1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

16 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ bản cũng như phân tích kĩ càng những nội dung quan trọng. Bên cạnh đó, tài liệu cũng cung cấp thêm những bài tham khảo hữu ích có thể hỗ trợ rất nhiều trong việc cảm nhận và phân tích bài thơ Đồng chí

ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) I Khái qt chung Tác giả - Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh - Là nhà thơ thời chống Pháp tham gia quân đội từ sớm - Ông chủ yếu viết người lính chiến tranh - Thơ ơng dồn nén cảm xúc, ngôn ngữ chọn lọc, hàm súc - Tác phẩm chính: tập thơ “ Đầu súng trăng treo” (1966) Tác phẩm a Xuất xứ: “ Đồng chí” đời năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc ( Thu đông 1947), lúc nhà thơ đơn vị tham gia chiến đấu b Phương thức biểu đạt: Biểu cảm ( kết hợp với miêu tả) c Thể loại: Tự d Đề tài, chủ đề: - Đề tài người lính đề tài tiêu biểu giai đoạn văn học cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Chủ đề: Tình đồng chí tình cảm cách mạng người chung lí tưởng cộng sản, thứ tình cảm mới, nảy sinh sau Cách mạng tháng tám e Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “ Đồng chí!” → Những sở hình thành tình đồng chí - Phần 2: Tiếp theo đến “ Thương tay nắm lấy bàn tay” → Biểu cao đẹp tình đồng chí - Phần 3: Ba câu thơ cuối → Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đồng đội II Kiến thức trọng tâm Những sở hình thành tình đồng chí (Tìm điểm chung) “ Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” - Hình ảnh: + “ Quê hương anh” + “ làng tôi” → quê hương, cội nguồn, nơi sinh lớn lên - Hình ảnh/ Thành ngữ: + “ nước mặn đồng chua” + “ đất cày lên sỏi đá” → khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt hai miền quê cách xa ( điểm riêng) → Cuộc sống khổ cực, xuất thân nghèo khó hai người chiến sĩ ( điểm chung) - Hình ảnh: + “ đất” + “ nước” → Dáng hình Tổ quốc ( Đất nước với truyền thống nông nghiệp lâu đời) → Những người lính xuất thân từ nơng dân bảo vệ Tổ quốc mà cầm súng đứng lên chiến đấu => Cở sở thứ tình đồng chí : họ chung tâm hồn, gốc gác, xuất thân “ Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” - Hình ảnh: + “ súng bên súng” : chung chiến đấu, chiến hào (1) + “ đầu sát bên đầu”: gần khơng gian, chung ý nghĩ, lí tưởng (2) + “ Đêm rét chung chăn”: chung khó khăn, vượt qua → Đắp chung chăn trở thành biểu tượng tình thân hữu, ruột thịt (3) (1) (2) (3) : Từ “ đôi người xa lạ” trở thành “ thành đôi tri kỉ” => Cơ sở thứ hai tình đồng chí: chung lí tưởng chiến đấu, chung hoàn cảnh sống chiến đấu Câu thơ: “ Đồng chí!” → Tiếng gọi chung, khơng cịn cách xưng hô “ anh” với “tôi” → Từ gọi người chung lí tưởng, chung đường, chung tổ chức → Mối quan hệ thiêng liêng máu thịt TÌNH ĐỒNG CHÍ : CHUNG NHAU MỌI THỨ Biểu tình đồng chí “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” - Hình ảnh: + “ Ruộng nương” : cơng việc đồng án nhà nông → “ gửi bạn thân cày” + “ Gian nhà” : tổ ấm, gia đình → “ mặc kệ gió lung lay” → Những nỗi niềm riêng, canh cánh lịng người lính → Câu thơ ngang tàng, đượm chất lãng mạn muốn nâng đỡ người vượt lên bất đắc dĩ hồn cẩnh → Mạnh mẽ, dứt khốt lựa chọn chung thay riêng, sứ mệnh lớn lao dân tộc thay cho lo toan bé mọn - Hình ảnh: + “ Giếng nước”: nơi dân làng gặp gỡ sáng chiều + “ gốc đa”: nơi dân làng nghỉ ngơi trưa nắng + “ Giếng nước”, “ gốc đa” nơi hò hẹn tự tình đơi lứa → Gợi hình ảnh q hương, người thân yêu: người mẹ, người chị, người vợ trẻ → Người nhà nhớ mong người lính người chiến trường mang nỗi nhớ quê hương xứ sở → Ba câu thơ khơng nhắc đến “ tơi” thấy hình ảnh “ anh” cho thấy thấu hiểu, đồng cảm, “tơi” hiểu “anh “ hiểu lịng => Tình đồng chí bắt nguồn từ thấu hiểu, cảm thơng với hồn cảnh riêng “ Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày” - Hình ảnh: + “ ớn lạnh” + “ sốt run người” + “ vầng trán ướt mồ hôi” → Nỗi khổ đau bệnh tật gây ( bệnh sốt rét) - Hình ảnh: + “ Áo” + “ rách vai” + “ Quần” + “ vài mảnh vá” + “ Chân không giày” → Sự thiếu thốn quân trang, quân dụng → Cuộc sống gian khổ thiếu thốn buổi đầu kháng chiến - Hình ảnh: “ Miệng cười buốt giá” → Cười buốt giá quần áo khơng chống rét, nụ cười đôi môt nhợt nhạt ( thực) → Nụ cười vượt lên hoàn cảnh, coi thường gian khổ ( lí tưởng) => Tình đồng chí thể qua việc vượt qua khó khăn gian khổ đời lính: “ Thương tay nắm lấy bàn tay” Một hình ảnh ấm áp, chứa đầy chia sẻ, lịng cảm thơng Biểu tượng tình đồng chí đồng đội kết tinh hình ảnh “ đầu súng trăng treo” “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” - Hình ảnh: + “ Đêm nay”: thời gian + “ rừng hoang sương muối”: không gian → Thời gian, không gian cụ thể + “ Đứng cạnh bên chờ giặc tới” → Cơng việc cụ thể người lính => Miêu tả cơng việc chiến đấu rnguời lính - Hình ảnh: “ Đầu súng trăng treo” → Vầng trăng cao treo đầu súng ( tả thực) => “ Đầu súng trăng teo” hình ảnh giàu sức gợi: “ Súng” gợi nhắc chiến tranh, mag tính thực cịn “ trăng” gợi hịa bình , mang tính chất lãng mạn Hai hình ảnh hịa hợp với để thể rằng: người lính vừa chiến sĩ vừa thi sĩ vừa lãng mạn đời thường Đồng thời lời nhắc nhở: Hịa bình khó để có phải dốc hết lòng bảo vệ BÀI ĐỌC THAM KHẢO Bài số Phải chất lính thấm dần vào chất thi ca, tạo nên dư vị tuyệt vời cho tình Đồng chí Nói đến thơ trước hết nói đến cảm xúc chân thành Khơng có cảm xúc, thơ khơng thể có sức lay động hồn người, khơng có chân thành chút hồn thơ chìm vào quên lãng Một chút chân thành, chút lãng mạn, chút âm vang mà Chính Hữu gieo vào lịng người cảm xúc khó qn Bài thơ Đồng chí với nhịp điệu trầm lắng mà ấm áp tươi vui; với ngơn ngữ bình dị dường trở thành vần thơ niềm tin yêu, hi vọng, lịng cảm thơng sâu sắc nhà thơ cách mạng Phải chăng, chất lính thấm dần vào chất thơ, mộc mạc hòa dần vào thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng đầy cảm xúc? Trong năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh người lính, anh đội trở thành linh hồn kháng chiến, trở thành niềm tin yêu hi vọng dân tộc Mở đầu thơ Đồng chí, Chính Hữu nhìn nhận, sâu vào xuất thân người lính: Quê hương anh đất mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Sinh đất nước vốn có truyền thống nơng nghiệp, họ vốn người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc nhân dân đứng tròng áp Anh tôi, hai người bạn quen, xuất thân từ vùng quê nghèo khó hai câu thơ vừa đối nhau, vừa song hành, thể tình cảm người lính Từ vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt bãi mía, bờ dâu, thảm cỏ xanh mướt màu, họ chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc Những khó khăn dường khơng thể làm cho người lính chùn bước: Anh với tơi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Họ đến với cách mạng lí tưởng muốn dâng hiến cho đời Sống cho đâu nhận riêng Chung khát vọng, chung lí tưởng, chung niềm tin chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung chiến hào Dường tình đồng đội xuất phát từ chung nhỏ bé Lời thơ nhanh hơn, nhịp thơ dồn dập hơn, câu thơ trở nên gần gũi hơn: Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ không đưa thơ lên tận tình cảm mà ngắt nhịp đột ngột, âm điệu trầm âm vang làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao q Câu thơ có hai tiếng âm điệu tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lịng người đọc Trong mn vàn nốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất, nhịp thở thơ nhẹ nhàng hơn, thơ thơ mảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ trở thành phần đẹp thơ Chính Hữu Hồi ức người lính, kỉ niệm riêng tư bất tận: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Cái chất nơng dân phác anh lính đáng quý làm sao! Đối với người nông dân, ruộng nương, nhà cửa thứ quý giá Họ sống nhờ vào đồng ruộng, họ lớn lên theo câu hát bà mẹ Họ lớn lên gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Tuy thế, họ yêu, yêu mảnh đất thân quen, mái nhà thân thuộc Nhưng họ vượt qua chân trời bé nhỏ để đến với chân trời tất Đi theo đường theo khát vọng, theo tiếng gọi yêu thương trái tim yêu nước Bỏ lại sau lưng tất bóng hình q hương trở thành nỗi nhớ khôn nguôi người lính Dầu mặc kệ lịng họ vị trí quê hương bao trùm muốn ôm ấp tất kỉ niệm Không liệt kê, lối đảo ngữ thường thấy thơ văn, hai câu thơ đủ sức lay động hồn thơ, hồn người: "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Sự nhớ mong chờ đợi quê hương với chàng trai tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt Nhà thơ nhân hóa giếng nước gốc đa có nỗi nhớ khơn ngi với người lính Nhưng khơng kể vật vơ tri, tác giả cịn sử dụng nghệ thuật hốn dụ để nói lên nỗi nhớ người nhà, nỗi ngóng trơng người mẹ con, người vợ chồng đôi trai gái yêu Bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương người lính chiến đấu gian khổ: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đầm mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Câu thơ chầm chậm vang lên lại đứt quãng, phái khó khăn vất vả thiếu thốn người lính làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng Đất nước ta cịn nghèo, người lính cịn thiếu thốn qn trang, quân dụng, phải đối mặt với sốt rét rừng, lạnh giá đêm Chỉ đôi mảnh quần vá, áo rách vai, người lính vững lịng theo kháng chiến, nụ cười nụ cười giá buốt, lặng câm Tình đồng đội thật gian khổ lại tỏa sáng, gần gũi mà chân thực, không giả dối, cao xa Tình cảm lan tỏa lịng tất người lính Tình đồng chí: Là hớp nước uống chung, nắm cơm bẻ nửa, Là chia trưa nắng, chiều mưa, Chia khắp anh em mẩu tin nhà, Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết (Nhớ - Hồng Nguyên) Một nụ cười lạc quan, niềm tin tất thắng, tình cảm chân thành Chính Hữu cô lại với nụ cười - biểu tượng người lính chiến đấu, hịa bình xây dựng Tố quốc, nụ cười ngạo nghễ yêu thương, nụ cười lạc quan chiến thắng Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Nhịp thơ đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất nét đẹp người lính Đó vẻ đẹp ngời sáng gian khổ người lính Vượt lên tất cả, tình đồng đội, đồng chí sưởi ấm trái tim người lính đầy nhiệt huyết, đứng canh giữ cho bầu trời Việt Nam dù đêm đầy khuya, sương xuống, đêm chìm vào quên lãng Hình ảnh người lính trở nên đẹp hơn, thơ mộng Đứng cạnh bên sẵn sàng chiến đấu Xem vào chân thực thơ, câu thơ cuối trở nên nên thơ: "Đầu súng trăng treo" Ánh trăng gần gắn liền với người lính: Chiến tranh rừng Trăng thành tri kỉ (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Một hình ảnh nên thơ, lãng mạn đậm chất chân thực, trữ tình Một quyện hịa khơng gian, thời gian, ánh trăng người lính Cái thực đan xen vào mộng, dũng khí chiến đấu đan xen vào tình u làm cho biểu tượng người lính khơng chân thực mà cịn rực rỡ đến lạ kì Chất lính hịa vào chất thơ, chất trữ tình hịa vào chất Cách mạng, chất thép hòa vào chất thi ca Độ rung động xao xuyến thơ có lẽ nhờ vào hình ảnh ánh trăng Tình đồng chí thế, lan tỏa khơng gian, xoa dịu nỗi nhớ, làm vơi giá lạnh đêm Nụ cười chiến sĩ cất cao tiếng hát ngợi ca tình đồng chí Thiêng liêng biết nhường nào, hình ảnh người lính, anh đội cụ Hồ sát cạnh vai kề vai sát cánh chiến hào đấu tranh giành độc lập Quả thật, thơ xúc cảm thiêng liêng, tình yêu rộng lớn, lớn lao đời người Gặp đường Cách mạng, tình đồng chí thắt chặt sợi dây u thương vơ hình Bài thơ Đồng chí với ngơn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cười ngạo nghễ chiến sĩ lay động trái tim người Tình đồng chí có lẽ sống với q hương, với Tổ quốc, với hệ hôm nay, ngày mai hay mãi sau BÀI SỐ ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Đồng chí thơ tiêu biểu nhà thơ Chính Hữu thơ ca Việt Nam đại Hễ nói tới thơ Chính Hữu người ta khơng thể khơng nghĩ đến Đồng chí Bài thơ sáng tác vào năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, đánh dấu xuất nhà thơ thời kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ lúc đầu dán báo tường đơn vị, sau in vào báo Sự thật, chép vào sổ tay cán bộ, chiến sĩ, phổ nhạc, trở thành tài sản chung người Đồng chí thơ ca ngợi tình cảm mới, quan hệ người người cách mạng kháng chiến “Đồng chí” ngơn ngữ sinh hoạt trị đời thường thành tiếng xưng hơ quen thuộc, lý tưởng cách mạng đồn kết, gắn bỏ người bắt rễ sâu vào đời sống Nhưng cảm nhận nội dung tình cảm phong phú mẻ chứa đựng hai tiếng ấy? Để làm lên nội dung lạ từ ngữ quen thuộc, nhà thơ phải dùng phép "lạ hóa” Khơng phải ngẫu nhiên mà thơ khác biệt xa lạ Đây lời người đồng chí tự thấy lạ mình: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi, đôi người xa lạ Mỗi người quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục khác Miền biển nước mặn, đất phèn Vùng đồi trung đất sỏi đá Những người tự nhận xa lạ, cách phương trời chẳng hò hẹn quen Ấy mà có sức mạnh vơ song, vơ hình biến họ thành đơi tri kỷ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỷ Đó sống chiến đấu chung làm thay đổi tất Hai dòng thơ có chữ "chung" "đêm rét chung chăn, chung bao trùm tất "Súng bên súng" chung chiến đấu, “đầu sát bên đầu" chung nhiều: không gần không gian mà chung ý nghĩ, lý tưởng "Đêm rét chung chăn" hình ảnh thật cảm động đầy ắp kỷ niệm Những người kháng chiến Việt Bắc hẳn không quên rét Việt Bắc vùng núi rừng nói chung Hồi nhà thơ Tố Hữu viết: "Rét Thái Nguyên rét Yên Thế Gió qua rừng Đèo Khế gió sang" Cũng khơng quên sống chung gắn bó người: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" Đắp chăn chung trở thành biểu tượng tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt Những chung biến người xa lạ "thành đôi tri kỷ" Hai chữ "Đồng chí" đứng riêng thành dịng thơ điều có ý nghĩa Nhà thờ hồn tồn viết này: "Đêm rét chung chăn thành đôi đồng chí" "Đồng chí" "tri kỷ" vần bằng, vần trắc, hai chữ hồn tồn thay mà không làm sai vận luật, mà thơ rút ngắn dịng Nhưng viết hỏng Đêm rét chung chăn thành tri kỷ, khơng thể nói thành đồng chí, hàm nghĩa hai chữ "Đồng chí" rộng lớn vơ "Tri kỷ" biết mình, suy rộng biết "Đồng chí" khơng phải biết nhau, mà phải biết chung rộng lớn gắn bó người mặt Hai chữ "Đồng chí" đứng thành dịng thơ đầy sức nặng suy nghĩ Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau "Đồng chí" cảm nhận mà khơng dễ nói hết Phần hai thơ nói đến tình cảm chung người đồng chí Những câu thơ chia thành “anh, tôi", họ chung Đoạn hai thơ mở đầu dòng tâm nhớ nhà Bây họ chia sẻ với tình cảm quê hương gia đình Đối với chàng trai áo nâu trận lần đầu nhớ nhà nỗi niềm thường trực: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Đối với người nơng dân, làm ruộng quan trọng nhất, việc đành nhờ bạn thân làm hộ Gian nhà tổ ấm đành chịu hy sinh: " mặc kệ gió lung lay" Câu thơ ngang tàng, đượm chất lãng mạn muốn nâng đỡ người vượt lên bất đắc dĩ hoàn cảnh Thử hỏi "mặc kệ" gió làm xiêu đổ nhà mình? Đó thống tếu nhộn làm se lòng người Hai dòng thơ đầy ắp nỗi nhớ, tới dịng thứ ba chữ “nhớ” xuất hiện: Giếng nước gốc đa nhớ người lính Người lính thơ Chính Hữu nhớ nhà, nhớ quê họ thương người nhà nhớ họ, dõi theo tin tức họ, người nơi nguy hiểm Hình ảnh "giếng nước gốc đa" thật đậm đà, kín đáo ý nhị làm sao! “Giếng nước” nơi dân làng gặp gỡ sáng sáng, chiều chiều "Gốc đa nơi dân làng nghỉ ngơi trưa nắng Những lúc họ hỏi thăm người trai trận Nhưng "giếng nước, gốc đa" nơi hò hẹn, tình tự lứa đơi: “Trăm năm dầu lỗi hẹn hị, Cây đa bến cũ đò khác đưa" Biết bao nhớ nhung Nhưng người lính khơng nói nhớ, nói khác nhớ Đó cách tự vượt lên mình, dịng thơ nén tình riêng nghiệp chung, lời ý nhị, khơng chút ồn Bảy dịng cuối đoạn thơ dành nói riêng nỗi gian khổ Cái gian khổ đội buổi đầu kháng chiến nói đến nhiều Thơi Hữu Lên Cấm Sơn có câu thật cảm động người “Đem thân xơ xác giữ sơn hà": Cuộc đời gió bụi pha xương máu Đợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Đâu cịn tươi ngày hoa! Lịng tơi xao xuyến tình thương xót Muốn viết thơ thấm lệ nhịa Tặng anh tơi rỏ máu Đem thân xơ xác giữ sơn hà Quang Dũng có câu Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Chính Hữu khơng nói khổ, mà nói hiểu khổ, chung phổ biến họ với nhau: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Trong kháng chiến chiến khu, bệnh sốt rét phổ biến Hai câu thơ nêu đủ triệu chứng bệnh sốt rét Những nhiễm bệnh, đầu cảm thấy ớn lạnh, sau người run cầm cập, đắp chăn không hết rét, thân nhiệt lại lên cao tới 40, 41 độ, người vã mồ hôi, vã nóng yếu Phải trải qua bệnh hiểu hết thật câu thơ Sau sốt da xanh, da vàng, viêm gan, viêm lách Ngoài khổ bệnh khổ trang bị Những ngày đầu kháng chiến, chưa có đủ áo quần đồng phục phát cho đội Người lính mang theo áo quần nhà chiến đấu, rách vá víu, có người cịn khơng có kim để vá, lấy dây mà buộc túm chỗ rách lại, người ta gọi đùa “Vệ túm” Ở “anh rách, anh vá” thông cảm nhau: Áo anh rách rai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay “Miệng cười buốt giá” cười buốt giá, áo quần khơng chống rét, mà nụ cười vượt lên buốt giá, trời lạnh hẳn nụ cười khó mà tươi Cũng nụ cười nhợt nhạt, xanh xao Nhưng xanh xao mà cười, coi thường gian khổ Nhà thơ không viết “nụ cười buốt giá” mà viết “Miệng cười buốt giá” từ "nụ cười” trừu tượng, vả lại, nụ cười không buốt giá, mà nhà thơ muốn nói cách cụ thể đến miệng với đôi môi nhợt nhạt “Chân không giày” thực tế phổ biến, lên tình thương yêu đồng đội: “Thương tay nắm lấy bàn tay", hình ảnh ấm áp Chỉ có năm dịng thơ, tác giả vẽ lên chân dung “Anh đội Cụ Hồ” buổi đầu kháng chiến, nghèo khổ, thiếu thốn tình đồng chí sưởi ấm lịng họ Nếu đoạn nói hình thành đồng chí, đoạn hai nói tình cảm đại, đoạn ba nói hành động chiến đấu họ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Từ nhận thức chung, tình cảm chung, thơ kết vào hành động Thời gian, không gian trở nên cụ thể, công việc cụ thể, không mà việc thay chất thơ Câu kết thơ hình ảnh tiếng đọng, giàu ý vị: Đầu súng trăng treo Một hình ảnh bất ngờ "Súng” “trăng” hai vật cách xa khơng gian, lại chẳng có chung để liên tưởng Hình ảnh phát người lính, súng lăm lăm tay chờ giặc, bất ngờ thấy mặt trăng lửng lơ treo đầu súng Người không cầm súng cảm thấy Rừng hoang sương muối buốt, người lính rách rưới đứng cạnh bên trăng đứng chung với người Trăng biểu trưng sáng mộng mơ “Đầu súng” chiến đấu người đồng chí có thêm mặt trăng mở liên tưởng phong phú Đồng thời câu thơ bốn tiếng nén lại, dồn vào bên trong, tạo thành kết không lời, Đoạn hai toàn lời tâm Đoạn cuối lại tranh cổ điển, hàm súc dư ba Đồng chí thơ tiêu biểu cho phong cách đọng, kiệm lời nhà thơ Chính Hữu GS Trần Đình Sử BÀI SỐ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ VẦNG TRĂNG TREO ĐẦU SÚNG Nhà thơ Ngô Văn Phú Bài thơ Đồng chí đời vào cuối năm 1948 Cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào năm thứ ba Bộ đội chủ lực ngày phát triển Những anh Vệ quốc đoàn, “đi dân nhớ, dân thương", bước vào đời chiến sĩ đánh giặc, thật gian nan Cho đến thời kì này, tiếng gọi đồng bào, đồng chí sau Cách mạng tháng Tám trở nên quen thuộc, ấm áp Và, thật người chia sẻ gian khổ, vất vả sinh hoạt, chịu đựng ác liệt bom đạn kẻ địch có kinh nghiệm viễn chinh, nhiều súng đạn, trang bị tốt Trong đó, “đồng chí" đội chúng ta, lại từ nhân dân mà Mà dân chúng sau Cách mạng tháng Tám thành công, tầng lớp xuất thân từ lao động, mặc áo lính, lại thiếu thốn Gọi "đồng chí", lúc đó, cách xưng hô thường ngày Cấp trên, cấp tiếp xúc với xưng Bạn đồng đội thân quen gọi Đồng bào gọi đội đồng chí Nhưng "đồng chí" thơ Chính Hữu đề cập đến, có ý nghĩa sâu sắc nhiều “Đồng chí" thơ với tình cảm chân thành tự đáy lòng này, thực người tri kỉ Họ từ vùng quê xa lạ, tình nguyện vào đời đội Cụ Hồ gắn bó hàng ngày với nhau, tự nhiên: Quê hương anh nước mặn, đồng chua / Làng nghèo, đất cày lên sỏi đá / Anh với đôi người xa lạ / Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, / Súng bên súng, đầu sát bên đầu / Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ / Đồng chí! Đoạn thơ mở đầu dung dị Nói ít, muốn kìm lại khơng muốn kể lể nhiều gốc quê hương lam lũ Tình quê điểm họ thơng cảm Trong tình cảm cịn bao gồm nỗi cảm thơng sâu sắc đời dân cày vùng “nước mặn, đồng chua", “đất cày lên sỏi đá” Nói thống qua, thơ Gợi cảm, gợi đến xúc động thầm kín, có hai câu thơ dạo đầu Và gốc để phát triển lên tình đồng chí Khi Súng bên súng /Đầu sát bên đầu / Đêm rét chung chăn! Cái tiếng đồng chí hạ xuống cuối đoạn mở đầu tiếng người thân yêu xúc động thầm gọi nhau! Chính dồn nén thâm trầm từ địi hỏi có vị trí đứng câu, loại câu cảm thán Nội dung ấy, phải có câu thơ gọn lời gọi ấy! Và, sau phút giao đãi súc tích kiệm lời ấy, cảm xúc ùa tràn ra, đầy hình ảnh trữ tình thơ mộng Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Nói phóng khống bạn, nêu thêm tình tri kỉ Người làm thơ u nết phóng khống có nét hào hoa phóng khoáng Những đoạn "gửi bạn thân cày", "mặc kệ gió lung lay" nói chí lấy cứu nước lên việc nhà rõ Cái phong độ phơi phới hàm tứ thơ Câu "giếng nước gốc đa nhớ người lính" vừa câu an ủi lẫn lại vừa xiết đỗi tự hào! Sự gắn bó người lính chia sẻ bùi đến giây, phút: Anh với biết ớn lạnh / Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi/ Áo anh rách vai / Quần tơi có vài mảnh vá / Miệng cười buốt giá / Chân không giày / Thương tay nắm lấy bàn tay Nếu nhìn anh đội quy đại, ta khó tưởng tượng được, hình ảnh anh đội mà Chính Hữu vẽ đoạn thơ Ăn mặc tiết kiệm, rách rưới, thuốc men thiếu thốn, trang bị nghèo nàn Nhưng vượt lên hết tình đồng đội “thương tay nắm lấy bàn tay” Câu thơ “Miệng cười buốt giá" đặt đoạn thơ chỗ tựa đẹp để câu khác đan vào thành vẻ đẹp khoẻ, hùng tráng hành khúc Tôi đọc thơ Chính Hữu nhiều lần, đến thuộc lịng, dư âm thơ lần đọc lại, đến đoạn khơng đọc nhanh Thơ Chính Hữu phải đọc chậm, đọc câu, ngẫm nghĩ hồi tưởng, nhà thơ với khơng biết tình cảm vừa đọc Cho nên, đọc đến đoạn kết: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo khơng khí vào trận thật tự nhiên Tất thơ nhằm vào phút chót Đoạn thơ tả, khơng nói thêm mà ta thấy nhiều điều điều nói, cảm xúc lại thật quán, rung động lại tăng thêm nhiều Đó phong cách riêng mà Chính Hữu theo đuổi suốt đời thơ (VH&TT số 12 (249) năm 2011) ... mai hay mãi sau BÀI SỐ ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Đồng chí thơ tiêu biểu nhà thơ Chính Hữu thơ ca Việt Nam đại Hễ nói tới thơ Chính Hữu người ta khơng thể khơng nghĩ đến Đồng chí Bài thơ sáng tác vào... súc dư ba Đồng chí thơ tiêu biểu cho phong cách cô đọng, kiệm lời nhà thơ Chính Hữu GS Trần Đình Sử BÀI SỐ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ VẦNG TRĂNG TREO ĐẦU SÚNG Nhà thơ Ngơ Văn Phú Bài thơ Đồng chí đời... trên, cấp tiếp xúc với xưng Bạn đồng đội thân quen gọi Đồng bào gọi đội đồng chí Nhưng "đồng chí" thơ Chính Hữu đề cập đến, có ý nghĩa sâu sắc nhiều ? ?Đồng chí" thơ với tình cảm chân thành tự đáy

Ngày đăng: 15/07/2021, 10:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w