KIẾN THỨC KINH TẾ CĂN BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG

6 511 3
KIẾN THỨC KINH TẾ CĂN BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIẾN THỨC KINH TẾ CĂN BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG

Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 1 ND: Hoàng Phương GHI CHÚ BÀI GIẢNG 3 KIẾN THỨC KINH TẾ CĂN BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG Tại sao các nước tham gia hoạt động ngoại thương ? Thương mại quốc tế là một phương tiện thông qua đó các quốc gia có thể chuyên môn hóa sản xuất và tăng năng suất cho các nguồn lực của mình. Thông qua việc chuyên môn hóa như vậy, quốc gia có hoạt động xuất nhập khẩu sẽ có tổng sản lượng lớn hơn so với nếu không làm như thế. Mỗi quốc gia đều có thể hưởng lợi từ việc chuyên môn hóa vào những sản phẩm mà họ có thể sản xuất với hiệu quả tương đối và đổi lấy những hàng hóa mà họ sản xuất tương đối không có hiệu quả. Nguồn gốc của ngọai thương có thể là do các yếu tố sau a) Sự phân phối nguồn lực giữa các quốc gia là không đồng đều. Điều này có nghóa là các quốc gia khau nhau về nguồn lực kinh tế sẵn có. b) Việc sản xuất hiệu quả các hàng hóa khác nhau đòi hỏi công nghệ khác nhau hoặc kết hợp các nguồn lực khác nhau. Chẳng hạn, Hàn Quốc có lực lượng lao động được đào tạo tương đối tốt nhưng lại có ít đất đai. Do vậy, Hàn Quốc sẽ sản xuất hiệu quả những hàng hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏi nhiều lao động có tay nghề như sản xuất máy cassette, camera hoặc tivi. Những hàng hóa như thế được gọi là những hàng hóa thâm dụng lao động. Úc có diện tích đất tương đối lớn và do đó có thể sản xuất những hàng hóa thâm dụng đất đai mà chúng đòi hòi phải sử dụng tương đối nhiều đất hơn để sản xuất như lúa mì, thòt với chi chí tương đối thấp. Mỹ có lượng vốn tương đối nhiều có thể sản xuất những hàng hóa thâm dụng vốn chẳng hạn như xe hơi, máy móc, và quá trình sản xuất chúng đòi hỏi phải có tương đối nhiều vốn hơn so với các sản phẩm khác. Vì sự phân bổ nguồn lực và công nghệ thay đổi theo thời gian nên hiệu quả trong việc sản xuất hàng hóa ở các nước khác nhau cũng thay đổi. CHUYÊN MÔN HÓA VÀ LI THẾ SO SÁNH Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng lý thuyết lợi thế so sánh để phân tích những yếu tố căn bản của chuyên môn hóa quốc tếngoại thương. Mô hình ngoại thương đơn giản với một số giả đònh được đưa ra ở đây. a) Giả đònh: • Nền kinh tế thế giới chỉ bao gồm hai quốc gia, Úc và Hàn Quốc, có thể sản xuất hai loại hàng hóa quần áo (C) và lúa mì (W) với mức hiệu quả kinh tế khác nhau Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 2 ND: Hoàng Phương • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPC) của Úc và Hàn Quốc được thể hiện như sau: Q C = 30 – Q w Q C = 20 -2*Q w Đường PPC của hai nước là đường thẳng. Có nghóa là, chúng ta đang giả đònh chi phí cơ hội ở mỗi nước không đổi và chúng khác nhau. (1C=1W đối với Úc và 2C=1W cho Hàn Quốc ) b) Hai quốc gia cô lập • Mỗi quốc gia sẽ chọn hỗn hợp xuất lượng nhất đònh trên đường PPC của mình. Chúng ta hãy giả đònh rằng điểm A (12C, 18W) trong hình dưới đây là hỗn hợp xuất lượng hiệu quả tại Úc và hỗn hợp xuất lượng hiệu quả tại Hàn Quốc được thể hiện bằng điểm B (4C, 8W). c) Chuyên môn hóa do lợi thế so sánh • Quy luật lợi thế so sánh cho rằng các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa mà họ sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn so với chi phí cơ hội của các nước khác. Lợi thế so sánh có nghóa là chi phí cơ hội thấp hơn. • Chi phí cơ hội của lúa mì là lượng quần áo phải hy sinh để làm ra thêm một đơn vò lúa mì. • Chi phí cơ hội của lúa mì ở Úc và Hàn Quốc bằng bao nhiêu? Tại sao chi phí cơ hội ở các nước lại khác nhau? • Quốc gia nào có lợi thế so sánh trong việc sản xuất lúa mì? Trong sản xuất quần áo? Quốc gia nào sẽ sản xuất và xuất khẩu lúa mì để đổi lấy quần áo? d) Tỉ lệ trao đổi mậu dòch • Tỉ lệ trao đổi mậu dòch (terms of trade) là tỉ lệ một hàng hóa có thể được trao đổi lấy một hàng hóa khác thể hiện bằng đơn vò vật lý của mỗi hàng hóa. Nó được xác đònh bằng cầu tương đối và cung tương đối của hai hàng hóa trên thò trường thế giới. • Thương mại quốc tế có lợi khi mỗi quốc gia sẽ nhận được mức giá thế giới tốt hơn so với mức giá thò trường nội đòa. Chẳng hạn, Úc sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu quần áo với một đơn vò W đổi lấy 1,5 đơn vò C trên thò trường thế giới. Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 3 ND: Hoàng Phương e) Những lợi ích từ ngoại thương • Những khoản lợi từ ngoại thương có nghóa là tiêu dùng hàng hóa tăng thông qua việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả hơn. • Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh dẫn đến việc phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực thế giới, và sản lượng nhiều hơn đối với cả hai loại hàng hóa sẵn có tại hai nước, Úc và Hàn Quốc . • Chuyên môn hóa và ngoại thương làm phát sinh tỉ lệ trao đổi mới giữa hai hàng hóa được thể hiện bằng khả năng thương mại của một quốc gia. • Đường khả năng thương mại thể hiện lựa chọn mà một quốc gia có bằng cách chuyên môn hóa hoàn toàn vào một sản phẩm và trao đổi nó để có được sản phẩm khác. Độ dốc thể hiện tỉ lệ trao đổi mậu dòch hàng hóa quốc tế. KINH TẾ HỌC CỦA TỰ DO THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HỘ Lập luận ủng hộ thương mại tự do • Chúng ta có thể sử dụng nguồn lực của mình vào những chỗ mình có lợi thế • Chuyên môn hóa và thương mại có thể cho phép tiêu dùng nhiều hơn • Thương mại có thể là một phương tiện qua đó có thể kiểm soát được sức mạnh độc quyền, và cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn. Đường giới hạn khả năng sản xuất với P W /P C =1 Đường khả năng mậu dòch với P W /P C =3/2 Quần áo Lúa mì 0 30 30 45 Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 4 ND: Hoàng Phương Các tác động kinh tế của thuế quan bảo hộ • Giảm tiêu dùng trong nước từ OD 1 xuống OD 2 • Các nhà sản xuất trong nước có thể bán nhiều sản phẩm của mình hơn từ OS 1 lên OS 2 ở mức giá cao hơn P W (1+t) • Lượng nhập khẩu sẽ giảm • Có hai loại mất mát do thuế quan. Một là mất mát tiêu dùng (IV) và hai là mất mát sản xuất (II). Hình A minh họa mất mát phúc lợi ròng do thuế quan (II + IV), nó bằng mất mát thặng dư người tiêu dùng (I+II+III+IV) trừ đi cho khoản lợi từ thặng dư nhà sản xuất (I) và phần lợi từ số thu thuế cho chính phủ (III). Các tác động kinh tế của hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩu là lượng tối đa mà một hàng hóa cụ thể được nhập khẩu trong một khoảng thời gian nào đó. Hạn ngạch có thể dẫn đến việc • Giá của sản phẩm P W P D tăng • Giảm tiêu dùng trong nước từ OD 1 xuống OD 2 • Các nhà sản xuất trong nước có thể bán nhiều sản phẩm của mình hơn từ OS 1 lên OS 2 • Lượng nhập khẩu sẽ giảm • Có hai loại mất mát do thuế quan. Một là mất mát tiêu dùng (IV) và hai là mất mát sản xuất (II). Hình B minh họa mất mát phúc lợi ròng do thuế quan (II + IV), nó bằng mất mát thặng dư người tiêu dùng (I+II+III+IV) trừ đi cho khoản lợi từ thặng dư nhà sản xuất (I) và phần lợi từ chi phí hạn ngạch mà người tiêu dùng chi trả (III). IV III II I Hình A P W (1+t) P S 2 S 1 D 2 D 1 M 2 M 1 S W có thuế Q S S W D = a- bP P Q a Mất mát tiêu dùn g Mất mát sản xuất Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 5 ND: Hoàng Phương LẬP LUẬN ỦNG HỘ BẢO HỘ Lập luận tự cung tự cấp kiểu quân sự Lập luận này không phải là một lập luận kinh tế nhưng là một lập luận có tính quân sự chính trò. Thuế quan và hạn ngạch cần thiết để củng cố các ngành công nghiệp sản xuất các hàng hóa chiến lược, chẳng hạn như thiết bò vận tải hoặc các nguyên liệu cần thiết khác phục vụ cho quốc phòng hoặc chiến tranh. Lập luận làm tăng việc làm trong nước Tổng chi tiêu trong một nền kinh tế mở bao gồm C+I+G+X-M. Với thuế quan, M sẽ giảm và tổng chi tiêu sẽ tăng, kích thích nền kinh tế trong nước bằng cách thúc đẩy thu nhập và việc làm. Một số nhược điểm • Các quốc gia bò tác động bởi thuế quan và hạn ngạch có khả năng trả đũa, làm tăng rào cản thương mại có tính cạnh tranh làm bóp nghẹt thương mại và tất cả các quốc gia đều bò thiệt. • Trong dài hạn, thuế quan làm dòch chuyển các nguồn lực ra khỏi các ngành xuất khẩu chuyển sang các ngành công nghiệp trong nước được bảo hộ. Xuất khẩu sẽ giảm do mất lợi thế cạnh tranh. Lập luận đa dạng hóa vì sự ổn đònh Các nền kinh tế chuyên môn hóa cao chẳng hạn như nền kinh tế cà phê của Brazil hoặc nền kinh tế đường của Cuba phụ thuộc vào thò trường thế giới. Chiến tranh, IV III II I Hình B P S 2 S 1 D 2 D 1 M 2 M 1 S W với hạn ngach Q S S W D = a- bP P Q a Mất mát tiêu dùn g Mất mát sản xuất P D Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture 3 Quang Hung 6 ND: Hoàng Phương những biến động theo chu kỳ và những thay đổi bất lợi đối với cơ cấu của ngành này sẽ buộc họ phải có những điều chỉnh thích hợp. Thuế quan và hạn ngạch cần thiết tại những quốc gia như trên để khuyến khích sự đa dạng hóa lớn hơn trong ngành công nghiệp và, do vậy, ít phụ thuộc hơn vào thò trường thế giới cho một hoặc hai thò trường. Nhược điểm • Chi phí kinh tế của việc đa dạng hóa có thể lớn bởi vì việc xuất khẩu hàng nguyên khai có thể tương đối không hiệu quả trong sản xuất. Lập luận ngành công nghiệp non trẻ Thuế quan bảo hộ cần thiết nhằm mục đích cho phép các ngành công nghiệp mới thiết lập chỗ đứng cho mình. Việc tạm thời bảo bọc các doanh nghiệp trong nước mới khỏi sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp nước ngoài hiện đang hoạt động có hiệu quả hơn sẽ tạo cơ hội để các ngành công nghiệp non trẻ phát triển. Nhược điểm • Rất khó xác đònh ngành nào là ngành công nghiệp non trẻ có khả năng đạt được sự chín muồi về kinh tế. • Thuế quan bảo hộ không dễ gì xóa đi sau khi ngành công nghiệp đó chín muồi. • Hầu hết các nhà kinh tế cảm thấy rằng trợ giá trực tiếp tốt hơn là thuế quan để bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ. Lập luận lao động nước ngoài rẻ Các doanh nghiệp và công nhân trong nước phải được bảo vệ khỏi sự cạnh tranh của các nước có mức lương thấp. Nếu không có bảo hộ thì hàng hóa nhập khẩu giá rẻ sẽ tràn ngập thò trường nội đòa và giá hàng hóa cũng như lương công nhân sẽ giảm xuống. Điều này dẫn đến việc giảm mức sống trong nước. Nhược điểm • Lợi ích có được từ thương mại dựa vào lợi thế cạnh tranh nhưng không phải là lương. Nếu không có thương mại thì lao động được phân bổ lại từ các ngành tương đối hiệu quả sang các ngành tương đối không hiệu quả. Khi đó năng suất trung bình của lao động sẽ giảm xuống. Điều này có nghóa là mức lương thực và mức sống cũng giảm . . luận đa dạng hóa vì sự ổn đònh Các nền kinh tế chuyên môn hóa cao chẳng hạn như nền kinh tế cà phê của Brazil hoặc nền kinh tế đường của Cuba phụ thuộc vào. đònh: • Nền kinh tế thế giới chỉ bao gồm hai quốc gia, Úc và Hàn Quốc, có thể sản xuất hai loại hàng hóa quần áo (C) và lúa mì (W) với mức hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 17/12/2013, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan