1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài luận văn ( Lý do chọn đề tài)

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 3.Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Dữ liệu nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp mới của luận văn ( Ý nghĩa khoa học và thực tiễn)

    • 8.Phương pháp nghiên cứu

    • 9.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

      • 9.1. Các nghiên cứu trong nước

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1Khái niệm về ngân hàng thương mại ( NHTM)

      • 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1Nhận tiền gửi

        • 1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

        • 1.1.2.4 Các hoạt động khác

    • 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

      • 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM

      • 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

        • 1.2.2.1 Nhóm các yếu tố chủ quan của ngân hàng thương mại

        • 1.2.2.2 Nhóm các yếu tố khách quan

        • 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí và tài sản

        • 1.2.3.4 Lợi nhuận và tốc độ tăng lợi nhuận

        • 1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận (Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời)

      • 1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

        • 1.2.4.1 Đối với các ngân hàng thương mại

        • 1.2.4.2 Đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân

        • 1.2.4.3 Đối với toàn hệ thống ngân hàng

    • 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT NHTM CỔ PHẦN& BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG TIÊN PHONG

      • 1.3.1Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một NHTMCP(trường hợp SacomBank)

      • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với TPBank

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2

  • PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

  • KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIỀN PHONG

    • 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN TIÊN PHONG

      • 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời, sứ mạng, tầm nhìn và cam kết của TPBank

      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của TPBank

      • 2.1.3 Quy mô hoạt động ngân hàng của TPBank

  • Bảng 2.1 Quy mô hoạt động và tỷ lệ tăng trưởng của TPBank giai đoạn 2012 -2016

  • Biểu đồ 2.1 Quy mô TS, Vốn HĐ & Dư nợ TD của TPBank từ 2012- 2016 (Triệu VND)

  • Biều đồ 2.2: Quy mô dư nợ tín dụng, mức đầu tư và tổng tài sản

    • 2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG

      • 2.2.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank

        • 2.2.1.1 Hiệu quả hoạt động huy động vốn

  • Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn và tốc độ tăng trưởng từ năm 2012 -2016 tại TPBank

  • Bảng 2.3Tỷ lệ chi phí huy động vốn bình quân tại TPBank 2012 -2016 Đơn vị: Triệu VND

  • Bảng 2.4 Tỷ lệ chi phí vốn biên tế và lãi suất cho vay bình quân tại TP.Đơn vị: Triệu VND

    • 2.2.1.2 Hiệu quả hoạt động tín dụng

    • Với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân trong 5 năm là 42,88% năm, TPBank đã tập trung mọi thế mạnh để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng này khá cao so với tỷ lệ tăng trưởng bình quân chung toàn ngành ( khoảng 22%).

    • Phân tích hoạt động tín dụng trong 5 năm, từ 2012 - 2016 chi tiết như sau:

    • + Tín dụng phân loại theo thời hạn:

    • Hoạt động tín dụng phân bổ theo thời hạn, chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn biến động trong khoảng 77% năm.Tỷ trong cho vay trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng bình quân chưa đến 23% trong đó dư nợ tín dụng dài hạn chiếm t...

  • Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng phân loại theo thời hạn tại TPBank từ 2012 -2016

    • + Tín dụng phân loại theo đối tượng khách hàng:

    • Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng theo hướng tập trung chủ yếu cho nhóm khách hàng là tổ chức ( chiếm tỷ trọng trên dưới 90 %) trong khi đối tượng khách hàng hộ gia đình và cá nhân chỉ chiếm tỷ trong nhỏ, khoảng 10% dư nợ ( Bảng 2.6).

  • Như vậy, có thể nói hoạt động tín dụng của TPBank là hoạt động tín dụng bán lẻ, tập trung chủ yếu cho khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình và cá nhân là một xu hướng hoạt động phù hợp với tình hình và v...

  • Bảng 2.7 Chỉ tiêu về chất lượng tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn của TPBank 2012 -2016

  • Biểu đồ 2.3: Chất lượng tín dụng tại TPBank giai đoạn 2012 -2016. (Triệu VND)

  • Bảng 2.8 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) và tỷ lệ chi phí ngoài lãi của TPBank

  • Bảng 2.9 Thu nhập ngoài lãi cận biên giai đoạn 2012 – 2016 tại TPBank

    • 2.2.1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản

  • Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng tài sản tại TPBank từ 2012 -2016. Đơn vị: Triệu VND

    • 2.2.1.4 Hiệu quả hoạt động đầu tư

  • Bảng2.11: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ đầu tư của TPBank từ 2012 -2016

    • Phân tích số liệu về đầu tư tại TPBank, tác giả nhận thấy:

  • Bảng 2.12 Cơ cấu đầu tư tại TPBank & tốc độ tăng trưởng từ 2012 -2016

  • Bảng 2.13 Quy mô, tỷ trọng dư nợ tín dụng và đầu tư tại TPBank từ 2012 -2016. ...

  • Biểu đồ 2.4 Tổng Tài sản và tài sản sinh lời ( TD và ĐT) của TPBank 2012 - 2016

    • 2.2.1.5 Hiệu quả tài chính của TPBank

  • Bảng 2.14 Chỉ tiêu về hiệu quả tài chính củaTPBank từ 2012-2016 Đơn vị Triệu VND

    • Xét về khả năng sinh lời tính theo ROA của TPBank, cho thấy ROA biến động trong thời gian qua từ 0,77 % năm 2012, đã tăng lên 1,81% năm 2013, nhưng 3 năm tiếp theo tỷ suất ROA liên tục giảm, năm 2014: 1,04%, năm 2015: 0,74%, năm 2016: 0,69%.

    • Kết quả này cho thấy hiệu quả kinh doanh của TPBank xét trên phương diện tài chính có chiều hướng đi xuống.Tuy nhiên, tình trạng này không riêng gì đối với TPBank mà còn là tình trạng chung của nhiều ngân hàng đang ở tron...

    • Theo các chuyên gia tài chính ngân hàng, nếu tỷ suất ROA trong khoảng từ 1,00% đến1,50% là hiệu quả kinh doanh khá. TPBank rơi vào trường hợp này nếu tính bình quân giai đoạn 5 năm. Tuy nhiên năm 2016 tỷ suất ROA của TPBank c...

    • Xét trên gốc độ của sự phát triển về chất và bền vững, khi tỷ suất sinh lợi trên tài sản của TPBank có xu hướng giảm dần là dấu hiệu không tốt. Trong thời gian 5 năm ROA giảm từ 1,85% xuống còn 0,78%, tức là giảm khoảng 50%, thì đây rõ ràng là không ...

    • Tương tự như ROA, Tỷ suất sinh lợi tính trên Vốn chủ sở hữu ( ROE) của TPBank từ năm 2012 – 2016 ( Bảng 2.14). Tỷ suất ROE của TPBank qua 5 năm, có động thái tương tự như tỷ suất ROA. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của TPBank năm 2012 đạt ...

    • Như vậy qua số liệu tổng hợp được đồng thời so sánh với số liệu thông tin về tỷ suất lợi nhuận của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, có thể nói hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank là tương đối tốt, các chỉ ti...

    • Nếu so sánh với mức bình quân chung toàn ngành, cũng cho thấy tỷ suất ROA và ROE của TPBank cũng cao hơn. Điều này có thể nói rằng hiệu quả kinh doanh của TPBank là tương đối tốt so với mặt bằng chung của toàn ngành....

  • Bảng 2.15 Tỷ suất ROA, ROE từ 2011-2015 của hệ thống NHTM Việt Nam

    • 2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank

      • 2.2.2.1 Những thành công và kết quả đạt được

    • 2.3.2 Những tồn tại

      • ▪ Về quy mô hoạt động

      • ▪ Về cơ cấu thu nhập

      • ▪ Về chất lượng tín dụng

      • ▪ Về hiệu quả hoạt động

    • 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TPBANK

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG.

    • 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA TPBANK

      • 3.1.1 Định hướng kinh doanh của TPBank

        • 3.1.1.1 Đối với hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng

        • 3.1.1.2 Đối với nguồn vốn và quản lý vốn khả dụng

        • 3.1.1.3 Đối với công tác quản lý rủi ro, kiểm soát và kiểm toán nội bộ

        • 3.1.1.4 Đối với chính sách nhân sự

      • 3.1.2 Mục tiêu chiến lược

    • 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TPBANK

      • 3.2.1.Tăng cường năng lực tài chính, phát triển mạng lưới, mở rộng quy mô

        • 3.2.1.1Tăng cường năng lực tài chính

        • 3.2.1.2 Phát triển mạng lưới mở rộng quy mô.

      • 3.2.2 Phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao

      • 3.2.3 Chuẩn hóa mô hình tổ chức và quản trị điều hành

      • 3.2.4 Tăng cường kiểm soát, xử lý rủi ro tín dụng

      • 3.2.5 Nâng cao hiệu quả huy động vốn, hoạt động tín dung và đầu tư

      • 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

      • 3.2.7. Tăng cường kiểm soát và tiết kiệm chi phí

      • 3.2.8 Đẩy mạnh và gia tăng thu nhập hoạt động dịch vụ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 10/07/2021, 10:41

w