1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số hoạt động tính sinh học của đài hoa bụp giấm hibiscus sabdariffal

137 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • tên đề tài.txt

  • Đồ án atiso.docx

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về cây bụp giấm

    • 1.1.1. Tên gọi và phân loại thực vật

    • 1.1.1.1. Tên gọi

    • Tên khoa học : Hibiscus sabdariffa Linn.

    • Tên tiếng anh : Roselle.

    • Tên thường gọi : atiso đỏ, bụp giấm , hoa vô thường, hoa lạc thần, mai côi gia, đay nhật, lạc tề quỳ.

    • Tên đồng nghĩa : Abelmoschus cruentus, Hibiscus digitatus, Hibiscus gossypiifolius, Hibiscus sanguineus, Sabdariffa rubra.

    • 1.1.1.2. Phân loại thực vật

    • Theo phân loại thực vật học, cây bụp giấm được sắp xếp theo trình tự:

    • Giới (kingdom) : Plantae (Thực vật).

    • (Không được xếp hạng) : Angiosperm (Cây hạt kín).

    • (Không được xếp hạng) : Eudicots.

    • (Không được xếp hạng) : Rosids.

    • Bộ (order) : Malvales.

    • Họ (family) : Malvaceae (Bông).

    • Chi (genus) : Hisbicus (Dâm bụt).

    • Loài (species) : Sabdariffa.

    • Tên khoa học (Binomial name) : Hibiscus sabdariffa.

    • 1.1.2. Mô tả thực vật

    • Bụp giấm là loại cây sống khoảng hằng niên, cây cao từ 1,5 – 2 m, thân màu lục hoặc đỏ tía, phân nhánh gần gốc, cành nhẵn hoặc hơi có lông. Lá mọc so le, lá ở gốc nguyên, lá phía trên chia 3 – 5 thùy hình chân vịt, mép có răng cưa. Hoa đơn độc, mọc ở ...

    • Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bụp giấm từ 4 – 6 tháng. Cây ưa sáng, chịu hạn, có thể trồng ở đất đồi xấu, khô cằn. bụp giấm được nhân giống từ hạt. Hạt được gieo vào đầu mùa mưa và có thể thu hoạch sau 4 – 6 tháng.

    • Hình 1.1. Cây và đài hoa bụp giấm

    • 1.1.3. Phân bố

    • Cây bụp giấm có nguồn gốc ở Trung Mỹ và Bắc Phi, sau lan sang Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Indonexia và Thái Lan.

    • Ở nước ta, cây được trồng thử nghiệm để phủ đất trống, đồi trọc cho kết quả ở Hà Tây, Hòa Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ba Vì và một số tỉnh sau này như Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai. Tuy nhiên, cây được trồng thành công ở Việt Nam chủ yếu thuộc các tỉnh ...

      • 1.2. Giá trị sử dụng của cây atiso đỏ

    • Cây bụp giấm là một trong hơn 300 loài thuộc giống cây bông được biết đến thế giới. Giống cây này có rất nhiều ứng dụng trong đời sống con người và xu hướng sử dụng hiện nay như:

    • - Trồng để làm cây hoa cảnh.

    • - Che phủ đất, cây hoang dại có sức sống cao.

    • - Sử dụng để làm thảo dược và thực phẩm chức năng.

    • Cây bụp giấm có thể được coi là cây thực phẩm chức năng với nhiều hoạt chất sinh học, tính sinh dược học cao, nhiều axit hữu cơ, các kích thích tố thực vật, giàu vitamin. Nó cung cấp các chất dinh dưỡng cơ bản cho cơ thể.

    • - Chống lại chứng cao huyết áp.

    • - Làm giảm cholesterol trong máu.

    • - Thay đổi thành phần nước tiểu, góp phần ngăn ngừa và làm tăng sỏi thận.

    • - Có tác dụng chống viêm, sưng.

    • - Chống sự oxy hóa và các gốc tự do bảo vệ tế bào.

    • - Chống chứng co thắt gây nhồi máu cơ tim.

    • - Sửa đổi những đột biến gen, ngăn ngừa ung thư.

    • - Trích ly làm màu thực phẩm tự nhiên có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ tế bào cơ thể.

    • - Tăng cường chức năng tiêu hóa.

    • - Kháng nấm, kháng khuẩn.

    • - Nâng đỡ chức năng gan, mật.

    • - Hạn chế sự béo phì do tích tụ mỡ trong máu, bảo vệ thành mạch.

    • Đông y cho rằng, cây bụp giấm có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, liễm phế, chỉ khái nên được sử dụng để trị liệu các bệnh như sau:

    • - Chữa bệnh gan mật, cao huyết áp: Lấy đài hoa bụp giấm 9 – 15g, sắc hoặc hãm nước uống.

    • - Chữa cao huyết áp: Dùng cao đài hoa bụp giấm trộn cùng hydroxyl nhôm làm viên hoàn tương đương khoảng 0,64 g dược liệu. Mỗi lần uống 3 – 5 viên, ngày 2 – 3 lần.

    • - Hỗ trợ trị xơ cứng động mạch: Dùng đài hoa 9 – 15 g hãm lấy nước uống hằng ngày thay nước trà.

      • 1.3. Các thành phần hóa học từ thực vật

        • 1.3.1. Carbohydrate

          • 1.3.1.1. Khái niệm

          • 1.3.1.2. Phân loại

          • 1.3.1.3. Vai trò

        • 1.3.2. Alkaloid

          • 1.3.2.1. Khái niệm

          • 1.3.2.2. Phân loại

          • 1.3.2.3. Vai trò

        • 1.3.3. Glycoside

          •  Khái niệm

          •  Phân loại

          •  Vai trò

            •  Khái niệm

            •  Phân loại

            •  Vai trò

        • 1.3.3.6. Tannin

          •  Khái niệm

          •  Phân loại

          •  Vai trò

        • 1.3.3.7. Steroid

          •  Khái niệm

          •  Phân loại

          •  Vai trò

          • - Tham gia vào các quá trình sinh học trong cơ thể sống.

          • - Thường dùng làm các thuốc kích thích (Tôn Nữ Minh Nguyệt và ctv, 2011).

        • 1.3.3.8. Amino acid

          •  Khái niệm

          •  Phân loại

          •  Vai trò

        • 1.3.3.9. Isoprenoid (terpene)

          •  Khái niệm

          •  Phân loại

          •  Vai trò

      • 1.4. Tổng quan về cơ chế kháng khuẩn cùa các hợp chất có nguồn gốc từ thực vật.

        • 1.4.1. Khái niệm về hoạt tính kháng khuẩn

        • 1.4.2. Cơ chế kháng khuẩn

        • 1.4.3. Một số hợp chất có khả năng kháng khuẩn từ thực vật

          • 1.4.3.1. Hợp chất phenolic

            •  Quinone

          • 1.4.3.2. Nhóm alkaloid

            •  Solamargine

            •  Berberine

          • 1.4.3.3. Nhóm terpenoid và tinh dầu

          • 1.4.3.4. Nhóm lectin và polypeptide

        • 1.4.4. Tình hình nghiên cứu kháng khuẩn của thực vật trên thế giới và tại Việt Nam.

          • 1.4.4.1. Trên thế giới

          • 1.4.4.2. Tại Việt Nam

        • 1.4.5. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC)

          • 1.4.5.1. Khái niệm

          • 1.4.5.2. Phương pháp xác định

      • 1.5. Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng tách chiết cao từ thực vật

      • 1.6. Tổng quan về một số nhóm vi khuẩn gây bệnh

        • 1.6.1. Nhóm vi khuẩn Escherichia coli

          • 1.6.1.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.1.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.2. Nhóm vi khuẩn Salmonella spp.

          • 1.6.2.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.2.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.3. Nhóm vi khuẩn Shigella spp.

          • 1.6.3.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.3.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.4. Nhóm vi khuẩn Listeria spp

          • 1.6.4.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.4.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.5. Nhóm vi khuẩn Vibrio spp.

          • 1.6.5.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.5.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.6. Nhóm vi khuẩn thuộc dòng Pseudomonas spp.

          • 1.6.6.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.6.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.7. Nhóm vi khuẩn thuộc dòng Enterococcus spp.

          • 1.6.7.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.7.2. Khả năng gây bệnh

        • 1.6.8. Nhóm vi khuẩn Staphylococcus aureus.

          • 1.6.8.1. Đặc điểm hình thái

          • 1.6.8.2. Khả năng gây bệnh

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • 2.1. Địa điểm và thời gian

      • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

      • 2.2. Vật liệu nghiên cứu

        • 2.2.1. Nguồn mẫu

        • 2.2.2. Vi khuẩn chỉ thị

        • 2.2.3. Hóa chất, dung môi

          • 2.2.3.1. Môi trường nuôi cấy và tăng sinh

          • 2.2.3.2. Hóa chất

          • 2.2.3.3. Dung môi:

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.1. Phương pháp thu và xử lý nguồn mẫu

        • 2.3.2. Phương pháp tách chiết và thu nhận cao thực vật

        • 2.3.3. Phương pháp bảo quản và giữ giống vi sinh vật

          • 2.3.3.1. Phương pháp cấy truyền vi sinh vật

          • 2.3.3.2. Phương pháp bảo quản lạnh sâu

        • 2.3.4. Phương pháp tăng sinh, xác định mật độ tế bào vi sinh vật chỉ thị

        • 2.3.5. Phương pháp pha loãng mẫu

        • 2.3.6. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn

        • 2.3.7. Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC

        • 2.3.8. Phương pháp xác định thành phần hóa học có trong cao chiết

          • 2.3.8.1. Định tính carbohydrate

          • 2.3.8.2. Định tính saponin

          • 2.3.8.3. Định tính alkaloid

          • 2.3.8.4. Định tính cardiac glycoside

          • 2.3.8.5. Định tính anthraquinone glycoside

          • 2.3.8.6. Định tính flavonoid

          • 2.3.8.7. Định tính các hợp chất phenol

          • 2.3.8.8. Định tính tannin

          • 2.3.8.9. Định tính steroid

          • 2.3.8.10. Định tính amino acid

        • 2.3.9. Phương pháp xử lý số liệu

          • 2.4.1.1. Quy trình thí nghiệm

          • 2.4.1.2. Thuyết minh quy trình

        • 2.4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của các loại cao chiết đối với VSV chỉ thị.

          • 2.4.2.1. Quy trình thí nghiệm

          • 2.4.2.2. Thuyết minh quy trình

        • 2.4.3. Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết ethanol 50% từ cây bụp giấm đối với các chủng vi khuẩn gây bệnh.

          • 2.4.3.1. Quy trình thí nghiệm

          • 2.4.3.2. Thuyết minh quy trình

        • 2.4.4. Thí nghiệm 4: Định tính một số thành phần hóa học cơ bản của cao chiết ethanol 50% từ đài hoa atiso đỏ.

          • 2.4.4.1. Quy trình thí nghiệm

          • 2.4.4.2. Thuyết minh quy trình

    • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Kết quả đánh giá hiệu suất thu hồi cao chiết đài hoa bụp giấm từ các dung môi tách chiết khác nhau.

      • 3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết bụp giấm của các loại dung môi tách chiết khác nhau đối với các chủng vi khuẩn chỉ thị.

        • 3.2.1. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn Escherichia coli.

      • 3.2.2. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn Listeria spp.

        • 3.2.3. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn Salmonella spp.

        • 3.2.4. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn Shigella spp.

        • 3.2.5. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn Vibrio spp.

        • 3.2.6. Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với nhóm vi khuẩn gây bệnh cơ hội trên da.

        • 3.2.7. Tổng hợp kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với 20 vi khuẩn gây bệnh gây bệnh.

      • 3.3. Kết quả định tính một số thành phần hóa học cơ bản của cao chiết bụp giấm từ ethanol 50%

    • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

Nội dung

Ngày đăng: 11/07/2021, 17:34