ỨNG PHÓ CỦA TRIỀU ĐÌNH MÃN THANH TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀO TRUNG QUỐC (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)

31 12 0
ỨNG PHÓ CỦA TRIỀU ĐÌNH MÃN THANH TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VÀO TRUNG QUỐC (CUỐI THẾ KỈ XIX  ĐẦU THẾ KỈ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phần mở đầu

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Phạm vi đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Phạm vi đề tài

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Nguồn tư liệu

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • I. Các chương nội dung và đề mục

        • CHƯƠNG 1

        • Quá trình xâm lược của các nước đế quốc vào Trung Quốc

          • 1. Tình hình các nước đế quốc và Trung Quốc vào thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX

            • 1.1. Trung Quốc

            • 1.2. Các nước đế quốc

            • Từ giữa thế kỉ XVI, trên thế giới mà cụ thể là ở châu Âu và châu Mĩ nổ ra hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản đưa chủ nghĩa tư bản trở thành xu thế trên toàn thế giới. Đồng thời cũng nhận thấy rằng chế độ phong kiến đã trở nên lạc hậu, lỗi thời trước tình hình thế giới hiện nay. Cùng với đó là sự diễn ra của các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, việc áp dụng những thành tựu đó vào sản xuất đã thay thế lao động chân tay lỗi thời, tạo ra nặng suất lao động lớn hơn.

            • Là nước tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên nên đến đầu thế kỉ XIX nước Anh đã trở thành một cường quốc Tư bản. Đến đầu thập niên 30, 40 của thế kỉ XIX thì Anh cơ bản đã hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp, sản lượng công nghiệp cũng tăng lên nhanh chóng. Hàng hóa dồi dào, nhu cầu xuất khẩu hàng hóa cũng tăng cao dẫn đến yêu cầu mở rộng thị trường của Tư bản Anh cũng ngày một cấp thiết.

            • Sau Anh là Pháp cũng tiến hành cuộc cách mạng tư sản vào năm 1789, nhưng Pháp lại vướng phải trở ngại do cuộc chiến tranh Napoleon gây bất lợi cho nền kinh tế Pháp. Phải đến năm 1825 thì tình hình mới đi theo chiều hướng có lợi cho cuộc cách mạng tư sản Pháp. Nền kinh tế tư bản cũng từ đó mà ngày một phát triển. Tuy vậy đến đầu thế kì XIX nền công nghiệp của Pháp vẫn ở tình trạng phát triển yếu, Pháp vẫn mang tính chất là một nước nông nghiệp.

            • Nước Mỹ sau cuộc chiến tranh giành độc lập đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào Anh, điều đó đã tạo cơ hội để Mỹ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Cuộc cách mạng công nghiệp mở đầu bằng sự xuất hiện của các nhà máy dệt kiểu mới chạy bằng động cơ hơi nước vào đầu thế kỉ XIX, cho đến từ những năm 30 trở đi động cơ hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi. Ngành công nghiệp dệt may cũng từ đó mà mang đến nhiều khởi sắc, sau đó lần lượt đến các ngành luyện kim, công nghiệp nặng, đường sắt. Tuy nhiên nền công nghiệp Mỹ vẫn đứng sau Anh và Pháp, mặt hàng chiếm số lượng xuất khẩu lớn nhất tại Mỹ là vải dệt bông.

            • Tình hình ở ba nước Mỹ, Anh, Pháp đã phần nào khái quát được sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước Âu, Mỹ. Những ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đang ngày một rộng rãi ở nhiều nước và ở nhiều ngành đã tạo ra “làn gió mới” cho nền công nghiệp các nước này. Năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra cũng ngày một nhiều dẫn đến nhu cầu xuất khẩu ra ngoài nước. Hơn nữa, sau các cuộc phát kiến địa lí đã tìm được nhiều vùng đất mới cùng sự phát triển của ngành hàng hải đã thúc đẩy quá trình thực dân ở các nước tư bản.

            • 2. Các cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với các nước đế quốc

              • 2.1. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840 - 1842)

              • I.2. Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai

              • I.3. Chiến tranh Trung - Pháp (1883 - 1884)

              • I.4. Chiến tranh Trung - Nhật

              • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan