh ngóng trơng Nàng tưởng tượng cha mẹ tựa cửa ngóng trơng nàng Và người "quạt nồng ấp lạnh” cho cha mẹ, Nàng cảm thấy thời gian xa nhà lâu: “cách nắng mưa, tưởng tượng thấy cha mẹ già ("Có gốc tử vừa người ôm”) Hiển nhiên Kiều nhớ hai em, song chàng Kim cha mẹ mối tình cảm tha thiết nhất, gắn bó Cuối cùng, Kiều nhìn đến cảnh trống trải, xa vắng mà nghĩ đến thân phận Đây câu thơ réo rắt bậc nỗi buồn luân lạc, bơ vơ Mỗi câu gợi lên nỗi buồn thảm, hãi hùng lắng sâu vô thức: “Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” Tám câu thơ, cặp câu gợi nỗi buồn sâu thẳm "Buồn trơng" buồn mà nhìn xa, buồn mà trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay tình trạng Hình nàng mong cánh buồm, cánh buồm thấp thống, xa xa, khơng rõ ước vọng mơ hồ, lúc xa Nàng lại trông nước từ cửa sông chảy biển (theo Lê Văn Hịe), sóng xơ đẩy cánh hoa phiêu dạt, đâu Kiều ngồi lầu cao thấy cánh hoa dòng nước Đây cảnh tưởng tượng số phận Nàng lại trơng thấy đồng cỏ úa tàn, chân mây, mặt đất màu mờ mịt xanh xanh, tưởng mịt mùng khơng có chân trời Nàng lại "trơng gió mặt duềnh” “Duềnh” chỗ biển ăn sâu vào đất liền, thành vụng (theo Thạch Giang) Gió mặt duềnh làm cho sóng vỗ rào rạt, ầm ầm Tất nhiên, dù lầu Ngưng Bích có gần bờ biển khơng thể nghe tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đây hình ảnh vừa thực, vừa ảo, cảm thấy sóng vỗ chân, đầy hiểm họa muốn nhấn chìm nàng xuống vực Tám câu thơ, câu vừa thực vừa hư; vừa thực cảnh vừa tâm cảnh Tồn hình ảnh vô vọng, dạt trôi, bế tắc chao đảo, nghiêng đổ Đây lúc mà tình cảm Kiều trở nên mong manh yếu đuổi nhất, lúc mà nàng dễ rơi vào cạm bẫy, nàng rơi vào tay Sở Khanh sau Trong đoạn thơ này, không gian bao la rợn ngợp, khơng bóng người Thời gian dồn lại, buổi sáng buổi chiều lặp lại Con người trở nên nhỏ bé, bất lực, trơ trọi Nghệ thuật trùng điệp kéo dài nỗi buồn vô vọng, vô tận người GS Trần Đình Sử BÀI SỐ XUNG QUANH MỘT CÂU KIỀU: “ TẤM SON GỘT RỬA BAO GIỜ CHO PHAI” ThS Đinh Văn Thiện Đây câu thơ rút từ đoạn Truyện Kiều trích học SGK Ngữ văn 9, tập 1, với nhan đề Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn thơ trích bao gồm ba phần nhỏ Sáu câu đầu “hữu cảnh sinh tình”, “nửa cảnh" với hình ảnh thiên nhiên mênh mơng, buồn vắng, làm cho Kiều, tình cảnh mình, lại thấy “bẽ bàng” Tám câu “nửa tình” với nỗi nhớ thương người “dưới nguyệt chén đồng" - chàng Kim; nỗi nhớ đến xa xót bậc sinh thành, "tựa cửa hơm mai" ngóng theo bóng nàng với bao nỗi lo âu Tám câu cịn lại đoạn trích tâm trạng Kiều với điệp khúc "buồn trông" dự cảm tương lai, sống lẻ loi vơ định, chìm bão táp, biến động xã hội Những điều đây, có lẽ, khơng cịn phải bàn thêm Chỉ câu thơ "Tấm son gột rửa cho phai" cần phải nhìn lại chút, cịn tồn vài cách hiểu khác nhau, kéo theo cách hiểu khác câu thơ "Bên trời góc bể bơ vơ" Vậy câu thơ kẻ bên trời góc bể bơ vơ? Nàng Kiều hay chàng Kim? Về câu thơ "Tấm son gột rửa cho phai" , người cho câu thơ muốn nói lên nỗi lịng thuỷ chung, son sắt khơng thể phai mờ Kiều với Kim Trọng cho dù nàng phải "bên trời góc bế bơ vơ" Người lại cho câu thơ nỗi xót xa Kiều nghĩ sống bị vấy bẩn mình, "gột rửa" không phai Nhưng Kiều lại phải gột rửa cho phai lịng son Và "gột rửa" cho "phai" cịn giữ lòng thuỷ chung mà khẳng định “bao cho phai"! Cho đến lúc Kiều bị vấy bẩn đâu mà phải "gột rửa" ? Mà gột rửa bẩn thỉu, nhơ nhớp phải cho lại cho "phai"! Cứ bình tâm theo dõi, ta rõ “tấm son" nàng nhuốm bùn nhơ chưa? Này nhé, từ nhà Kiều gặp “gia biến”, Kiều đành phụ tình chàng Kim, khơng phải bị cưỡng mà tự nguyện chịu “nạp thái vu quy" theo Mã Giám Sinh làm thê thiếp, có sính lễ hẳn hoi, để lấy “vàng bốn trăm" cứu nhà qua bĩ cực! Rồi Kiều bị họ Mã lừa rơi vào lầu xanh Tú Bà Bị lừa nên hiểu tình cảnh thực mình, nàng liều thân tự tử Một dao oan nghiệt dứt dây phong trần Nhưng Kiều khơng chết mà bị Tú Bà "khố xn” lầu Ngưng Bích Kiều đâu biết khoảnh khắc lầu Ngưng Bích khoảnh khắc yên tĩnh đời Kiều trước trận bão lớn làm thay đổi hoàn toàn số phận nàng Và giây phút gọi yên tĩnh này, Kiều dành nhiều suy nghĩ người thân yêu đến Nhiều quên thân vừa trải qua giây phút kinh hoàng Nguyễn Du để đến tám dòng thơ miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho người yêu cha mẹ Câu chữ, tổ chức cân đối, hai niềm nhớ thương viết hai vế câu đối Nhớ Kim Trọng gồm bốn câu, nhớ cha mẹ gồm bốn câu Về kết cấu Mỗi vế bốn câu lấy câu thứ đối tượng nói tới " người nguyệt chén đồng" " người tựa cửa hơm mai", ba câu cịn lại vế nội dung nỗi nhớ Kiều Với chàng Kim, nỗi nhớ người " Tin sương luống trông, mai chờ Với cha mẹ, nàng lọ "Quạt nồng, ấp lạnh giờ? Tám dịng thơ đơi câu đối, đơi liễn buồn Chỉ có điều, Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ trước Không phải Kiều trọng tình trọng hiếu mà với cha mẹ, không tiếc sống, hi sinh hạnh phúc chàng Kim, để "bán chuộc cha" Nàng than khóc nhiều, biệt li cha mẹ Giờ, khoảnh khắc tạm bình yên này, nàng dành nỗi nhớ trước hết cho người yêu Và Kiều! Song, cho thế, niềm nhớ thương dành cho người khác Nhớ người mà "dở dang", nàng “tưởng" "Tưởng" nhớ mức độ cao hơn, nhớ đến mức hình dung cách cụ thể hình ảnh người yêu, hình ảnh "dưới nguyệt chén đồng" tưởng tượng người sống nghĩ Cịn với bậc sinh thành nỗi nhớ thành niềm xót xa " Xót người tựa cửa hơm mai" "Xót" xót thương, đau xót tình máu mủ Kiều “xót" cho cha mẹ mà xót cho khơng làm việc "quạt nồng, áp lạnh" để báo hiếu công ơn " cha sinh, mẹ dưỡng", trọn đạo làm Kể việc trước sau, chọn chữ nghĩa kĩ lưỡng đến đấy! Thế thôi, đủ thấy Nguyễn Du tinh tế, sâu sắc biết bao! Trở lại nỗi nhớ chàng Kim Kiều để xem nàng trị chuyện với người đọc, “thầm thì" với người yêu: “ Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông, mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai” Nàng “tưởng" tới "người”, không Kim Trọng tên gọi, văn nhân lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng tiết Thanh minh, mà người nguyệt chén đồng, người nàng thề bồi hẹn ước Dưới nguyệt chén đồng” gợi lại hình ảnh người nàng yêu với giây phút thiêng liêng nhất, “nồng yêu" Sau thoảng hồi tưởng giây phút thể bồi ấy, nàng lại "tưởng" tới cảnh " Tin sương luống trông mai chờ" chàng mà thương “Tin sương" tin phải nhờ chim nhạn chuyển đến, nghĩa tin từ nơi xa, từ phía nàng, từ Bắc Kinh tới Liêu Dương quê chàng “Trông, ngóng" động thái nỗi lịng hướng phía người thân, phía đợi chờ điều "Chờ" hay "đợi trạng thái n chỗ để đón nhận mà trơng, ngóng tới Với Kim Trọng, tưởng tượng Kiều, tin tức tốt đẹp nàng Nàng biết trơng chờ vơ vọng Nên nàng nghĩ "luống trông, mai chờ" " Luống những" nghĩ, làm, chăm chăm trơng vào điều cách uổng cơng, vơ vọng chàng đâu biết nàng nơng nỗi Nàng thương luống trông, mai chờ mà lên tiếng thở dài: “Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai.” Nàng qn kẻ " Bên trời góc bể bơ vơ" Quên để thấy “bên trời" xa ngái chàng người “bơ vơ, khơng có nàng để sẻ chia Nàng thương chàng nơi "Bên trời góc bể bơ vơ kia" mà "tấm son" ln giữ khơng phai Tấm" lịng "Son" màu đỏ thắm, đỏ đẹp, màu bền khó phai, màu thường lấy làm ẩn dụ cho trung thành (như “nhất phiến đan tâm"), ẩn dụ cho thuỷ chung, mà thơ xưa thường dùng " Tấm son” lòng son sắt, gắn bỏ chàng với Thuý Kiều từ chàng “ Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ Với cảnh thoa tức đổi trao” Rồi hai “ Tiên thề thảo chương Tóc mây dao vàng chia đơi.” Chàng thề trước trời đất “ Ví dù giải cấu đến điều Thì đem vàng đá mà liều với thân” Cho dù trời đất có buộc nàng vào định mệnh “Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa” Một "tấm son" “phai" nhạt cho Biết mà nàng muốn chàng quên nàng đi, “gột rửa" cho "phai" màu "son" thề nguyền đi, để chàng đỡ đau đớn, để mà nàng bớt phần nỗi niềm ân hận “ Vì ta khăng khít cho người dở dang” Và, nàng cạn lời hồn ngất máu say để nhờ Thuý Vân, em nàng, nàng mà nối duyên với Kim Trọng thôi! “Gột rửa" dùng động tác, kèm theo vật mềm thấm nước, để ngập nước, tác động vào dấu vết, hay màu sắc đó, khác với màu cho dấu, vết, màu sắc đi, trả lại khiết ban đầu Không thiết người ta "gột rửa" vết bẩn, vết nhơ Ở đây, Kiều mong thời gian, xa cách hai kẻ hai " bên trời" làm "phai" bớt nỗi niềm " trông" , "mai chờ" chàng mà Quả " Tấm son gột rửa cho phai"! Lẽ phải sau ba năm chịu tang Kim Trọng quay lại với Kiều, sáu tháng sau Kim Trọng trở lại vườn Thúy Nghe tin Kiều phải bán chuộc cha em, cứu gia đình chẳng ngất lên, ngất xuống: “ Đau đòi đoạn, ngất địi thơi Tỉnh lại khóc, khóc lại mê” Chàng thề trước gia đình Kiều: “Bao nhiêu của, ngày đàng Cịn tơi tơi gặp nàng thơi.” Vì “ Cùng thề nhiều Những điều vàng đá phải điều nói khơng! Chưa chăn gối vợ chồng Lòng mà nỡ dứt lòng cho đang?" Ngay theo lời nàng mà phải cưới Thuý Vân, chàng không nguôi nhớ nàng: “ Khi ăn ở, lúc vào, Càng âu duyên mới, tình xưa Nỗi nàng nhớ đến Tn châu địi đoạn, vỏ tơ trăm vịng ( ) Bởi lòng tạc đá, ghi vàng, Tưởng nàng nên lại thấy nàng đây” Chàng " Rắp tâm treo ấn từ quan" để tìm nàng Và, chàng tìm Kiều sau mười lăm năm li biệt Trong tiệc đồn viên, Th Vân phải nói thuỷ chung Kim Trọng “vầng trăng bạc, lời nguyền xưa" với Kiểu, muốn trả lại Kim Trọng cho Kiều Trở lại với câu Kiều " Tấm son gột rửa cho phai" để thấy từ thuở bị " khóa xn" lầu Ngưng Bích, Kiều thật hiểu người yêu Thế gọi tri âm trị kỉ Mà đời, tri âm tri kỉ với nhường ấy, thử hỏi, có bao người (VH&TT số (299) năm 2014) ... Bài số Trong Truyện Kiều, có nhiều đoạn thơ hay miêu tả nỗi đơn nhớ nhà Kiều, không đoạn thể trạng thái bi đát, bế tắc, đơn côi đoạn Kiều lầu Ngưng Bích Sau biết bị bán vào lầu xanh, Kiều tự tử,... thân? Đây đoạn thơ hay tiếng Truyện Kiều, cực tả lòng đơn, buồn thảm, bi đát nàng Kiều Trước hết, Nguyễn Du miêu tả tình cảm đơn Kiều lầu Ngưng Bích cách vẽ khung cảnh xung quanh theo mắt Kiều: ... CHO PHAI” ThS Đinh Văn Thiện Đây câu thơ rút từ đoạn Truyện Kiều trích học SGK Ngữ văn 9, tập 1, với nhan đề Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Đoạn thơ trích bao gồm ba phần nhỏ Sáu câu đầu “hữu cảnh

Ngày đăng: 11/07/2021, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w