Luận văn thạc sĩ nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (bipolaris maydis) hại ngô vụ xuân hè tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

103 6 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (bipolaris maydis) hại ngô vụ xuân hè tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ NHUNG

NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ (BIPOLARISMAYDIS) HẠI NGÔ VỤ XUÂN HÈ TẠI HUYỆN HOÀI

ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:TS Trần Nguyễn Hà

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quanvà chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đượccám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngàytháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn,tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo,sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biếtơn sâu sắc tới tiến sỹ Trần Nguyễn Hà đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hoài Đứcđã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệpđã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viênkhuyến khích tôi hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngàytháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhung

Trang 4

Trích yếu luận văn x

Thesis abtract xii

Phần 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3

2.1.Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô thế giới và việt nam. 3

2.2.Tình hình gây hại do bệnh đốm lá nhỏ (bipolaris maydis) 5

2.2.1 Phân bố 5

2.2.2 Nghiên cứu trên thế giới 6

2.2.3 Những nghiên cứu trong nước 8

2.4. Đặc tính sinh học, sinh thái của bệnh đốm lá nhỏ hại ngô (B maydis) 9

2.4.1 Nghiên cứu trên thế giới 9

2.4.2 Nghiên cứu trong nước 12

2.5.Biện pháp phòng trừ 14

2.5.1 Nghiên cứu ngoài nước 14

2.5.2 Nghiên cứu trong nước 20

Phần 3 Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 22

3.1.Đối tượng nghiên cứu 22

3.2.Vật liệu nghiên cứu 22

3.2.1 Các giống ngô 22

3.2.2 Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm

22

Trang 5

3.4.1 Môi trường WA (Nước - Aga) 22

3.4.2 Môi trường PSA (Khoai tây - đường saccarose - aga) 22

3.4.3 Môi trường PCA (Khoai tây - carot – aga) 22

3.4.4 Môi trường PGA (Khoai tây – glucose – aga) 22

3.5.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23

3.5.1 Địa điểm: 23

3.5.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 01 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017. 23 3.6.Nội dung nghiên cứu 23

3.6.1. Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên một số giống ngô trồng tại địa phương 23

3.6.2. Điều tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và tập quán canh tác đếntình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh đốm lá nhỏ hại ngô năm 2016 tại huyện Hoài Đức 23

3.6.3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, nuôi cấy và gây bệnh nhân tạo của nấm B maydis 23

3.6.4. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc đối với nấm B maydis và đối với bệnh đốm lá nhỏ ngô trên đồng ruộng 23

3.7.Phương pháp nghiên cứu 23

3.7.1 Phương pháp điều tra và thu thập mẫu 23

3.7.2 Phương pháp làm môi trường để nuôi cấy nấm. 24

3.7.3 Phương pháp phân lập nấm 26

3.7.4. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của nấm trên môi trường nuôi cấy và khả năng lây bệnh nhân tạo của nấm B maydis. 26

3.7.5 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngoài đồng ruộng 29 3.7.6 Phương pháp xử lý số liệu 30

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 31

4.1. Thành phần bệnh chính hại ngô tại xã đông la, huyện hoài đức, thành phố

Hà Nội 31

Trang 6

iv

Trang 7

4.2. Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ (B maydis)

trên ngô vụ xuân hè tại huyện hoài đức, tp Hà Nội 33

4.2.1. Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngô ở một số

địa phương khác nhau tại huyện Hoài Đức 33

4.2.2. Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngô trên một

số nền luân canh khác nhau tại huyện Hoài Đức. 34

4.2.3. Tình hình phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đốm lá nhỏ ngô trên một

số giống ngô khác nhau tại xã Đông La, huyện Hoài Đức. 36

4.2.4. Ảnh hưởng của lượng bón phân urê khác nhau đến tình hình bệnh đốm lá

nhỏ hại ngô vụ xuân hè 2016 tại Đông La 37

4.2.5. Ảnh hưởng của trồng xen đến tình hình bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân

nhân tạo của nấm B maydis 42

4.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh học của nấm B maydis 42

4.3.2. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm B maydis44

4.3.3. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát trình của nấm B maydis ở các

mức nhiệt độ khác nhau 46

4.3.4. Ảnh hưởng của pH đến sự phát sinh, phát triển của nấm B maydis trên

môi trường PSA. 47

4.3.5. Nghiên cứu khả năng gây bệnh của nấm B maydis trên ngô trong nhà

4.3.6. Khả năng kháng nhiễm bệnh của một số giống ngô trồng trong nhà lưới 49

4.4. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với nấm B maydis và

đối với bệnh đốm lá nhỏ ngô 49

4.4.1. Nghiên cứu khả năng ức chế của một số thuốc trừ nấm đến nấm B.

4.4.2. Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngô của một số

thuốc trừ nấm trên đồng ruộng 51

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt

B maydis Bipolaris maydis

H maydis Helminthosporium maydis

NSTBNăng suất trung bìnhPCAPotato carrot agarPGAPotato glucose agar

TDMNPBTrung du miền núi phía Bắc

USDAUnited States Department of Agriculture

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.Năng suất ngô các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010 5

Bảng 4.1.Thành phần bệnh chính hại ngô vụ xuân hè tại xã Đông La, huyện

Hoài Đức, TP Hà Nội. 31

Bảng 4.2.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở

các vùng trồng ngô vụ xuân hè tại huyện Hoài Đức. 33

Bảng 4.3.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ởcác chế độ luân canh khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La 35

Bảng 4.4.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô trên các giống

khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La 36

Bảng 4.5.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở

chế độ phân bón khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La. 37

Bảng 4.6.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô NK4300 vụ

xuân hè được trồng xen tại xã Đông La. 39

Bảng 4.7.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ ngô (Bipolaris maydis) ở các thời vụ gieo

trồng khác nhau tại xã Đông La. 40

Bảng 4.8.Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ ngô (Bipolaris maydis) ở mật độ gieo

trồng khác nhau vụ xuân hè 2016. 41

Bảng 4.9.Kích thước trung bình bào tử nấm B maydis trên môi trường nhân tạo43

Bảng 4.10 Khả năng nảy mầm của bào tử nấm Bipolaris maydis. 43

Bảng 4.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ khác nhau đến sự phát sinh, phát triển của

nấm Bipolaris maydis 46Bảng 4.13 Ảnh hưởng của pH khác nhau đến sự phát sinh, phát triển của nấm

Bipolaris maydis trên môi trường PSA. 47Bảng 4.14 Khả năng gây bệnh của nấm B maydis trên giống HN88 ở các phương

pháp lây khác nhau. 48

Bảng 4.15 Khả năng nhiễm bệnh đốm lá nhỏ (B maydis)trên các giống ngô

khác nhau. 49Bảng 4.16 Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với sự phát triển tản nấm

Bipolaris maydis trên môi trường nhân tạo. 50Bảng 4.17 Hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm lá

nhỏ trên giống ngô HN88 ngoài đồng ruộng 52

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Diện tích ngô các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010. 4

Hình 2.2 Hình thái nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô9

Hình 2.3 Chu kỳ gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô 10

Hình 2.4 (A) Đốm lá nhỏ hại ngô; (B) Vết bệnh có màu nâu, hình dạng bất

Hình 4.1. Thành phần bệnh chính hại ngô vụ xuân hè tại xã Đông La, huyện

Hoài Đức, TP Hà Nội. 32

Hình 4.2. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở

các vùng trồng ngô vụ xuân hè tại huyện Hoài Đức. 34

Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở các

Hình 4.4. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô trên các giống

khác nhau vụ xuân hè 2016 được trồng tại xã Đông La 36

Hình 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô nếp HN88 ở

chế độ phân bón khác nhau vụ xuân hè 2016 tại xã Đông La. 38

Hình 4.6. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô NK4300 trồng

Hình 4.9 Bào tử và sợi nấm B maydis. 44

Hình 4.11 Tản nấm trên 4 môi trường 45

Hình 4.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát sinh, phát triểncủa nấm

Bipolaris maydis 46

Hình 4.13 Tản nấm ở các mức nhiệt độ khác nhau trên môi trường PSA

Hình 4.14 Ảnh hưởng của pH đến sự phát sinh, phát triển của nấm B maydis

trên môi trường PSA. 48Hình 4.15 Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với nấm Bipolaris maydis trên

môi trường PSA. 50

Hình 4.16 Hiệu lực ức chế của một số thuốc trừ nấm đến nấm Bipolaris maydis

trên môi trường PSA. 51

Trang 12

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung

Tên Luận văn: Nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) hại ngô vụ xuân hè tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu

Xác định đặc điểm phát sinh, phát triển, sinh học của nấm gây bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis trên ngô và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ.

Phương pháp nghiên cứuNội dung nghiên cứu

-Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên một số giống ngô trồng tại địa phương;

-Điều tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và tập quán canh tác đếntình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh đốm lá nhỏ hại ngô năm 2016 tạihuyện Hoài Đức;

-Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, nuôi cấy và gây bệnh nhân tạo của nấm B maydis;

-Khảo sát hiệu lực của một số thuốc đối với nấm B maydis và đối với bệnh đốm lá nhỏ ngô trên đồng ruộng.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra và thu thập mẫu

-Phương pháp làm môi trường để nuôi cấy nấm;-Phương pháp phân lập nấm;

-Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của nấm trên môi trường nuôi cấy và khả năng lây bệnh nhân tạo của nấm B Maydis;

-Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ ngoài đồng ruộng.Kết quả chính và kết luận

Bệnh đốm lá nhỏ ngô là bệnh xuất hiện phổ biến trên đồng ruộng Qua kết quảđiều tra trên các vùng trồng ngô, các giống ngô, chế độ luân canh cây ngô, chế độ phânbón, thời vụ gieo trồng, chế độ trồng xen và mật độ trồng khác nhau cho thấy TLB (%),CSB (%) của bệnh đốm lá nhỏ ở mức khác nhau và bệnh kéo dài đến cuối vụ.

Nấm Bipolaris maydis phát sinh, phát triển tốt nhất ở môi trường nuôi cấy giàu

Trang 13

dinh dưỡng như PSA, PGA, PCA, phát triển tốt nhất ở môi trường pH từ6 - 7 và ở nhiệt độ 30°C.

Nấm Bipolaris maydis có bào tử đa bào kích thước 100,0 - 125,0 x14,5 - 21,0 µm và khả năng nảy mầm của bào tử đạt 100% sau 2h30.

Lây nhiễm không sát thương bằng sợi nấm và bằng nguồn bệnh từlá cây nhiễm bệnh cho biểu hiện bệnh sớm và đạt tỷ lệ nhiễm bệnh cao(85,56 % và 88,89%) sau 20 ngày lây.

Giống ngô LVN5885 và LVN255 ít nhiễm bệnh nhất trong số các giống(HN88, LVN4, LVN5885, LVN255) khảo sát bằng lây nhiễm nhân tạo.

Trong môi trường nhân tạo, thuốc Daconil 75WP cho hiệu lực ức chếnấm B maydis là cao nhất (67,09%) Ngoài đồng ruộng, thuốc Daconil 75WPphòng trừ bệnh đốm lá nhỏ đạt hiệu lực phòng trừ cao (62,67%).

Trang 14

THESIS ABTRACTAuthor: Nguyen Thi Nhung

Thesis: Reseach on Southern corn leaf blight disease (Bipolaris maydis) on spring-summer crop in Hoai Đức district, Ha Noi city.

Major: Plant protectionCode: 60.62.01.12

University: Vietnam National University of AgricultureResearch purposes

Identification of the growing, developing, and biological characteristics of the Bipolaris maydis fungus on maize and testing of some control measures.

Research methods• Research content:

-Investigation of pathogenicity and prevalence of some local varieties of maize;

-Investigate the effects of ecological factors and cultivation practiceson the occurrence, development and harmfulness of Southern corn leaf blightdisease in 2016 in Hoai Duc district;

-Study several biological charaeteristics of B maydis;

-Investigate efficacy of some fungicides for B maydis and Southern corn leaf blight disease in the field.

-Method of survey and sample collection

-Method of fungal isolation.

-Methods of research on growth and development of fungi on cultured media and pathogenicity of B maydis.

-Investigate the effectiveness of Southern corn leaf blight disease by using fungicides.

Main results and conclusions

Bipolaris maydis cause southern corn leaf blight in maize It is popular disease infield Based on the results of the survey on maize growing areas (maize varieties,rotation patterns, fertilizer regimes, crop seasons, intercropping and different planting

Trang 15

densities) showed disease incidence and disease index of southern corn leafblight disease vary levels and the disease extends to the end of the crop.

Bipolaris maydis can grow the best in nutrient-rich media such asPSA, PGA, PCA, at pH 6-7 and temperature 30°C.

Bipolaris maydis spores varies with size 100,0 - 125,0 x 14,5 - 21,0µm, germination of spore was 100% after two and hafl hour.

Innoculation fungal hyphae and disease plant residues shown without wounddisease expression and high disease incidence after 20 days of inoculation.

In vitro experiment showed that Daconil 75WP can inhibit B maydis with effectiveof treatment was highest (67,09%) In feild experiment, Daconil 75WP was the bestfungicide to treat southern corn leaf blight with high effective of treatment (62,67%).

Trang 16

PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cây ngô (Zea may L.) là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, có diệntích đứng thứ 3 thế giới sau lúa mì và lúa nước Ở Việt Nam, ngô là cây lươngthực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồngở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thốngcanh tác Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho người, vật nuôi mà cònlà cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Sảnxuất ngô cả nước qua các năm không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sảnlượng: năm 2001 tổng diện tích ngô là 730.000 ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1triệu ha; năm 2010, diện tích ngô cả nước 1126,9 nghìn ha, năng suất 40,9 tạ/ha,sản lượng trên 4,6 triệu tấn Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở nước ta pháttriển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùngtrong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dưới 1 triệu tấn ngôhạt (Cục trồng trọt, 2011).

Để năng suất ngô đạt hiệu quả tốt nhất ngoài việc sử dụng giống ngôchất lượng cao, biện pháp chăm sóc, bón phân cân đối hợp lý thì cần quantâm đến tình hình bệnh hại ngô và biện pháp quản lý, phòng chống chúng.

Bệnh đốm lá nhỏ do nấm Bipolaris maydis gây hại lá ngô là bệnh khá phổbiến ở Việt Nam Chúng làm cho lá bị cháy, biến vàng, mất khả năng quanghợp Mức độ tác hại của bệnh phụ thuộc vào từng giống, từng vùng, từng chếđộ canh tác khác nhau Bệnh nặng làm cây sinh trưởng kém, lá chóng tàn lụi,thậm chí cây con có thể bị chết, năng suất ngô giảm nhiều (12 - 30%) Xuất pháttừ thực tiễn trên, được sự đồng ý của Khoa Nông học - Học viện Nông NghiệpViệt Nam, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Nguyễn Hà, chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis)hại ngô vụ xuân hè tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”.

1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU1.2.1 Mục đích

Xác định đặc điểm phát sinh, phát triển, sinh học của nấm gây bệnh đốmlá nhỏ Bipolaris maydis trên ngô và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ.

Trang 17

1.2.2 Yêu cầu

-Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên diện tích trồng ngô tại địa phương.

-Điều tra diễn biến bệnh đốm lá nhỏ trên một số giống ngô trồng tạiđịa phương, chế độ luân canh, chế độ bón phân, trồng xen, các vùng trồng ngô,mật độ và thời vụ trồng khác nhau.

-Xác định một số đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis.

-Khả năng lây bệnh của nấm Bipolaris maydis trên ngô ở các phương pháp lây khác nhau.

-Đánh giá tính kháng nhiễm trên một số giống ngô kháng nhiễm bệnh đốm lá nhỏ trong nhà lưới.

-Khảo sát hiệu lực một số thuốc trừ nấm Bipolaris maydis trong phòng thí nghiệm và đối với bệnh đốm lá nhỏ ngoài đồng ruộng.

Trang 18

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NGÔ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Trên thếgiới, ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ 3 saulúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũcốc Năm 1961, diện tích ngô toàn thế giới đạt 105,5 triệu ha, năng suất 19,4tạ/ha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạtkhoảng 159,5 triệu ha, năng suất bình quân 51,3 tạ/ha, sản lượng 817,1 triệutấn Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Brazil là những nước đứng đầu về diện tích và sản lượng.

Cây ngô được đánh giá là cây trồng có vai trò hết sức quan trọngtrong cơ cấu cây trồng ở nước ta; năm 2010 là 1126,9 nghìn ha (trong đótrên 90% diện tích trồng ngô lai), sản lượng đạt trên 4,6 triệu tấn Tuy vậysản xuất ngô trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hàng năm nước taphải nhập khẩu lượng lớn ngô nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi.

Theo Cục trồng trọt (2011), những năm qua nhà nước cũng đã hết sứcquan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển cây ngô Hai dự án phát triểngiống ngô lai đã được đầu tư là dự án phát triển giống ngô lai giai đoạn 2006 -2010 và dự án phát triển sản xuất giống ngô lai giai đoạn 2011 - 2015.

Nhà nước có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ giống đã khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước sản xuất, cung cấp giống, giới thiệu các giốngmới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vềsản xuất ngô đã được chuyển giao đến người nông dân Tuy nhiên việc áp dụngcác tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế, với địa hình phức tạp, trên70% diện tích ngô được trồng trên đất có độ cao, phụ thuộc vào nước trời, ít đầu tưthâm canh nên năng suất ngô vẫn còn thấp so với tiềm năng của giống Năm 2010,NSTB cả nước đạt 40,9 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn so với năng suất ngô cóthâm canh là 70 - 80 tạ/ha Bên cạnh đó các giống ngô có khả năng thích nghi tốtvới điều kiện thời tiết bất thuận như hạn hán và mưa lũ vẫn còn thiếu.

Trong những năm vừa qua diện tích và thị trường ngô chưa cóbiến động lớn, chỉ có năng suất ngô là tăng tương đối nhanh ở nhiềuquốc gia Năng suất ngô tăng mạnh sẽ làm cho sản lượng ngô tăng,đặc biệt ở các nước đang phát triển như Trung Quốc.

Trang 19

Giá ngô trên thị trường thế giới trong thời gian qua đã có sự biến động đángkể, bình quân thời kỳ 1994 - 1999 là 138 - 142 USD/tấn; hiện nay là 300 - 305USD/tấn Các nước xuất khẩu ngô chính vẫn là Mỹ, Achentina, Pháp… các nướcnhập khẩu ngô chính gồm Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Malaysia, Đài Loan…

ỞViệt Nam, hiện tại giá 1 kg ngô hạt dao động từ 7.000 - 7.500 đồng Nhucầu ngô hạt cần cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi liên tục tăng trong khi diệntích trồng ngô và năng suất ngô Việt Nam đã bị chững lại, với đà tăng trưởng của ngànhchăn nuôi và nhu cầu ngô phục vụ công nghiệp sản xuất Ethanol hiện nay đòi hỏi nguồnnguyên liệu ngô là rất lớn Vì vậy, sản xuất ngô trên toàn cầu nói chung và ở Việt Namnói riêng chắc chắn sẽ được tập trung phát triển mạnh trong thời gian tới.

Diện tích ngô các tỉnh phía Bắc tăng liên tục trong thời gian qua,vùng TDMNPB có diện tích tăng liên tục trong giai đoạn 2005 - 2010;vùng Bắc Trung bộ, diện tích đang có xu hướng giảm dần; vùng đồngbằng sông Hồng, diện tích tương đối ổn định (số liệu, hình 2.1).

Diện tích ngô các vùng phía Bắc- Năng suất: NSTB ngô toàn miền tăng liên tục trong giai đoạn2005 - 2010, tốc độ tăng tăng bình quân toàn miền 0,82 tạ/ha/năm,vùng TDMNPB tăng mạnh nhất đạt 1tạ/ha/năm, vùng BTB là 0,8 tạ/ha/

Trang 20

4

Trang 21

Bảng 2.1 Năng suất ngô các vùng phía Bắc giai đoạn 2005 – 2010

Ngành sản xuất ngô trên thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ XX đếnnay Năm 2000, năng suất ngô trung bình của thế giới đạt 4,3 tấn/ha, năm2005 đạt 4,8 tấn/ha và đến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạt 156,04triệu ha, năng suất 5,2 tấn/ha và sản lượng đạt kỷ lục với 808,8 triệu tấn.

Mỹ là nước đứng đầu thế giới cả về diện tích, năng suất và sản lượngngô Nhờ ứng dụng ngô lai vào sản xuất đại trà nên kết quả sản xuất ngô củanước Mỹ liên tục tăng Tiếp đến Trung Quốc với diện tích 30,4 triệu ha, năngsuất đạt 5,1 tấn/ha và sản lượng đạt 155 triệu tấn Các nước có năng suất ngôcao là: Mỹ (10,34 tấn/ha), Argentina (8,33 tấn/ha), Canada (8,31 tấn/ha).

Hiện nay sản lượng ngô sản xuất ra ngày càng tăng và châu Á là nơicó sản lượng ngô đứng đầu thế giới Đi đầu là Trung Quốc với diện tíchđứng thứ hai thế giới chiếm 20% (2009) và Đông Nam Á đạt 27 triệu tấn.

Theo dự báo của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, diện tích ngô của cảnước phấn đấu đạt 1.300.000 ha vào 2015 (với năng suất bình quân 5,5 tấn/ha, tổngsản lượng 1.150.000 tấn), nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biếnthức ăn chăn nuôi, các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu.Vào năm 2009, Việt Nam đạt 1.200 nghìn ha, năng suất đạt 4,4 tấn/ha và tổng sảnlượng 5,3 triệu tấn Vậy hiện nay, sản xuất ngô của nước ta mới đạt 75% so vớimục tiêu vào năm 2015 và 60% so với mục tiêu vào năm 2020.

2.2 TÌNH HÌNH GÂY HẠI DO BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ (Bipolaris maydis)2.2.1 Phân bố

Bệnh đốm lá nhỏ ngô do nấm Bipolaris maydis gây ra phân bố ở

Trang 22

5

Trang 23

Châu Âu: Bulgaria, Croatia, Síp, Đan mạch, Nam Tư cũ, Đức, , Bồ Đào Nha,Romania, Liên bang Nga, Serbia và Montenegro, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Ukraina.

Châu Á: Bangladesh, Bhutan, Vương quốc Bru-nây, Campuchia,Trung Quốc, Đảo Christmas (Ấn Độ Dương, Ấn Độ, Indonesia, Iran,Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan,Philippines, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam.

Châu phi: Benin, Burkina Faso, Cameroon, Cộng hòa dân chủCongo, Côte d'Ivoire, Ai Cập, Gabon, Ghana, Guinea, Kenya,Madagascar, Malawi, Mauritius, Mozambique, Niger, Nigeria, Senegal,Sierra Leone, Nam Phi, Sudan, Swaziland, Tanzania, Zambia, Zimbabwe.

Trung Mỹ và Caribbean: Bahamas, Belize, Cuba, El Salvador,Guadeloupe, Guatemala, Jamaica, Nicaragua, Panama, Puerto Rico,Trinidad và Tobago Bắc Mỹ: Canada, Mexico, Hoa Kỳ Nam Mỹ: Argentina,Bolivia, Brazil, Colombia, Ecuador, Paraguay, Suriname, Venezuela.

Châu Đại Dương: American Samoa Châu Úc, Bắc Úc (CABI/EPPO, 2003). 2.2.2 Nghiên cứu trên thế giới

Cây ngô là cây lương thực rất quan trọng nên đã có rất nhiều nhàkhoa học nghiên cứu về cây ngô Một trong những nghiên cứu quantrọng nhất mà các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu là tình hình sâubệnh hại trong cây ngô ngoài sản xuất và trong quá trình bảo quản.

Trên thế giới, có trên 130 loại bệnh hại bắp trong đó đa số các bệnh là do nấmgây ra như: bệnh đốm lá nhỏ, bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm nâu, bệnh khô vằn, bệnhgỉ sắt, bệnh thối thân, bệnh thối bắp và hạt… Theo Shurtlef (1980), có tới 44

nấm bệnh hại ngô, trong đó có 20 bệnh hại lá, 12 bệnh hại thân, 12 bệnh hạibắp làm thiệt hại hàng năm từ 7 - 17% sản lượng Có khoảng 153 loại bệnhhại trên cây ngô ở vùng xứ nóng, trong đó có 126 nấm bệnh Ở Ấn độ, có 25loại bệnh hại trên ngô và ở vùng nhiệt đới bị rất nhiều tác nhân gây bệnhtấn công gây thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế Ở châu Mỹ đã ghi nhận có 130loại bệnh đối với cây ngô so với vùng ôn đới chỉ có 85 bệnh hại.

Trên cây ngô có tập đoàn bệnh phong phú mà chủ yếu là do nấm bệnhgây ra như: Bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh khô vằn,… Cácbệnh này gây hại phổ biến trên ngô ở hầu hết các nước trên thế giới.

Trang 24

Theo Smith (1975), bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) xuất hiện khắpnăm châu và đã bộc phát thành dịch vào năm 1970 ở Mỹ do dòng T của nấmbệnh tấn công lên giống ngô đực bất thụ tế bào chất - giống trồng chủ lực 85%diện tích, và đã gây tổn thất được ước tính trên 1 tỷ đô la Nấm này có hai dònggây hại đã được xác định là dòng T và dòng O Dòng C (tấn công giống ngô cótế bào chất C) là dòng thứ ba, mới được xác định tại Trung Quốc.

Cây ngô mang đặc điểm T hoặc (CMS-T) tức ngô bất dục đực tế bàochất là mẫn cảm với nấm bệnh Bipolaris maydis chủng T và ngôPhyllosticta [Mycosphaerella zeae-maydis] ngược lại mang tế bào chất bìnhthường, tế bào chất loại C hoặc S Cơ sở phân tử của tính nhạy cảm củabệnh trong cytoplasm của Texas được xem xét với sự liên quan đặc biệt tớigen ti thể ty thể T-urf13 Các chất gây bệnh gây ra bởi nấm ức chế chứcnăng ty thể của cây ngô CMS-T do khả năng thấm qua màng trong ty thểbên trong sau khi tương tác với sản phẩm gien URF13 của T-urf13 Điều nàygây ra sự không toàn vẹn về chuyển hóa dẫn đến sự tấn công của nấm ởquy mô lớn và tiếp theo gây ra các tổn thương hoại tử Các đặc điểm CMS-Tvà độ nhạy của độc tố dường như không thể tách rời được vì phân tích cácchất tự tái tạo đã cho thấy sự thay đổi khả năng sinh sản của phấn hoa luônluôn đi kèm với việc thay đổi đồng thời với sự không nhạy cảm của độc tốvới các chất tái tạo giống thật Người ta chỉ ra rằng T-urf13 chịu trách nhiệmvề cả hai tính trạng, CMS-T và độ nhạy cảm với độc tố có thể có một cơ chếhoạt động chung (Levings CSIII and Siedow JN, 1992).

Theo Leonard (1988), dòng T tấn công lên cả hai giống ngô đựcbất thụ tế bào chất (Tcms = Texas male sterile cytoplasm) đó là giốngngô tự phối và giống ngô lai ở bang Texas.

Theo ước tính có tới 80 - 85% giống ngô răng ngựa được trồng ở Mỹ năm1970 có Tms tế bào chất Nòi T không chỉ tấn công lá mà còn tấn công cả lên lá baobắp và thân Trong một thí nghiệm qua đông, dòng O cho thấy khả năng hoại sinhcao hơn so với dòng T, chỉ khoảng 4% trong số những bào tử được tìm thấy là củadòng T Theo Dodd and Hooker (1990), dòng T được mô tả đặc điểm như là thuốcđặc trị cho kiểu bất dục đực tế bào chất kiểu T (Texas) được sử dụng rộng rãi KiểuP - tế bào chất có nguồn gốc từ Nam Mỹ và vài tế bào chất được biết khác cũng dễbị nhiễm bệnh Dòng T là một ký sinh yếu trên những cây có tính kháng ngoài đồng,trong khi những cây con thì lại đỡ bị nhiễm bệnh hơn.

Trang 25

2.2.3 Những nghiên cứu trong nước

Theo kết quả điều tra cơ bản bệnh hại cây trồng ở miền Bắc trướcnăm 1975 cho thấy có 32 loại bệnh trên ngô được phát hiện, trong đó có30 bệnh do nấm gây ra Ở miền Nam, kết quả điều tra trong những năm1977 – 1980 cho thấy có trên 20 bệnh hại bắp được phát hiện, trong đócác bệnh phổ biến và quan trọng là: héo xanh, thối thân do vi khuẩn, khôvằn, gỉ sắt, đốm lá lớn, đốm lá nhỏ (Võ Thanh Hoàng, 2000).

Theo Nguyễn Công Thuật (1997), ở miền Bắc (1977 - 1979) đã xác địnhcó 29 loại, bệnh hại ngô, trong đó có 26 bệnh do nấm Ở Miền Nam (1977 -1979) đã xác định có 15 loại bệnh, trong đó có 11 bệnh do nấm Cũng theotác giả Nguyễn Công Thuật, các bệnh trên ngô thường gặp bao gồm: bệnhđốm lá nhỏ, bệnh đốm lá lớn, bệnh mốc hồng, bệnh ung thư, bệnh khô vằn.Những bệnh này gây ảnh hưởng tới năng suất của ngô như: Bệnh phấnđen, mốc hồng, khô vằn có thể làm giảm 30 - 40% năng suất, bệnh đốm lálớn, bệnh đốm lá nhỏ, gỉ sắt có thể làm giảm 10 - 20% năng suất.

Bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) gây hại trên lá và bẹ lá, gặp điều kiệnthuận lợi có thể phát triển trên diện tích rộng và gây hại nặng Bệnh xuất hiệnngay ở giai đoạn cây còn nhỏ và phá hại kéo dài đến khi thu hoạch.

núi phía Bắc bệnh phát triển trong các tháng 4, 5, 6 Bệnh phát triển mạnh trong điều kiệnnhiệt độ và ẩm độ cao Bệnh đốm lá nhỏ có vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng sau đó lớnrộng ra thành hình tròn hoặc hình bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnh khoảng 5 - 6 x 1,5 mm,màu vàng nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu đỏ, nhiều khi vết bệnh có quầng vàng (VũTriệu Mân, 2007).

Ởgiai đoạn đầu sinh trưởng 2 - 5 lá bệnh ít xuất hiện, bệnh thường tập trung phá hạinhiều từ 7 - 8 lá đến các giai đoạn về sau Bệnh phát triển mạnh và gây tác hại rõ rệt ở những nơi mà kĩthuật thâm canh không tốt, đất xấu, chặt, dễ đóng váng, bón phân ít, ruộng hay bị mưa, úng trũng, câysinh trưởng chậm Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc trực tiếp qua biểu bì.Thời kì tiềm dục dài ngắn theo tuổi cây và trạng thái lá, khoảng 3 - 9 ngày (Lê Lương Tề, 1997).

Những nghiên cứu của Nguyễn Công Thuật (1997) cho thấy ẩm độđất và không khí cao là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh.Trường hợp đất khô hạn nhưng ẩm độ không khí cao, tác hại của bệnhcàng nặng và năng suất giảm nhiều vì cây ngô bị khô héo nhanh.

Trang 26

2.4 ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỆNH ĐỐM LÁ NHỎ HẠINGÔ (B MAYDIS)

2.4.1 Nghiên cứu trên thế giới

Khi nấm Bipolaris maydis nhiễm vào cây, nó tiết ra độc tố tấn công lên lá,lá bi, lá bao bắp, bẹ lá, bắp và thân Dòng T có nhiệt độ tối ưu thấp hơn so vớidòng O Theo Smith (1975), vết bệnh hình thành tại nhiệt độ 30°C nhiều hơn sovới ở nhiệt độ 15°C hay 22,5°C Bệnh lan nhanh và kích thước vết bệnh tăngdần tương ứng với những thời kỳ có sương và sự tăng dần của nhiệt độ.

Hình 2.2 Hình thái nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô

A, B: Quả thể;C, D, E: Bào tử túi

F - J: Cành bào tử phân sinh;K - P: Bào tử phân sinh

Nguồn: https://www.researchgate.net/figure/269288426_fig37_Bipolaris-maydis-BPI-626700-CBS-24192-A-B-Ascomata-C-Asci-D-FissitunicateTheo Rajesh Singh (2012), các chu kỳ bệnh của Bipolaris maydis là kéo dài vàphát tán theo chu kỳ hoặc bào tử vô tính hoặc sinh bào tử gây hại đến cây ngô Chukỳ sinh sản vô tính xảy ra trong tự nhiên và là mối quan tâm chính.

Khi điều kiện ẩm ướt và ấm áp thuận lợi , bào tử được phát tán từ các tổnthương của cây ngô đã bị nhiễm và tiến tới cây gần đó qua gió hoặc mưa Khibào tử đã rơi trên lá hoặc mô của cây khỏe, Bipolaris maydis sẽ nảy mầm trên

Trang 27

các tế bào bằng cách mọc ống mầm Các ống mầm xâm nhập qua láhoặc xâm nhập thông qua một lỗ tự nhiên như khí khổng, các mô lánhu mô bị xâm nhập bởi các sợi nấm; tế bào của các mô lá sau đóbắt đầu chuyển sang màu nâu Chúng sinh bào tử ở đó; khi điều kiệnthuận lợi có thể tiếp tục lây nhiễm sang các bộ phận khác của cây kýchủ hoặc phát tán bằng bào tử lây nhiễm sang các cây khác lân cận.

Khi có môi trường nước trên bề mặt lá và nhiệt độ của môi trường là giữa

trong 6 tiếng Bên cạnh đó, nấm tồn tại trong tàn dư của cây bị bệnh và khi gặpđiều kiện thuận lợi thì thời gian để sinh thế hệ mới chỉ là 51 giờ.

Hình 2.3 Chu kỳ gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô

Nguồn:https://www.pioneer.com/home/site/us/agronomy/crop.management/corn-insect-disease/southern-leaf-blight/Nấm Bipolaris maydis sinh quả thể Quả thể của C heterostrophus hiếm khixảy ra trong tự nhiên Chúng có thể xuất hiên như các đốm nhỏ hay trong mô củahạt ngô và từng được ghi nhận trên cánh đồng ở điểm giao giữa bao lá và phiến lá.

Trang 28

Cuống bào tử phân sinh ở trong cụm, màu nâu tối tới màu đen,chúng thẳng hoặc cong và đôi khi quặp vào, ở giữa bào tử có màu nâutối, ở gần đỉnh nhạt hơn, nhẵn, dài tới 700 µm và dày từ 5 - 10 µm.

Bào tử phân sinh khá cong, hình thận, màu đen nhạt cho đến màu nâuvàng, nhẵn, có 5 – 11 vách ngăn Chúng nảy mầm bằng ống mầm Bào tửphân sinh dài 70 - 160µm, dày từ 15 - 20 (trung bình là 17,3) µm ở phần rộngnhất Phần tâm rộng từ 3 - 4,5µm, không lồi (CABI/EPPO, 2003).

Theo Wei et al (1988), trong số 116 bào tử của B maydis được thu thập trênbệnh hại trên lá ngô ở 12 tỉnh ở Trung Quốc, các vết đốm trên dòng ngô lai CMS-Clớn hơn nhiều so với trên dòng ngô lai CMS-T, CMS-S, hay trên dòng thôngthường Mức độ gây hại trên ngô ở dòng CMS-C được quan sát trên cả giai đoạnnhân giống trong nhà kính ở giai đoạn trưởng thành và cả ở trên cánh đồng đềucao hơn Các bào tử được phân lập trên dòng ngô lai CMS-C được thiết kế chochủng C, một chủng mới của B maydis Phương pháp xử lý các lá với tính độc C ởmức 1000g/ml tăng mức và tổng số của sự rò rỉ thủy phân trên lá của CMS-C nhưngkhông xảy ra trên ngô lai CMS-T, CMS-S hay dòng thường.

Theo Nicholson et al (1993), phân lập chủng O, C và T của B maydis từ ngô ởTrung Quốc được thực hiện bằng RADP và in dấu gen Trong RADP sử dụng 24mồi và 4 trong số các môi không được khuếch đai, 16 mẫu giám định RADP đượcgiám định là chủng O và chủng C; 4 trong số đó xác định được cả 3 chủng Phươngpháp giám định gen sử dụng M13 DNA như là thiết bị dò sự khác biệt giữa chủng Ovà chủng C so với chủng T trong 4 phản ứng Enzyme được sử dụng kết quả chothấy sự thủy phân của chủng O và chủng C khác với chủng T.

Theo Klittich (1986), C heterostrophus đồng hợp tử trừ một gen quy định sảnsinh độc tố T được kiểm tra cho sự khác biệt trong sự thích ứng trên giống ngôdòng thường ngoài đồng ruộng và trong nhà kính Trộn 2 đồng hợp tử (chủng O,không sản sinh độc tố và chủng T sản sinh độc tố) được sử dụng để cấy vào luốnggiống ngô lai mẫn cảm Cornell 281 ở Ames trong năm 1983 và 1984 Các đốm lánhỏ ngô được thu hoạch mỗi năm định kỳ trong suốt vụ trồng, số lượng chủng Tvà chủ O được giám định Sự xuất hiện chủng T giảm so với chủng O trong suốt cả2 năm chỉ ra rằng chủng T ít thích ứng hơn so với củng O Sự khác biệt trong sựthích ứng của chủng đồng hợp tử thể thiện ở chiều dài của vết bệnh Vết bệnh gâyra bởi chủng T ngắn hơn so với chủng O Tóm lại, gen

Trang 29

sản xuất độc tố trên chủng T ít có mối quan hệ thích ứng với giốngngô thường Việc suy giảm sự thích ứng liên quan đến chất độc cóthể giải thích bằng sự suy giảm nhanh chóng mức độ phổ biến củachủng T sau khi dòng mẫn cảm bất dục đực được thay thế bằngdòng ngô thường trong năm 1970 sau khi bùng phá bệnh đốm lá nhỏ.

Theo Garraway (1989), phơi các lá ngô ở nhiệt độ cao (42°C trong 6giờ) trước khi lây nhiễm B.maydis chủng T ủ bệnh trong bóng tối ở 28°trong 24h, kết quả là giảm cả khả năng chống chịu và độ mẫn cảm; so sánhvới các lá không đặt ở nhiệt độ cao Sau 48 giờ ủ bệnh, các lá bị phơi ởnhiệt độ cao giảm các hoạt động oxy hóa so với các lá được kiểm soát.

Theo Wallin (1977), mối quan hệ giữa thời gian và nhiệt độ và RH tới sự hìnhthành bào tử của C heterostrophus chủng T đã được ghi nhận bằng kết quả của thínghiệm được thực hiện trong phòng ẩm, trong nhà kính và trên cánh đồng Trongnhà kính, các đặc điểm về thời tiết được được ghi nhận trong việc hình thành bàotử trên cây trồng ở Texas ở dòng bất dục đực và trên dòng ngô lai; ví dụ: kéo dài

bào tử Ở ngoài đồng ruộng, mối quan hệ giữa thời gian, nhiệt độ và độ ẩm tới sựhình thành bào tử và số lượng bào tử không rõ ràng (không có hoặc rất nhiều bàotử được sản sinh trong cùng nhiều điều kiện thời tiết.

Theo Leach (1980), một lượng lớn bào tử đính được thu bằng việc rungcác lá ngô bị nhiễm bệnh C heterostrophus và Setosphaeria turcica Quan sátsự rung tự nhiên của các bào tử phân sinh với độ chiếu sáng đặc biệt chỉ rarằng các bào tử bay vào trong không khí vuông góc với bề mặt vết bệnh.

2.4.2 Nghiên cứu trong nước

Bệnh đốm lá nhỏ có vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng, sau đólan rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnhkhoảng 5 - 6 x 1,5 mm, màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu đỏ;nhiều khi vết bệnh có quầng vàng Bệnh hại ở lá, bẹ lá (thân), hạt.

Trang 30

Hình 2.4 (A) Đốm lá nhỏ hại ngô; (B) Vết bệnh có màu nâu,hình dạng bất định.

Nguồn: https://www.syngenta.com.vn/file/1176/download?token=FYi5jj5I (2010) 2.4.2.1 Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh đốm lá nhỏ do nấm Bipolaris maydis gây ra Theo https://en.wikipedia.org/wiki/Bipolaris, nấm Bipolaris maydis thuộc ngành Ascomycota, lớpDothideomycetes, bộ: Pleosporales, chi: Bipolaris, loài: Bipolaris maydis.

2.4.2.2 Đặc điểm phát sinh và phát triển

Bệnh phát sinh và phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đốicao, trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường tăng ở giai đoạn cây đãlớn, nhất là từ khi trổ cờ trở đi Trong những điều kiện cây ngô sinh trưởngkém, thời tiết bất lợi, cây mọc chậm bệnh có thể phát sinh phá hại sớm hơnvà nhiều hơn ngay từ giai đoạn đầu sinh trưởng (2 - 3 lá) cho đến khi chín.

Bệnh phát sinh trước hết ở các lá già, lá bánh tẻ rồi lan dần lên cáclá phía trên ngọn, lây bệnh cả vào áo bắp Bệnh phát triển mạnh và gâythiệt hại rõ rệt ở những nơi mà kỹ thuật thâm canh không tốt, đất xấu,chặt, dễ đóng váng, bón phân ít, ruộng hay bị mưa úng, trũng, cây sinhtrưởng chậm, vàng thấp Bệnh lây lan nhanh bằng bào tử phân sinh xâmnhập qua lỗ khí hoặc có khi trực tiếp qua biểu bì Bào tử phân sinh củanấm tồn tại trên hạt giống và sợi nấm, trong tàn dư lá cây ở đất đều lànguồn bệnh quan trọng cho vụ sau Các giống ngô nhập nội thường bịbệnh nặng hơn giống ngô bản địa (Vũ Triệu Mân, 2007).

Trang 31

2.5 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ2.5.1 Nghiên cứu ngoài nước

2.5.1.1 Biện pháp canh tác và vệ sinh đồng ruộng

Tiêu hủy và chôn lấp tàn dư cây trồng là một biện pháp có hiệu quả Mứcđộ phát triển của bệnh ở mức thấp hơn khi áp dụng biện pháp cày lấp so với hệthống canh tác truyền thống mà các tàn dư cây trồng ở trên mặt đất (Sumnerand Littrell, 1974) Các bào tử trên mặt đất có khả năng nảy mầm lớn hơn cácbào tử bị chôn lấp (Kingsland, 1972) Chuyên canh liên tục ngô trên một diệntích sẽ gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh (Bekele and Sumner, 1983).

Theo Bekele (1983), các thử nghiệm ngoài đồng ruộng đã chỉ ra rằngphương pháp canh tác, độ rộng các luống và phương pháp bón phân có ảnhhưởng đến sự phát triển của bệnh trong các giai đoạn đầu của cây ngô nhưngkhông ảnh hưởng sau khi ngô phun râu Hệ thống canh tác không ảnh hưởngđến sức chịu bệnh hay khả năng mẫn cảm đối với bệnh C heterostrophuschủng O Trong nhà kính, không có một phương pháp canh tác nào chỉ ra sựkhác biệt về bệnh giữa các phương pháp canh tác khác nhau Số lượng vết

hiệu nhất trong việc xác định tính kháng Mức độ thiệt hại sẽ tăng cao nếugiống ngô mẫn cảm với bệnh được trồng liên tục hay là tưới nước quá nhiều.

Một vài vết bệnh được hình thành trên giống ngô thuần được đặttrong điều kiện nhiệt độ cao trong 4 giờ sau khi lây nhiễm C.heterostrophus chủng T và O Số lượng vết bệnh gia tăng theo cấp sốnhân trong thời gian từ 4 - 8h, sau 8h thì tỷ lệ này giảm (Larsen, 1973).2.5.1.2 Sử dụng giống kháng

Theo Holden (1989), ảnh hưởng của độc tố do nấm Bipolaris maydis chủng T đếnsự vận chuyển electron trong ty thể của ngô bất dục đực tế bào chất Texas được điềutra, sử dụng dichlorophenol indophenol và ferricyanide như các chất nhận electron Vậnchuyển electron phụ thuộc succinat được kích thích bởi độc tố, phù hợp với sự giatăng màng tế bào được gây ra bởi độc tố Vận chuyển electron phụ thuộc vào Malate đãbị ức chế, sự ức chế này tăng lên theo chức năng của thời gian tiếp xúc với độc tố Tythể từ ngô sinh sản bình thường (N) không bị ảnh hưởng bởi độc tố Cả hai sự ức chếvận chuyển điện tử và sự gia tăng tính thấm của ion, như sự phân tán của màng vàCa2+, gây ra bởi độc tố trong ngô T đã bị ngăn chặn

Trang 32

bởi N, N-Dicyclohexylcarbodiimide, một carbodiimit kỵ nước Các kết quả cho thấyrằng các hoạt động khác nhau của độc tố được trung gian thông qua sự tương táccủa độc tố với một vị trí mục tiêu, có lẽ là một polypeptide 13 kilodalton độc nhấtvới ty thể T N, N-Dicyclohexylcarbodiimit có thể bảo vệ bằng cách điều chỉnh dưlượng axit amin trong phần kỵ nước của vị trí mục tiêu.

Theo Rajesh Singh (2012), cách phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ hại ngô tốtnhất sử dụng giống kháng bởi bình thường ngô lai tế bào chất có thể chống lạicả Race T và Race C, do đó phổ biến rộng rãi hơn sự hiện diện của Race O.Trong một số giống lai flecking kháng có thể được tìm thấy, nhưng chỉ là mộtphản ứng đối kháng và sẽ không gây ra thiệt hại có ý nghĩa kinh tế Đánh giácây trồng cho kháng bệnh chủ yếu tại giai đoạn cây con, khoảng 3 tuần sau khitrồng thì sử dụng thang đánh giá bệnh khác nhau như 1 - 5 hoặc 1 - 9 tỉ lệ TheoPayak and Sharma (1985) đã sử dụng bệnh 1 - 5 thang đánh giá để ước tínhmức độ nghiêm trọng bệnh bao gồm năm loại Việc ứng dụng loại thuốc trừnấm có thể kiểm soát hiệu quả bệnh khi áp dụng vào đúng thời điểm, việc kiểmsoát dịch bệnh trên lá là rất quan trọng từ 14 ngày trước trỗ cờ đến 21 ngày saukhi phun râu, đây là thời điểm nhạy cảm nhất của bệnh đốm lá nhỏ.

Theo Chang et al (1995), B maydis là tác nhân gây bệnh đốm lá nhỏ trên ngô.Tính kháng đối với bệnh được kiểm soát bởi một gen lặn đơn lẻ, được ký hiệu làrhm Allen trội (Rhm) biểu hiện tính mẫn cảm Bằng một khảo sát gắn gen rhm vớicác yếu tố vận chuyển, Rhm/Rhm ElEl (El = element), dòng này được lai chéo vớimột rhm thử nghiệm Sau đó tiến hành sàng lọc đột biến về rhm trên cây con F1,Rhm / rhm El Việc chèn các phần tử vào Rhm được mong đợi sẽ là các sự kiệnngẫu nhiên và sẽ biến đổi kiểu hình Rhm thành rhm (nhiễm thành kháng) Trong các

quần thể lai giữa hai dòng Rhm El khác nhau (dòng Cy và dòng T) cho kết quảkhoảng 5% đột biến Để tính đến tỷ lệ đột biến cao đột ngột, một giả thuyết được đềxuất có hai gen lặn liên kết kiểm soát tính kháng Hai dòng khác nhau về kiểu genvà tần số đột biến 5% đột biến xuất hiện từ sự giao thoa giữa hai allele chiếm ưuthế tại hai vị trí liên kết trong giai đoạn đẩy lùi (Rhm1 rhm2 / rhm1 Rhm2) Giả thuyếtcho rằng một trong hai gen là một bản sao của một gen được tạo ra bởi sự saochép Tình trạng chi phối ở hai locus tạo ra một sản phẩm chức năng và do đó loạibỏ tính kháng Mô hình hai gen hiện đang được thử nghiệm Ý nghĩa và sự liên kếtcủa phát hiện này đang được thảo luận.

Trang 33

Theo Zaitlin et al (1993), Gen lặn rhm biểu hiện tính kháng bệnh đốm lá doB maydis chủng O gây ra trong số những cây ngô dễ nhiễm bệnh khác Do sựkhông nhất quán trong việc ghi nhận bệnh trên cây trưởng thành trên đồngruộng, một thử nghiệm đã được phát triển để theo dõi sự biểu hiện của gen nàyở giai đoạn cây con trong điều kiện kiểm soát Khoảng 102 cây con F3 là sảnphẩm lai từ dòng RH95rhm x B73 đã được lây nhiễm bằng bào tử của B.maydischủng O và kiểu gen ở locus rhm của mỗi bố mẹ F2 được suy luận từ các biểuhiện quan sát được trên cây con Các gen F2 được tái tạo bằng cách chiết DNAtừ mô lá kết hợp từ 30 - 36 cây con F3 trên mỗi họ Xếp hạng bệnh cây giốngđược phân tích cùng với điểm phân số của 14 mẫu dò DNA đơn Các kết quảchỉ ra rằng rhm liên kết chặt chẽ với hai loci marker RFLP (UMC85 và p144),trên bản đồ gen là nằm trên cánh ngắn của nhiễm sắc thể số 6 Ngoài ra, mộtcuộc khảo sát nhanh dựa trên phản ứng PCR được sử dụng để xác nhận sựliên kết giữa rhm và marker P144 RFLP không liên quan đến quần thể F2.

Theo Smith et al (1982), cây con của dòng ngô lai cùng dòng bất dục đựccó gen rhm kháng nấm B maydis đã được lây nhiễm với bào tử chủng O Ởngày thứ nhất, các tổn thương bao gồm một số tế bào thịt lá bị chết được baoquanh bởi một cặp bó mạch, và đến ngày thứ 4 vết thương chỉ lan rộng chiềurộng của 3 bó mạch Các quan sát về cấu trúc cho thấy mặc dù các tế bào thịt láthoái hóa ở giai đoạn sớm, bó mạch và các tế bào libe vẫn còn nguyên vẹnngay cả ở những vết bệnh 4 ngày tuổi Gen rhm tạo ra sự đề kháng đối với bómạch và tế bào libe chống lại các độc tố do nấm phát ra.

Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và đồng ruộng cho thấy nhóm CI(CMS-C) của ngô nhóm C đặc biệt nhạy cảm với B maydis chủng C, nhưng cácphân nhóm CII (CMS-RB) và CIII (CMS-ES) không bị nhiễm nặng (Liu et al., 1991).

Theo Lakshmi et al (1987), kỹ thuật tách lá được sử dụng để nghiêncứu sự tương tác giữa 10 phân lập của B maydis và 25 kiểu gen của ngô.Các phân lập khác nhau về độ độc nhưng tất cả đều thuộc chủng O Vết loétkích thước 6 ngày sau khi lây nhiễm được sử dụng để phân loại các giốngkháng hoặc nhạy cảm Kích thước vết loét trung bình dao động từ 0,06 cm2ở CM110, Eto182, CM600 và Ph DMR1 đến 0,19 cm2 ở CM201 x CM105 Sốlượng bào tử trên đơn vị diện tích không phản ánh tính kháng bệnh Cáckiểu gen được cho là khác nhau về tính kháng ngang.

Trang 34

Sáu dòng lai cùng dòng và 15 cá thể lai chéo đơn dòng đã được đánhgiá bằng cách lây nhiễm tự nhiên nấm B.maydis chủng O vào mùa thu năm1991 và mùa xuân năm 1992 Dòng lai cùng dòng Antibua Antigua-2D vàSw654 cho thấy mức kháng bệnh cao nhất, điều này là nhất quán giữa cácmùa vụ Khả năng kết hợp chung (GCA) và đặc hiệu (SCA) nói chung rất cóý nghĩa đối với tính kháng trong cả mùa thu và mùa xuân Hiệu ứng phụchiếm phần lớn trong tổng số biến thể Những kết quả này chỉ ra rằng cácphương pháp chọn lọc phả hệ hoặc lặp lại có hiệu quả trong việc nhângiống để cải thiện khả năng kháng với bệnh đốm lá (Shieh et al., 1993).

Nấm B maydis chủng O trong tàn dư có thể tồn tại trên bề mặt đất có độẩm là 15 hoặc 20% Khả năng sống sót của mầm bệnh giảm đáng kể khi các tàndư mang mầm bệnh được chôn trong đất, trong đó độ ẩm đất tương đương vớicách xử lý trước đó Khi độ ẩm đất là 30 - 40%, C heterostrophus chỉ sống sótđược 1 tuần trong các tàn dư bị chôn vùi Sự sống sót tốt hơn ở các mô nonhơn so với các mô già Bào tử được tạo ra từ các tàn dư trên mặt đất hoặctrong đất có thể gây bệnh cho cây ngô con C heterostrophus bị ký sinh bởiTrichosporon sp., Chaetomium globosum, Trichoderma harzianum và T viride.Khi Trichosporon sp được phun trên cây ngô 24 - 48 giờ trước khi lây nhiễmvới C heterostrophus để ức chế sự sản sinh bào tử, mức độ nghiêm trọng củabệnh đã được giảm đáng kể trong các thí nghiệm nhà kính Việc áp dụngTrochosporon sp sau khi cây nhiễm bệnh không có hiệu quả Trong một thửnghiệm trên đồng ruộng, hiệu quả của Trochosporon sp đối với việc kiểm soátbệnh đốm lá nhỏ ngô cũng tương tự như zineb được phun 48 giờ trước khi lâynhiễm C heterostrophus (Wang et al., 1987).

Theo Byrnes (1989) bệnh đốm lá nhỏ do chủng B maydis gây ra có ảnhhưởng đến năng suất của 3 loại giống ngô lai là B73 x Mo17, FR27 x Pa01 và giốngPioneer 3183, đã được đánh giá tại 9 địa điểm tại các bang Illinois và Ohio của Mỹ.Mức độ gây hại của bệnh đốm lá nhỏ cao nhất vào khoảng giữa và cuối tháng 8trong khoảng từ 0 - 5% trên giống FR27 x Pa91 ở Tolonto, từ 10 - 40% trên giốngPioneer 3185 ở Urbana Sự suy giảm năng suất và mức độ gây hại của bệnh đốm lánhỏ là rõ ràng với các mức là 7,6 và 4 của 9 địa điểm theo thứ tự các giống làPioneer 3183, B73 x Mo17 và FR27 x Pa91 Năng suất của giống FR27 x Pa91 và B73x Mo17 bị giảm từ khoảng 0,7 - 0,8% cho mỗi 1% khi gia tăng khả năng gây hạitrong khoảng 0 - 25% Đối với giống Pioneer 3183, năng suất

Trang 35

giảm khoảng 0,6 - 0,7% cho mỗi 1% khi mà gia tăng khả năng bị hạitrong khoảng từ 0 - 25% Năng suất của giống Pioneer 3183 đã bịgiảm thêm 23% khi mức độ gây hại tăng từ 25 - 40% Ảnh hưởng củabệnh đốm lá nhỏ đối với năng suất của ngô khác biệt giữa các vùngtrồng, điều này có thể do khác biệt của địa hình trồng.

Theo Abdul et al (1992), 12 giống dài ngày và 6 giống ngắn ngày của cácgiống ngô lai đã được đánh giá trong suốt mùa thu hoạch mùa đông năm 1988.Trong các giống dài ngày, giống Ehsan x SW49-2 cho năng suất cao nhất (6800kg/ha), theo sau là giống Ehsan (6773 kg/ha) Cả hai giống này đều chín sớm và ítvết bệnh của bệnh đốm lá nhỏ B maydis và H turcicum Xét về tính chín sớm, khảnăng chống bệnh đốm lá nhỏ thì 2 giống EV4085 và EV1 cho năng suất cao nhấttrong nhóm giống ngắn ngày Các giống địa phương bao gồm cả nhóm ngắn ngàyvà dài ngày đều cho năng suất thấp hơn, mẫn cảm với bệnh và chín muộn.

Theo kết quả nghiên cứu về bệnh đốm lá hại ngô của trường Đạihọc ILLINOIS tại Urbana - Champaign, biện pháp phòng trừ tốt nhất là sửdụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như tìm hiểu để xác định triệuchứng gây bệnh thông thường, xác định đúng cách để chọn biện phápphòng trừ đúng đắn; thực hành luân canh cây trồng; dọn vệ sinh đồngruộng, tiêu hủy hay chôn những cây bị bệnh Khi chôn, tàn dư cây trồngbắt đầu phân hủy và khả năng hình thành bào tử giảm; bón phân hợp lývà kiểm soát dịch hại sẽ giúp duy trì cây trồng phát triển mạnh mẽ.

2.5.1.3 Biện pháp hóa học

Theo Saxena et al (1985), 10 thuốc trừ nấm được đánh giá trừ nấmB maydis trong môi trường nhân tạo và ngoài đồng ruộng, Karathane(hoạt chất dinocap) nồng độ 0.07% và Bavistin (hoạt chất carbendazim)nồng độ 0.1% cho thấy hiệu quả kiểm soát tốt nhất và năng suất tăng.2.5.1.4 Biện pháp sinh học

Chưa có biện pháp sinh học hoặc sản phẩm có thể phòng trừ B maydis;tuy nhiên, các tác nhân kiểm soát sinh học tiềm năng đã được xác định.

Theo Matsuyama (1991) chủng Streptomyces sp phân lập từ bề mặt lácây đào năm 1988 có tính đối kháng mạnh khi được nuôi cấy cùng với một sốnấm gây bệnh bao gồm: Pyricularia oryzae, Botrytis cinerea, B.maydis[C.heterostrophus], Bipolaris oryzae [Cochliobolus miyabeanus ] và Fusarium

Trang 36

aroseum f.sp cerealis Một kháng sinh kháng nấm được chiết suất từphần lọc môi trường của S sp và được ký hiệu là Ac - 1 Trọng lượngphân tử (MW) là 536 và công thức phân tử là C34H16O7.

Theo Upadhyay (1992), trong môi trường nuôi cấy Pseudomonas cepacia chothấy sự đối kháng với Trichoderma viride (vùng ức chế 7,5 mm), Helminthosporiumturcicum (Setosphaeria turcica) (5,5 mm), Sclerotinia sclerotiorum (5,0 mm),Helminthosporium maydis (Cochliobolus heterostrophus) (4,3 mm), Sclerotium[Corticium ] Rolfsii (4,2 mm), Macrophomina phaseolina (4,0 mm), Fusarium roseum(3,0 mm), Colletotrichum graminicola (2,5 mm) và Phytopthora megasperma var.Sojae (1,5 mm) Sự ức chế tăng trưởng có liên quan đến những bất thường về hìnhthái học như sự hình thành chlamydoconidium, sợi nấm phân nhánh, không bào vàsự hình thành hạt Pseudomonas cepacia cũng ức chế sự hình thành bào tử củamột số loại nấm Sự ức chế cao nhất được ghi nhận đối với T viride và Fusarium.roseum, sau đó là Colletotrichum graminicola và Macrophomina phaseolina Nhữngthay đổi về hình thái và sự ức chế sự hình thành bào tử cũng được tìm thấy khi phamột hợp chất chống nấm được phân lập từ Pseudomonas cepacia, trong khi cácđột biến của Pseudomonas cepacia thiếu hợp chất này không tạo ra sự thay đổi.

Theo Noriel (1990), hoạt tính diệt nấm của chất chiết xuất từ Portulacaoleracea chống lại B maydis đã được điều tra Chất chiết xuất dưới dạng lỏngcủa Portulaca oleracea ở nồng độ 25, 50, 75 và 100% làm giảm đáng kể đườngkính tản nấm B maydis trong điều kiện in vitro Các thí nghiệm in vivo sử dụngnồng độ 25, 50 và 75% kết luận rằng các chiết xuất Portulaca oleracea có cáchoạt động bảo vệ và chống lại triệu chứng đốm lá Helminthosporium thể hiệnbằng việc giảm số lượng và diện tích các vết bệnh Tuy nhiên, chất chiết xuấtđược sử dụng một ngày sau khi lây nhiễm không tác động đến số vết thươngdo B maydis gây ra Nồng độ chất chiết xuất cao nhất 75% thể hiện sự giảmtương tự kích thước vết bệnh như benomyl ở tốc độ 10 g/20 lít Chất chiết xuấtPortulaca oleracea cũng làm chậm sự khởi phát của bào tử B maydis và giảmsố lượng bào tử trên mỗi vết bệnh.

Hợp chất (1,3,7 - Trimethylxanthine) được phân lập từ hạt cà phê cho thấytính chống nấm trong điều kiện in vitro chống lại B maydis trên ngô, ức chế sựphát triển của sợi nấm ở nồng độ 1500 ppm Nó ít ảnh hưởng đến sự nảy mầmcủa hạt và phát triển cây giống ngô, không gây ra thiệt hại nào đáng kể sau khi

Trang 37

phun Vì nó có khả năng chịu nhiệt (lên đến 100oC) và có phổ tác độngrộng đối với nấm, ức chế tất cả 10 loại nấm được thử nghiệm, hợp chấtcó thể có ý nghĩa phòng chống bệnh do nấm gây ra (Rizvi et al., 1980).

Để phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ thì việc sử dụng giống kháng bệnh đem lạihiệu quả kinh tế đáng kể Ngoài ra việc vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch tàn dư đóngvai trò rất quan trọng Các biện pháp như canh tác, chọn thời vụ hợp lý, xử lý hạtgiống bằng thuốc hóa học trước khi trồng cũng góp phần hạn chế bệnh.

2.5.2 Nghiên cứu trong nước

Các biện pháp phòng trừ bệnh đốm lá nhỏ hại ngô hiện nay chủ yếu sửdụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Trong đó gồm các biện pháp cụ thể như: 2.5.2.1 Biện pháp canh tác

Phòng trừ bệnh đốm lá trước hết là phải chú trọng đến các biệnpháp thâm canh, tăng cường sinh trưởng và phát triển của cây ngô,nhờ đó cây tăng khả năng chống bệnh đảm bảo cho cây ít bị bệnh vànhất là tác hại của bệnh bị hạn chế nhiều.

Vì vậy phải chú trọng đến việc chọn đất thích hợp trồng ngô, đất tốt nhiềumàu chủ động tưới tiêu thích hợp cho việc thâm canh tăng năng suất ngô,không để mưa úng trũng, kém thoát nước Cày bừa kỹ vùi sản phẩm tàn dưbệnh xuống lớp đất sâu để diệt nguồn bệnh ở lá cũ Gieo đúng thời vụ để câymọc đều, nhanh và sinh trưởng, phát triển trong điều kiện thời tiết thuận lợi.

Bón phân cân đối, bón nhiều phân chuồng, đầy đủ NPK Đối với đất cátpha, bạc màu, nghèo dinh dưỡng nên bón 4 - 5 tạ phân chuồng hoai mục +10 - 12kg đạm urê + 8 - 10kg kali sunfat +15 - 20kg lân supe cho 1 sào Bắcbộ (360m2) Đồng thời chú ý tưới đủ nước cho ngô trong giai đoạn đầu.

2.5.2.2 Biện pháp hoá học

Trong thời gian sinh trưởng có thể phun thuốc khi cây mới nhiễm bệnhbằng các loại thuốc nội hiệu quả trừ bệnh cao như: Avil5-10EC; Benlate50WP;Aliette 800WG; Tilt 250EC,… Phun 1 - 2 lần, cách nhau 7 - 10 ngày, nồng độ vàliều lượng dùng theo hướng dẫn in trên bao bì của nhà sản xuất.

Hạt trước khi gieo trồng cần được xử lý bằng các loại thuốc sáttrùng như: Daconil 75WP; Zineb 80WP; TMTD… để trừ nguồn bệnhtồn tại trên hạt giống lây truyền cho vụ sau.

Trang 38

2.5.2.3 Tình hình bệnh đốm lá nhỏ trên cây ngô biến đổi gen

Theo Viện Di truyền nông nghiệp (2012), bệnh đốm lá nhỏ là bệnhkhá phổ biến trên tất cả các khu vực trồng ngô trong đó có Việt Nam.

Vụ 1: Bệnh phát sinh gây hại khá nặng trên tất cả các giống ngô khảo nghiệm.Tỷ lệ cây ngô bị bệnh đốm lá nhỏ đã quan sát được trên các giống biến động từ76,7% ở giống 30B80, 30Y87 đến 88,3% ở giống 30Y87H Mức độ bị bệnh quan sátđược phổ biến ở cấp bệnh 1 và cấp bệnh 3 Tỷ lệ cây ngô bị nhiễm

là chủ yếu và với tỷ lệ biến động trong khoảng 28,33 - 66,67%; cây ngô bị nhiễm cấp bệnhcao nhất là cấp bệnh 7 với tỷ lệ rất thấp và chỉ là 1,67% Chỉ số bệnh trung bình của bệnhđốm lá nhỏ trên các gi ống ngô thí nghiệm đạt không thấp, biến động từ 14,81% ở giống30B80 đến 25, 37% ở giống 30Y87.

Vụ 2: Tỷ lệ bệnh đốm lá nhỏ dao động từ 93,34% - 98,3%, chỉ số bệnh daođộng từ 23,33% - 40,67% trên cả giống nền và giống chuyển gen Trong 3 giốngthí nghiệm chỉ có giống 30B80 có chỉ số bệnh là thấp nhất (23,33%) và sai kháccó ý nghĩa với giống không chuyển gen 30Y80, nhưng không sai khác so vớigiống chuyển gen 30Y87H còn lại Chỉ số này giữa giống nền (30Y87) và giốngchuyển gen (30Y87H) sai khác nhau là không nhiều (47,67%và 40,67%) vàkhông có ý nghĩa Như vậy, giữa các giống ngô chuyển gen và không chuyểngen không có sự khác biệt về mức độ bị bệnh đốm lá nhỏ.

Trang 39

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

-Nấm Bipolaris maydis gây bệnh đốm lá nhỏ.

3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU3.2.1 Các giống ngô

Các giống ngô: HN88, ADI602, NK4300, LVN5885, LVN255, LVN4dùng để điều tra theo dõi ngoài đồng ruộng, tiến hành thử nghiệm lâybệnh nhân tạo trong nhà lưới và thử nghiệm thuốc trên đồng ruộng.3.2.2 Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm

Cồn 960, agar, khoai tây, giấy quỳ, kiềm, axit, đường glucose,đường saccarose,…

3.2.3 Thuốc trừ nấm

STTTên thương mạiHoạt chấtCông ty sản xuất1Daconil 75WPChlorothalonil (min 98%)Công ty TNHH Việt Thắng2Score 250ECDifenoconazole (min 96%)Syngenta Vietnam Ltd3Valivithaco 5SLValidamycin A (min 40%)Công ty TNHH Việt Thắng3.2.4 Đất thí nghiệm

Đất được khử trùng trước khi đem trồng ngô trong nhà lưới.3.3 DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU

Đĩa Petri, ống nghiệm, bình tam giác, panh, kéo, thước đo, bút dạ,đũa thuỷ tinh, lam, lamen, chổi lông, kính hiển vi, kính soi nổi, nồi hấp, tủsấy, buồng cấy, bình phun, cọc thẻ, giấy thấm, vải lọc, buồng đếm, ….3.4 CÁC MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO ĐỂ NUÔI CẤY VÀ PHÂN LẬP NẤMB MAYDIS

3.4.1 Môi trường WA (Nước - Aga)

3.4.2 Môi trường PSA (Khoai tây - đường saccarose - aga)3.4.3 Môi trường PCA (Khoai tây - carot – aga)

3.4.4 Môi trường PGA (Khoai tây – glucose – aga)

Trang 40

3.5 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU3.5.1 Địa điểm

3.5.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 01 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017.3.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.6.1 Điều tra thành phần bệnh hại và mức độ phổ biến trên một sốgiống ngô trồng tại địa phương

3.6.2 Điều tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và tập quán canhtác đến tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh đốm lá nhỏhại ngô năm 2016 tại huyện Hoài Đức

3.6.3 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, nuôi cấy và gây bệnhnhân tạo của nấm B maydis

3.6.4 Khảo sát hiệu lực của một số thuốc đối với nấm B maydis vàđối với bệnh đốm lá nhỏ ngô trên đồng ruộng

3.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.7.1 Phương pháp điều tra và thu thập mẫu3.7.1.1 Điều tra thành phần và diễn biến bệnh hại

-Điều tra theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây ngô QCVN 01- 167 : 2014/BNNPTNT.

-Điều tra định kỳ: 7 ngày/lần, trong khu vực điều tra cố định ngay từđầu vụ Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên hoặc phân bố ngẫu nhiên trênđường chéo của khu vực điều tra Điểm điều tra phải cách bờ ít nhất 2 mét Mỗiđiểm chọn 10 lá ngẫu nhiên (lá non, lá bánh tẻ, lá già), đếm số lá bị bệnh và phân

Ngày đăng: 10/07/2021, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan