Báo cáo thí nghiệm PLC

18 1.5K 0
Báo cáo thí nghiệm PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 : PHẦN CỨNG CỦA PLC S7-300 Nhận diện cấu hình phần cứng của PLC Phòng thí nghiệm bố trí 2 trạm PLC S7-300. Nhiệm vụ chính là xác định được các modul cơ bản : PS, CPU, IM, SM, FM của trạm PLC và xác định được chính xác mã hiệu, số seri, thông số cơ bản để chọn đúng modul trên phần mềm mô phỏng Step7. +)Cấu hình cứng trạm PLC S7-300 thứ nhất Slot 1 : PS 307: 307-1EA00-0AA0 5A Slot 2: CPU 316-2DP -316-2AG00-0AB0 V1.2 Slot 4: SM321 DI32xDC24V 321-1BL00-0AA0 Slot 5: FM350 -350-1AH02-0AE0 Slot 6: SM322-DO32xDC24V/0,5A: 322-1BL00-0AA0 Slot 7: SM322-DO32xDC24V/0,5A: 322-1BL00-0AA0 Slot 8 : SM331- AI8x12bit -331-7KF02-0AB0 Slot 9 : SM332 AOx12bit-332-5HB01-0AB0 Slot 10 : SM321 DI32xDC24V-321-1BL00-0AA0 +) Cấu hình cứng trạm PLC s7-300 thứ hai Slot1 : PS 307 5A 307-1EA00-0AA0 Slot 2: CPU 315-2DP 315-2AF03-0AB0 V1.2 Slot 4, 5 : SM 321 DI32xDC24v 1BL00-0AA0 Slot 6 : SM 322 DO32xDC24V/0,5A 322 1BL00-0AB0 Slot 7 : SM 332 AO 2x12BIT 332-5HB01-0AB0 Slot 8 : SM 331 AI 8x12BIT 331-7KF02-0AB0 Nguồn ở slot 1 .Ví dụ : PS 307 5A : 5A biểu thị cho công suất( nguôn 24V DC x 5A) .Có nhiều loại nguồn có các công suất khác nhau phụ thuộc vào tải ghép nối phía sau nó (là các modul SM,IM,FM ). 1 Điểm lưu ý ở slot 2 là vị trí của CPU (vd : CPU 315-2DP) tìm số hiệu version (v1.2) phải mở cánh ở phía dưới của CPU. 2DP biểu thị loại CPU có 2 cổng giao diện vật lí.(thông thường CPU luôn có 1 cổng ”khi không có đuôi 2DP” là cổng cái MPI) . 1, MPI là giao diện liên kết đa điểm (loại 9 chân) dùng để liên kết với thiết bị lập trình( có thể là bằng tay ở máy PG để lập trình(soạn thảo) trực tiếp qua 1 dây cáp) hoặc là kết nối với máy tính cá nhân PC qua bộ nạp (MPI/PPI) loại đa năng cho phép ghép nối với nhiều PLC khác nhau như (s7 200 dùng PPI). PLC và máy tính PC liên kết với nhau qua cáp chuyển đổi (RS232/RS485) đi vào cổng COM máy tính. RS485 có tốc độ truyền thiết lập thường là 187kb/s.( có thể đi vào cổng USB của máy tính). 2, 2DP là cổng cho PLC giao tiếp với mạng phân tán(nội mạng), có thể điều khiên qua màn hình cảm ứng (OP) là 1 khối phần mềm. Trên CPU có các chỉ báo bằng đèn, (vặn) xoay công tác chọn chế độ cho PLC RUN : CPU chạy khi đã chạy và không cho nạp. RUN-P: CPU chạy và có thể nạp chương trình online liên tục (chỉnh sửa phần lập trình được trên PG/PC được ). TERM: chọn PC có thể quyết định chọn chế độ Run/Stop cho PLC MRES: để reset bộ nhớ CPU PLC, nút vặn ở đây k có điểm giữ như ở chế độ khác (run,stop).Nếu từ stop chuyển sang vặn MRes (lần 2)giữ trong 3s thì chương trình sẽ được nạp vào PLC.lần 1 sẽ là reset bộ nhớ => đèn stop sẽ nháy vàng chậm. Đèn báo: SF lỗi :sang đỏ báo lỗi phần cứng và phần mềm. BUSF sáng đỏ lỗi do mạng Profibus DC5V đèn màu xanh nghĩa là nguồn hoạt động bình thường Stop: Đèn màu vàng Chuyển từ stop sang chế độ run: thì đền run màu xanh nháy chậm Từ Run sang Stop: đèn stop nháy (với tần số 5Khz) 2 Slot 3 : IM là môdun truyền thông cho các môdun mở rộng ở thanh rack( 0 -3) 1 CPU quản lí 8 modul mở rộng trên 1 thanh ray và quản lí được 4 rack nhờ IM.Trong 1 thanh ray các modul mở rộng liên kết với nhau nhờ 1 bus nội (hình chữ U làm cái gờ đặt khuôn nắp modul với nhau) Modul IM có chân cắm cổng cái(phía sau modul) làm bên phát or bên thu cách nhau tối đa 2 rack 10m vẫn quản lí thanh rack đó tốt Các môdul mở rộng được lắp ở slot tùy ý(trừ 3 slot đầu bắt buộc 1, PS 2 , CPU 3, IM) Modul SM :modul vào /ra : DI/DO;AI/AO Modul mở rộng vd DI loại kết cấu tiếp điểm theo bố trí 1 hàng 20 chân Hay ở AI loại 2 hàng .và có biểu thị kí hiệu chức năng đếm ,đo nhiệt độ Chuẩn áp là 24 V . Chuẩn đòng là 4 – 20mA, Modul chức năng FM ví dụ counter (đếm với tốc độ cao).Modul tương tụ AI với 1 vài chú ý bên trái nó có swich chuyển chế độ (4 type) Chức năng đo nhiệt độ đùng PT 100 (điện trở biến thiên theo nhiệt độ) Nối theo kiểu 2 dây,3 dây, 4 dây để cấp nguồn láy áp vào.Hoặc dùng theo phương pháp biến đổi suất điện động…KHi chọn ở phần cứng thì khi lập trinh ở phần mềm cũng phải tương tự như vậy .Vd trên RTD cũng có 4 loại A ,B,C ,D VD SM 3 2 1 3: s7 -300; 2: của modul số ; 1: đầu vào; 323 : vào ra số; 334 vào ra tương tự 3 BÀI 2 : LẬP TRÌNH TRÊN STEP 7 - Để tạo Project mới chúng ta có 2 cách : - Dùng “New Project” Wizard và sử dụng “New” 1. Tạo Project mới bằng “New Project” Wizard Chọn File->”New Project” Wizard Cửa sổ New Project hiện ra. Click Next để tiếp tục 4 Ở của sổ kế bạn chon loại CPU rồi click Next Ở của sổ kế tiếp, Chọn các khối OB và ngôn ngữ lập trình. OB1 là khối OB chính giống như hàm Main Đặt tên cho New Project cuối cùng chọn Finish 5 Ở cửa sổ Simatic Manager chia ra 2 phần chính : Phần bên trái là cấu trúc phần cứng, Phần bên phải là hiển thị các khối. Ở phần bên phải chúng ta có thể tạo các khồi OB ngắt, Khối FC, FB, DB, VAT. Để lập trình cho khối nào các Bác double click mở khối đó ra. Ở đây ta lập trình cho khối OB1 Cửa sổ lập trình cho khối OB1 chia ra 4 phần chính. Các Bác có thể Bắt đầu lập trình cho PLC. Tôi ví dụ 1 chương trình đơn giản là nhấn I0.0 đèn sang 10s rồi tắt.( Chỉ là chương trình đơn giản để biết cách mô phỏng. 6 2. Cách tạo New Project thủ công Đặt tên và đường dẫn lưu 7 Click chuột phải : Tạo Trạm 300 Double Click vào Simatic300 Double vap2 Hardware để chọn phần cứng cho PLC 8 Cửa số bên phải để chọn thiết bị : Bước 1 : Chọn Rack Bước 2 : Chọn CPU ( Luu ý , CPU chỉ để vào Plot 2 của Rack. Mặc định Plot 1 để lắp nguồn Bước 3: Chọn Modul mở rộng ( từ Plot 3 trở đi ) Để biết CPU bạn chọn có những chức năng gì click chuột phải vào CPU và chọn Properties. Cuối cùng save lại . 9 Ta lập được 2 trạm PLC đã nghiên cứu ở bài trước như sau: 10 . VỚI STEP 7 VỚI PLC THỰC - Chương trình điều khiển đã được mô phòng trên step 7 và mô phỏng qua PLC ảo là PLCSIM .Bây sẽ được kiểm chứng trên PLC thực. - Trước. Bài 1 : PHẦN CỨNG CỦA PLC S7-300 Nhận diện cấu hình phần cứng của PLC Phòng thí nghiệm bố trí 2 trạm PLC S7-300. Nhiệm vụ chính là xác định

Ngày đăng: 17/12/2013, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan