Tài liệu Đề cương B4 doc

13 360 0
Tài liệu Đề cương B4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương B4 Câu1:Xử trí cấp cứu bỏng mắt do hoá chất ở tại nơi xảy ra TN và tại YTCS 1.xử trí cáp cứu bỏng mắt do hoá chất ở tại nơi xảy ra tai nạn. a.Công việc khẩn cấp dầu tiên là loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt. cách tốt nhất là dùng nứoc sạch dể rửa mắt,trong đk không có nước sạch thì dùng nước ko sạch(ao hồ,sông,suối ), để rửa mắt vì vk từ nước bẩn còn có KS dể trị còn sự phá huỷ tổ hức do hoa chất thì khó có cách nào để ngăn cản. số lượng nuoc tương đối nhiều rủa trôi phần lớn tác nhân gây bỏng (khoảng 5-10 lit). phương thức rửa: cách tốt nhất dùng vòi nc xịt vào mắt xịt vào các túi cùng kết mặc(dùng tay kéo mở mi và nâng mi) có thể dể bn ngửa mặt dưới vòi nc hoăc dùng ấm dót gáo múc dội cùng với dộng viên bn mở mi thụ dộng hay chủ động. bn ngâm mặt mắt xuống nc nhưng phải ố gáng chớp mắt nhiều lần ở trong nc để mắt xâm nhạp vào các túi cung giác mạc hoà loang tác nhân gây bỏng,nếu bỏng do acid nồng độ cao da mi ngay lập tức bị đông cứng tì cáhc làm này ko có hiẹu quả do mắt không chớp đc. rửa mắt ngay tại nơi xảy ra tai nạn là biện pháp cực kì có gias trị,tác nhân gây bỏng ko còn đọng lại ở nhãn cầu và túi kết mạc để tiép tục ngấm vào tổ chức.hết sức tránh những quan niêm cứ bỏng mắt thì phải chuyển lên tuyến trên ngay lập tức.thành công của đtrị bỏng phụ thuôc vào những giâyphút cấp cứu đầu tiên này. b.sau khi rửa xong nhỏ kháng sinh rồi chuyển tuyến trên. 2:tại cs y tế. a.càng nhanh càng tốt tiến hành rửa mắt : dung dịch rửa :nc muối sinh lý,ringẻlâctate,thậm trí nếu thiếu thốn quá cũng phải dùng nc sạch,nc lã để rửa,ko nên để nất thời gian quí báu lúc này vào vc lựa chọn dung dịch rửa,lượng nc rửa khoảng vài lít. Phương thức rửa :cho dung dịch rửa vào xilanh to :20,50 ml rửa nhỏ giọt liên tục vào túi cùng giác mạc các phía của bn. cần kéo mí mi,nâng mi của bn lên khi rửa b.sau dó dung dd kháng sinh rỏ mắt, dd chống viên rỏ mắt.tiếp tục dtrị nếu bỏng độ 1.2.chuyển lên tuyến trên nếu bỏng dộ 3 trở lên. Tại mắt nhỏ các loại : +Dd ks :chlorit 4%,tobrocin,ciloxan. Dd thuốc chống viêm loại corticoid. Hai thuốc này thường phối hợp 2trong 1như:polydexaol,dex-tobrin,tobradex,maxitrol….dùng trong 10- 12 ngàyđầu sau bỏng. + thuốc tăng ường sự tái tạo mô tổ chức như CB2,keratyl,dầu A. + thuốc mỡ ks tra mắt buổi tối trước hi đi ngủ nhơ tetracyclin,gentamycin… nếu bỏng độ 3 trở lên:vì đk ko thể cho phép đtrị nên phải chuyển bn về tuyến sau.nếu có đk cần phải dùng các dung dịch ddawngr trương lưỡng tính, dd có khả năng điều hoà áp lực thẩm thấu nội nhãn ngăn cản ion OH- thấm sâu và chỉ cần một lương nhỏ có thể giảm ph nhanh chóng,pư toả nhiệt yếu cac dd đệm như natricitrat, dd đệm photphat. Nếu ko có đk sử dụng dd trunghoà bỏng kiềm dùng dd acid nhẹ như axit boric 2% , axit acetic 2%.bỏng axit dùng dung dich base nhẹ như nabica 2% nhưng cần nhắc do pư trung hoà nên cũng toả nhiệt. Câu 2 : TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ VIÊM KẾT MẠC? 1.TCCN: -Ngứa,rát,cộm:bn thường cảm giác như có cát rắc vào mắt -Sợ ánh sáng (mức độ vừa phải) -Nhiều dử kèm nhèm:buổi sang ngủ dậy rất khó mở mắt vì dử dính chặt 2 mi với nhau -Chảy nước mắt(ít) -Dịch tễ:bệnh thường lây lan ở gia đình, đơn vị 2.TCTT: -Mi sưng nề,có thể mọng đỏ nếu là viêm cấp.Kết mạc cương tụ đỏ trên diện rộng,mất sắc bong,dày lên như miếng thạch -Kết mạc: phù nề,có thể phòi qua khe mi(viêm do lậu rất hay gặp dấu hiệu này).Trên KM còn thấy các hình ảnh tổn thương cơ bản khác như: +Hột:rõ nhất ở túi cùng dưới và ở 2 goá trong,ngoài của KM mi trên.Những hột này có đặc điểm là to,trong,kẹp ko vỡ +Nhú gai:làm cho KM sần sùi trông như hình ảnh đá lát,thấy rõ ở KM sụn mi trên trong bệnh viêm KM mùa xuân +Gai máu:thấy rõ hơn ở KM mi,trông như những lấm chấm đỏ,dày chi chit,nặng hơn có thể xuất huyết.Gai máu là tổn thương ko đặc hiệu của các viêm KM +Bọng KM:hay có trong viêm KM dị ứng,thường đi cùng sự nề phù khu trú của KM -Dử mắt:nhiều dử nhưng tuỳ theo tác nhân mà có đặc điểm khác nhau:dử mắt nhiều và loãng,hơi dính thường là của viêm KM cấp do virus,viêm do tụ cầu có mủ màu vàng,viêm do lậu dử mắt giống như mủ,viêm do lien cầu tan huyết,bạch hầu la những vi khuẩn có độc tính cao thường gây giãn mạch,tạo màng giả bám chặt vào KM mi bóc sẽ chảy máu;viêm KM mùa xuân dử mắt có đặc điểm là trong,dai,dính,có thể kéo ra thành sợi… -Hạch: trước tai, dưới hàm, to bằng hạt lạc,hạt đậu đen,di động, ấn đau -Triệu chứng âm tính:các dấu hiệu này cần được xác định đẻ giúp cho việc chẩn đoán phân biệt với những bệnh có tổn thương giác mạc: +Thị lực ko giảm so với trước(chú ý lau kỹ dử mắt trước khi đo thị lực) +Giác mạc trong +Tiền phòng, đồng tử,nhãn áp bình thường -Xét nghiệm CLS: +Cấy khuẩn,soi tươi tìm tiết tố vi khuẩn +XN miễn dịch huỳnh quang tìm virus +XN máu thấy bạch cầu Esinophil tăng trong viêm dị ứng +XN tế bào bằng phương pháp nạo KM thấy tỉ lệ bạch cầu đa nhân tăng cao nếu là căn nguyên vi khuẩn,tỉ lệ BC lympho chiếm ưu thế nếu là căn nguyên virus,tỉ lệ BC ái toan cao nếu là viêm dị ứng,nếu thấy tế bào có thể vùi thì đó là viêm KM do Chlamydia… Câu 3 :Điều trị và dự phòng Bệnh Viêm kết mạc: -Điều trị: Cần xác định nguyên nhân, tác nhân gây viêm thì việc điều trị mới đạt hiệu quả cao.Nhưng vẫn gồm một số điểm chung cho điều trị sau: + Sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc sát trùng: .Thuốc nước: Chloromicetin 4‰. Sulfat kẽm 1%. Sulfaxylum 10-20%. Có thể dùng đơn độc 1 loại hoặc phối hợp 2 lọa,rỏ luân phiên nhiều lần trong ngày(10-20 lần). .Thuốc mỡ: Tetracylin 1% Gentamycin… Các thuốc này tra 1 lần vào buổi tối(trước khi đi ngủ). Cho dù Viêm kết mạc do virus,dị ứng… thì việc sử dụng kháng sinh vẫn có giá trị là chống bội nhiễm.Riêng trong viêm kết mạc do Lậu thì phải rỏ thuốc rất nhiều lần trong ngày,cách nhau 10-15 phút rỏ 1 lần thậm chí phải tiến hành rỏ giọt liên tục,nên kết hợp 2,3 lọai thuốc và chọn theo kháng sinh đồ. + Chống viêm: .Corticoid dùng dưới dạng thuốc rỏ mắt hoặc tiêm dước kết mạc nhưng chỉ định phải hết sức thận trọng và dùng trong thời gian ngắn(chỉ 3-5-7 ngày).Có thể sử dụng loại thuốc rỏ phối hợp kháng sinh và corticoid,cách phối hợp này tạo ra sự thuận tiện cho người bệnh nhưng nếu phải dùng kéo dài thì phải theo dõi nhãn áp vì Corticoid có thể gây tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể,và một nguy cơ nữa khi sử dụng corticoid rỏ mắt kéo dài là gây giảm sức đề kháng dễ dẫn tới bội nhiễm mấm,vi khuẩn,virus,herpes,những bệnh rất nguy hiểm cho mắt. .Các thuốc có tác dụng ổn định Dưỡng bào như Iodoxamide, olopatadin, cromoglycate…hoặc kháng thụ thể Histamin như antazolin,emadastin hoặc kháng Histamin như naphazolin,chlopheniramin…có tác dụng tốt đối với những trường hợp Viêm kết mạc dị ứng.Đặc biệt nhóm thuốc ổn định Dưỡng bào nên được chỉ định dùng cho viêm kết mạc mùa xuân vì bệnh này thường phải điều trị kéo dài. + Nâng đỡ cơ thể,tăng tái tạo biểu mô: Các vitamin dùng đường uống,rỏ mắt…băng che mắt để mắt đỡ bị kích thích. Viêm kết mạc,nhất là các viêm kết mạc thành dịch,nói chung có xu hướng tự khỏi.Tuy nhiên,có loại viêm kết mạc rất dai dẳng,tương đối khó chữa như viêm kết mạc mùa xuân,viêm kết mạc có hột,nhiều khi còn thêm cả biến chứng do thuốc điều trị chúng.Có loại viêm kết mạc nhanh chóng dẫn đến tổn thương giác mạc như viêm do cầu khuẩn lậu hoặc ít gặp hơn như do adenovirus.Do đó không nên xem nhẹ mặt bệnh này.Khi khám bệnh cần kiểm tra tình trạng thị lực,giác mạc…để tránh có những sự bỏ sót hoặc biến chứng đáng tiếc. -Dự phòng: +Cách ly người bệnh không cho dùng chung chậu,khăn mặt. Khăn mặt của người bệnh cần được giặt bằng xà phòng và phơi nắng. +Tra thuốc phòng bệnh cho người lành . +Thầy thuốc: vệ sinh tay khám và chú ý khử trùng dụng cụ để tránh trở thành trung gian truyền bệnh. Câu 4: triệu chứng cơ năng và thực thể của viêm loét giác mạc: *Triệu chứng cơ năng: + Đau rức: mắt bệnh nhân nhức nhối âm ỉ, từng lúc dội lên, bất cứ một động tác nào cũng làm tăng cảm giác đau( ánh sáng, va chạm) + Chói sợ ánh sáng : bn luôn nhắm nghiền mắt, các bệnh nhi thì luôn chúi đầu vào lòng mẹ, ko dám mở mắt. + Chảy nước mắt: nếu bn tự mở mắt, nước mắt chảy giàn giụa. Nếu thầy thuốc vành mi, nước mắt có thể toé ra. + Thị lực: tuỳ theo mức độ nặng nhẹ và vị trí ổ loét giác mạc, có khi chỉ còn biết cảm nhận sáng tối( stối (+)). Thị lực giảm nhiều so với trước khi đau là một triệu chứng quan trọng để chẩn đoán phân biệt với viêm kết mạc. * Triệu chứng thực thể: +Mi: co quắp rất khó mở, mắt sưng nề mọng. + Kết mạc : cương tụ rìa đạm, nề phù làm phồng mọng kết mạc. Cá biệt có trường hợp kết mạc phồng mọng lên che kín giác mạc đến nỗi nhầm tưởng khoét bỏ nhãn cầu. + Giác mạc: ổ loét bắt màu thuốc nhộm (fluorếcin, bleu methylen, mercurochrome ) với hình dạng, kích thước có thể từ những chấm li ti, nông trong viêm kết mạc chám nông cho đến ổ lớn gần hết diện giác mạc. Bề mặt ổ loét là chất hoại tử, xung quanh đó là vùng them lậu tế bào viêm và ngấm nước tạo hình ảnh mờ đục. ổ loét có những đặc điểm riêng tuỳ tác nhân, ví dụ ổ loét do trực khuẩn mủ xanh ban đầu có hình móng ngựa, tiến triển rất nhanh ra diện rộng gây nhũn giác mạc, thủng giác mạc. Loét do nấm thường tạo thành đảo ở giữa ổ loét. ổ loét do virus herpes hay có hình cành cây, hình bản đồ. Loét giác mạc do dị ứng có ổ loét tròn, nhỏ và ở vùng chu biên giác mạc. Viêm giác mạc sợi có ổ loét nhỏ bắt màu thuốc nhộm và bên cạnh đó là một sợi tổ chức hoại tử có đầu tự do, đầu kia còn bám vào giác mạc. + Tiền phòng: có thể có mủ tạo thành ngấn ngang phía dưới thấp, hay gặp trong viêm loét giác mạc do nấm, do vi khuẩn. + Mống mắt- thể mi: có thể bị viêm phản ứng gây giảm hoặc mất phản xạ với ánh sáng, đồng tử co. Câu 5: Điều trị và xử trí các biến chứng của viêm loét giác mạc? 1. Điều trị: *Điều trị theo nguyên nhân : + Viêm lóet giác mạc do vi khuẩn : điều trị bằng kháng sinh theo kháng sinh đồ, nên phối hợp 2-3 loại kháng sinh đường ding toàn thân và tại chỗ. +Virus: có những loại thuốc chống tất cả các loại virus nói chung như idoxuridine( dung dịch 0.1%, mỡ 0.5%), vira-A(mỡ 3%), Trifluridine(Viroptic-dung dịch 1%) … Riêng với virus herpes, thuốc thường dùng là acyclovir(zovirax)200mg*4-5 lần uống/ngày cách quãng đều nhau trong 24h kết hợp tra mắt mỡ zovirax 3% cũng với nhịp ddooj như đường uống. + Nấm: ở nước ta, loét giác mạc hay gặp do 2 loại nấm Aspergilus fumigatus và Cephalosporium falciformits. Bệnh cảnh loét giác mạc do Cephalosporium cấp gần như loét do trực khuẩn mủ xanh vì chủng nấm này có tiết men collagenase gây hoịa tử giác mạc nhanh chóng. - Kháng sinh chống nấm thường được dùng hiện nay là sporran(itraconazole)100mg*2viên/ngày uôntgs 1 lần*21 ngày kết hợp tra mắt dung dịch natamycin(natacyn) 5% cách 1h một lần. Các kháng sinh chống nấm khác có thể kể tới như nizoran, amphotericin B, nystatin nhưng tác dụng kém hơn nhiều so với sporran. -Phối hợp với kháng sinh chống nấm, cần dùng thêm: . Dung dịch IK 5% uống liều 2g/ngày tăng từng bậc 0.5g cho tới liều 5g/ngày trong vòng 2-5 tuần. Dung dịch IK hơI khó uống vì vậy nên chia ra nhiều lần trong ngày và uống vào lúc no. IK còn dùng dưới dạng dịch 1-2%để tra mắt hoặc điện di. . Dung dịch lugol 5% dùng để chấm ổ loét hàng ngày. Lưu ý trước khi chấm lugol cần chấm thật khô nước mắt để tránh lan thuốc ra phần giác mạc lành. + Miễn dịch dị ứng : căn nguyên này cần được xem xét cân nhắc một cách cẩn then và khi đã đoán chắc chắn thì dùng thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid kết hợp thuốc đường toàn thân và tại chỗ. + Khi chưa rõ nguyên nhân cần dùng kháng sinh toàn thân và tại chỗ. - Đường toàn thân tiêm hoặc uống kháng sinh hoặc thuốc bổ - Tại chỗ: tiêm dưới kết mạc 40mg gentamycin(1ml dung dịch )* 1lần /ngày hay cáh ngày. Kết hợp tra mắt càng nhiều lần càng tốt các dung dịch kháng sinh sát trùng. Thuốc tra vào buổi sáng trước khi đI ngủ. - Thuốc nam lá rấp cá giã nhỏ đắp lên mắt qua một miếng gạc trong tư thế bnhân nằm ngửa, mắt khi đó như được ngâm trong nước ép của lá rấp cá- một vị thuốc dân gian đã được chứng minh là có tác dụng kháng khuẩn tương đối tốt. *Chống hoại tử: -Dùng 0.5 ml huyết thanh tự thân hoặc máu tự thân pha lẫn dung dịch kháng sinh tiêm dưới kết mạc hàng ngày hoặc cách ngày ỏ2-macroglobulin ở trong huyết thanh có tác dụng ức chế hoật động của men chollagenase. Cũng với mục đích này người ta còn dùng dung dịch EDTA 3% (etyldiamintetracetat)hoặc acetylcysteine 10-20% tra mắt, uống hoặc tiêm vitaminc liều cao 1g/ ngày * Chống dính và giảm đau: Atropin 1% tra mắt 1 lần/ngày. Uống các thuốc chống nề phù như danzen, amitáe, alphachymotripsine…và các thuốc giảm đau thông thường khác. * Tăng cường dinh dưỡng : - Uống các loại vitamin A,B2,C… Tra dầu A, dung dịch CB2, băng che, đeo kính mắt để giảm kích thích cho mắt. * Loại trừ các yếu tố sang chấn: - Mổ quặm, lông siêu, lấy sạn vôi. - tạo hình điều trị hở mi: nhiều trương hợp mi hở chưa có điều kiện tạo hình được cần phảI khâu cò mi. 2. Xử trí biến chứng: - Phồng màng Descemet: khâu cò hoặc khâu phủ kết mạc - Thủng giác mạc: tốt nhất là ghép giác mạc nông. Nếu không có điều kiện ghép giác mạc thì tiến hành khâu cò hoặc khâu phủ kết mạc tạm thời. Ghép giác mạc còn được chỉ định khi các biện pháp điều tri bằng thuốc không có kết quả. - Mủ nội nhãn , mất thị lực (ST(-)): buộc phảI chỉ định múc nội nhãn sau khi đã dùng kháng sinh tích cực, nhiều đường kể cả đường tiêm vào buồng dịch kính. Cau 6 : Phân biệt viêm kết mạc và viêm giác mạc triệu chứng Viêm kết mạc Viêm giác mạc Cơ năng Đau -Đau cộm rát như có dị vật, kèm ngứa Đau nhức, xuyên sâu trong mắt Sợ ánh sáng mức độ vừa Chói sợ ánh sáng, luôn ngắm nghiền mắt Nước mắt Chảy nước mắt ít Nước mắt chảy giàn giụa Nhìn mờ Thường ko giảm thị lực Nhìn mờ tùy theo vị trí và độ rộng tổn thương Tiết tố nhiều Không nhiều bằng Thực thể Mi sưng nề mọng đỏ sưng nề mọng đỏ, co quắp rất khó mở Kết mạc cương tụ nông, cương tụ toàn bộ Các tổn thương viêm KM: nhú gai, hột, giả mạc, gai máu, bong kết mạc Cương tụ rìa; trường hợp rất nặng có cả cương tụ toàn bộ Có thể kết mạc đỏ, phản ứng nhú gai Giác mạc Trong ko có tổn thương Có những ổ loét bắt màu thuốc nhuộm, đặc điểm riêng tùy tác nhân Tiền phòng bình thường Có thể có mủ tạo thành ngấn ngang phía dưới thấp Mống mắt thể mi bình thường Có thể viêm phản ứng gây giảm hoặc mất phản xạ với ánh sáng, đồng tử co Câu 7: Sự lưu thụng thủy dịch và cơ chế bệnh sinh glocom gúc đúng cơn cấp 1.Sự lưu thụng thủy dịch Thuỷ dịch do thể mi tiết ra, vào hậu phòng, qua lỗ đồng tử ra tiền phòng. Thuỷ dịch được dẫn lưu khỏi tiền phòng ở góc mống mắt - giác mạc qua vùng bè (Trabeculum) vào ống Schlemm, vào tĩnh mạch nước, tĩnh mạc thượng củng mạc rồi hoà vào hệ thống tĩnh mạch chung. Đây là đường dẫn lưu chính của thuỷ dịch (80%), phần thuỷ dịch còn lại (20%) thoát ra ngoài theo con đường màng bồ đào - củng mạc, chủ yếu qua thớ cơ thể mi vào khoang trên thể mi và thượng hắc mạc đến khoang dưới củng mạc, sau đó theo các mạch máu củng mạc vào hốc mắt. Lưu lượng tiết thuỷ dịch, trở lưu thuỷ dịch và áp lực tĩnh mạch thượng củng mạc ảnh hưởng quyết định tới nhãn áp. Mối quan hệ giữa 3 yếu tố này được thể hiện bằng phương trình Goldmann: P 0 = D.R + Pv Trong đó: P 0 là nhãn áp. D là lưu lượng tiết thuỷ dịch. R là trở lưu thủy dịch. Pv là áp lực tĩnh mạch thượng củng mạc. Qua phương trình trên chúng ta nhận thấy nhãn áp tăng khi: - Tăng tiết thuỷ dịch (D tăng). - Giảm thoát lưu thủy dịch (R và Pv tăng). Nhãn áp của người Việt Nam bình thường bằng nhãn áp kế Maclakốp với quả cân 10g là từ 15 - 24mmHg (Tôn Thất Hoạt, Phan Dẫn - 1962). 2. C ơ chế bệnh sinh Mắt glôcôm góc đóng có một tiền đề giải phẫu đặc biệt. Đã có nhiều công trình nghiên cứu sinh trắc học trong và ngoài nước cho thấy mắt glôcôm góc đóng có: - Tiền phòng nông, thường thấy ở mắt viễn thị. - Góc tiền phòng hẹp, thấy được khi soi góc tiền phòng. - Thể thuỷ tinh to ra, thể thuỷ tinh căng phồng ở người già dễ gây ra glôcôm cấp. Cơn glôcôm cấp hay xảy ra ở người cao tuổi (độ sâu tiền phòng giảm theo tuổi và thể thuỷ tinh to ra). 2.1.1. Cơ chế tăng nhãn áp do nghẽn đồng tử. ở mắt bình thường, thể thuỷ tinh tiếp xúc với mống mắt ở một vị trí nhỏ sát bờ đồng tử cho phép thuỷ dịch có thể thoát ra từ hậu phòng ra tiền phòng dễ dàng. ở những mắt có tiền phòng nông, thể thuỷ tinh lớn, diện tiếp xúc giữa mống mắt và thể thuỷ tinh nhiều hơn mắt bình thường. Khi đồng tử giãn trung bình (4mm - 6mm) thì diện tiếp xúc giữa mống mắt và thể thuỷ tinh tăng lên, lúc này vùng chu biên của mống mắt biến dạng mấp mô và nhô ra trước áp vào góc tiền phòng gây tăng nhãn áp. Giãn đồng tử có thể xảy ra khi ở chỗ tối, bị xúc động, căng thẳng thần kinh, đau đớn hoặc do các thuốc có tác dụng làm giãn đồng tử. Ngược lại, khi đồng tử giãn ở mức tối đa (7 - 8mm), diện tiếp xúc giữa mống mắt với thể thuỷ tinh ít đi do đó không thể có nghẽn đồng tử và khi đồng tử co mống mắt không vồng lên sẽ không còn hiện tượng nghẽn đồng tử. 2.1.2. Cơ chế tăng nhãn áp do nghẽn góc. Do hiện tượng nghẽn đồng tử, thủy dịch bị cản trở không lưu thông được từ hậu phòng ra tiền phòng sẽ ứ lại và làm tăng áp lực hậu phòng, chân mống mắt sẽ bị đẩy ra trước và áp vào vùng bè củng giác mạc sẽ gây đóng góc và tăng nhãn áp. Lúc đầu góc tiền phòng chỉ đóng mà chưa dính góc (đóng cơ năng); quá trình đóng góc kéo dài sẽ dẫn đến dính góc (đóng thực thể). ở giai đoạn này góc tiền phòng sẽ không mở ra được cho dù có can thiệp bằng thuốc, bằng laser hay bằng phẫu thuật. Câu 8: Triệu chứng cơ năng và thực thể của glocom góc đóng cơn cấp Cơn glôcôm cấp có thể xuất hiện lần đầu, cũng có thể xuất hiện sau những cơn sơ phát trước đó. Triệu chứng chủ quan: Xuất hiện đột ngột, kết hợp: - Nhức mắt; Quanh hố mắt, đôi khi có cả đau dây thần kinh sinh ba thứ phát. - Giảm thị lực: Nhanh và nhiều, có trường hợp sau cơn cấp, thị lực của người bệnh bị mất hoàn toàn. - Nhìn thấy quầng nhiều màu sắc quanh nguồn sáng. - Những dấu hiệu toàn thân: Đau bụng, nôn, buồn nôn, ỉa chảy, vã mồ hôi Vì thế có những trường hợp bị lầm tưởng là cảm sốt, bệnh nhân tự uống thuốc, khi đến viện thì đã bị mù. Triệu chứng khách quan: [...]... cầu vồng khi nhìn vào bong đèn tiền sử có tính chất gia đình rõ,cơ địa người viễn thị 2 thực co quắt rất khó mở mắt,mắt sưng nề co quắp, hơi phù nề, khó mở mắt thể mọng mi mắt kết mạc cương tụ rìa đậm,nề phù làm phồng cương tụ rìa thường rất đậm,có thể phù mọng kết mạc nề kết mạc giác ổ viêm loét màu trắng đục,bắt màu mờ đục như kính bị hà hơi, mạc thuốc nhuộm fluoescein tiền có thể có mủ tạo thành... tiền phòng, nếu soi được sẽ thấy góc đóng toàn bộ chu vi, có thể có những chỗ dính góc - Đáy mắt thường khó soi do giác mạc phù, trường hợp soi được có thể thấy động mạch trung tâm võng mạc đập, gai thị cương tụ Nếu không được điều trị, gai thị sẽ bạc màu hoặc lõm teo gai Câu 9: Nguyên tắc, phương pháp đo và kết quả đo thị lực 1 Nguyên tắc -Bn đứng cách bảng thị lực 5m ( cũng có bảng thiết kế 4 m) - Bảng...- Mi phù nề - Mắt đỏ, kết mạc cương tụ rìa - Giác mạc mờ (do tổn thương tế bào nội mô) - Đồng tử giãn méo, mất phản xạ - Nhãn áp cao: Sờ nắn bằng hai ngón tay thấy một mắt rắn như viên bi, đo bằng nhãn áp kế Maclakov thường cao trên . Kết mạc cương tụ nông, cương tụ toàn bộ Các tổn thương viêm KM: nhú gai, hột, giả mạc, gai máu, bong kết mạc Cương tụ rìa; trường hợp rất nặng có cả cương. Đề cương B4 Câu1:Xử trí cấp cứu bỏng mắt do hoá chất ở tại nơi xảy ra TN và tại

Ngày đăng: 17/12/2013, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan