Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bất cứ một cơng ty nào khi bắt đầu hoạt động đều muốn thu được nhiều lợi nhuận, tuy nhiên khơng phải cơng ty nào cũng thoả mãn được mong muốn đó. Các cơng ty chúng ta đang hoạt động trong cơ chế thị trường, chứ khơng phải là nền kinh tế kế hoạch tập trung – nơi được kế hoạch hố và cân đối tồn bộ nền kinh tế quốc dân, chịu sự tác độ ng của các qui luật rất sòng phẳng đến nỗi rất nghiệt ngã của thị trường, bất cứ một quyết định sai lầm nào đều dẫn đến hậu quả khó lường và đơi khi là phá sản. Do đó việc ra quyết định một cách đúng đắn là vơ cùng cần thiết. Và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị. Các nhà quản trị sẽ tổ chức, phối hợp, ra quyết định và kiể m sốt mọi hoạt động trong cơng ty, nhằm mục tiêu chỉ đạo hướng dẫn cơng ty để đạt được lợinhuận cao nhất bằng cách phân tích đánh giá và đề ra những dự án chiến lược trong tương lai. Phân tích mối quan hệ chi phí - khốilượng - lợinhuận là một cơng cụ kế hoạch hóa và quản lí hữu dụng. Qua việc phân tích này, các nhà quản trị sẽ biết ảnh hưởng của từng yếu tố như giá bán, s ản lượng, kết cấu mặt hàng và đặc biệt là ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với lợinhuận như thế nào, đã, đang và sẽ làm tăng, giảm lợinhuận ra sao. Ngồi ra, thơng qua việc phân tích dựa trên những số liệu mang tính dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả hoạch định kế hoạch trong tương lạ i. Với những đặc điểm trên, việc ứng dụng mối quan hệ chi phí - khốilượng - lợinhuận vào mỗi cơng ty là vơ cùng cần thiết, tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề rất mới mẻ. Xuất phát từ vấn đề này nên em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐILƯỢNG – LỢINHUẬNTẠI CƠNG TY ANGIMEX” . Qua đề tài này, em sẽ có cơ hội nghiên cứu các lý thuyết đã được học, so sánh với các điều kiện kinh doanh thực tế để rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc tổ chức, điều hành và ra quyết định kinh doanh trong tương lai nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho Cơng ty. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Phân tích mối quan hệ chi phí - khốilượng - lợinhuận của các xí nghiệp và nhà máy Châu Đốc. - Đưa ra các biện pháp nh ằm nâng cao hiệu quả của xí nghiệp hoạt động kém hiệu quả. - Dự báo tình hình tiêu thụ của khối xí nghiệp trong năm 2004 . GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 1 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Trong q trình thu thập số liệu: + Đối với số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp. + Đối với số liệu thứ cấp: thu thập từ Biên bản sản xuất, Nhật ký sản xuất, Nhật ký bán hàng, Sổ chi tiết chi phí phát sinh từng tháng, Bảng Cân đối Kế tốn, Báo cáo Quyết tốn… - Trong q trình phân tích, các phương pháp sử dụng là thống kê, tổng hợp, so sánh giữa các xí nghiệp. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Do tính phức tạp trong loại hình hoạt động của cơng ty là kinh doanh nhiều loại sản phẩm nên phạm vi nghiên cứu của bài luận này đượ c giới hạn trong việc phân tích C.V.P trong năm 2003 của mặt hàng gạo, mặt hàng chủ lực của Cơng ty ANGIMEX. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 2 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Chương I : CỞ SỞ LÍ LUẬN ÕÕÕ 1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐILƯỢNG - LỢI NHUẬN: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khốilượng - lợinhuận (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợinhuận của doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ C.V.P là một biện pháp hữu ích nhằ m hướng dẫn các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn đề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có… 2. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P: Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những d ự báo về khốilượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợinhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững m ột số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. 3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ: Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố khả biến và bất biến, người quản lí sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và một cơng cụ để ra quyết định. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau: Doanh thu xxxxxx Chi phí khả biến xxxxx Số dư đảm phí xxxx Chi phí bất biến xxx Lợinhuận xx GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 3 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế tốn quản trị) và Báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế tốn tài chính): Kế tốn tài chính Kế tốn quản trị Doanh thu xxxxx (Trừ) Giá vốn hàng bán xxxx Lãi gộp xxx (Trừ) Chi phí kinh doanh xx Lợi nhuận. x Doanh thu. xxxxxx (Trừ) Chi phí khả biến. xxxx Số dư đảm phí. xxx (Trừ) Chi phí bất biến. xx Lợinhuận x Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận được báo cáo của Kế tốn tài chính thì khơng thể xác định được điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế tốn tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên ngồi, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngược l ại, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận. 4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH C.V.P: 4.1 Số dư đảm phí - phần đóng góp: Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là lợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. SDĐP khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đ óng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Gọi x: sản lượng tiêu thụ. g: giá bán. a: chi phí khả biến đơn vị. b: chi phí bất biến. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 4 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Ta có báo cáo thu nhập theo SDĐP như sau: Tổng số Tính cho 1 sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a Số dư đảm phí (g - a)x g – a Chi phí bất biến b Lợinhuận (g-a)x - b Từ báo cáo thu nhập tổng qt trên ta xét các trường hợp sau: - Khi doanh nghiệp khơng hoạt động, sản lượng x = 0 → lợinhuận của doanh nghiệp P = - b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x h , ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến → lợinhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. → (g – a)x h = b → x h = ag b − CPBB Sản lượng hòa vốn = SDĐP đơn vị - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x 1 > x h → lợinhuận của doanh nghiệp P = (g – a)x 1 – b. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản sản lượng x 2 > x 1 > x h → lợinhuận của doanh nghiệp P = (g – a)x 2 – b. Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là ∆x = x 2 – x 1 → Lợinhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g – a)(x 2 – x 1 ) → ∆P = (g – a)∆x * Kết luận: Thơng qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa sự biến động về lượng với sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là: nếu sản lượng tăng 1 lượng thì lợinhuận tăng lên 1 lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân cho SDĐP đơn vị. * Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 5 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP: - Khơng giúp nhà quản lí có cái nhìn tổng qt ở giác độ tồn bộ xí nghiệp nếu cơng ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng của từng sản phẩm khơng thể tổng hợp ở tồn xí nghiệp. - Làm cho nhà quản lí dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu củ a những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợinhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hồn-tồn-ngược-lại. Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP. 4.2 Tỷ lệ SDĐP: Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm). g - a Tỷ lệ SDĐP = g ° 100% Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: - Tại sản lượng x 1 Doanh thu: gx 1 Lợi nhuận: P 1 = (g – a)x 1 – b. - Tại sản lượng x 2 Doanh thu: gx 2 Lợi nhuận: P 2 = (g – a)x 2 – b. Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: (gx 2 – gx 1 ) Lợinhuận tăng 1 lượng: ∆P = P 2 – P 1 ∆P = (g – a)(x 2 – x 1 ) gxx g ag P )( )( 12 −× − =∆ * Kết luận: Thơng qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng 1 lượng thì lợinhuận cũng tăng 1 lượng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ ph ận, những xí nghiệp…. thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợinhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm cơ cấu chi phí. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 6 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận 4.3 Cơ cấu chi phí: Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của doanh nghiệp Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thơng thường các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau: CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó ta suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợinhuận tăng (giảm) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thì lợinhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm khơng tiêu thụ được. CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợinhuận sẽ tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủ i ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm khơng tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ thấp hơn. Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm. Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập một cơ cấu chi phí riêng. Khơng có một mơ hình cơ cấu chi phí chuẩn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như khơng có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi cơ cấ u chi phí như thế nào thì tốt nhất. Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro… Điều đó có nghĩa là qui mơ của doanh nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thị tr ường và khơng có gì để đảm bảo một qui mơ hoạt động nào đó sẽ tồn tại ở năm sau hay thời gian xa hơn. Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 7 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận 4.4 Đòn bẩy hoạt động : Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, gọi một cách đầy đủ là ĐBHĐ (ĐBHĐ), là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợinhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm. ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái qt là: ĐBHĐ là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợinhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tố c độ tăng lợinhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu: Tốc độ tăng lợinhuận ĐBHĐ = Tốc độ tăng doanh thu (hoặc sản lượng bán) > 1 Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợinhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợinhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn và ngược lại. Do vậy, ĐBHĐ c ũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. ĐBHĐ sẽ lớn ở các xí nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các xí nghiệp có kết cấu ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhu ận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: - Tại sản lượng x 1 Doanh thu: gx 1 Lợi nhuận: P 1 = (g – a)x 1 – b. - Tại sản lượng x 2 Doanh thu: gx 2 Lợi nhuận: P 2 = (g – a)x 2 – b. P 2 – P 1 (g – a)(x 2 – x 1 ) Tốc độ tăng lợinhuận = P 1 ° 100% = (g – a)x 1 – b gx 2 – gx 1 Tốc độ tăng doanh thu = gx 1 ° 100% (g – a)(x 2 – x 1 ) gx 2 – gx 1 ĐBHĐ = (g – a)x 1 - b : gx 1 (g – a)x 1 = (g – a)x 1 – b GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 8 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Vậy ta có cơng thức tính độ lớn của ĐBHĐ: SDĐP SDĐP Độ lớn của ĐBHĐ = Lợinhuận = SDĐP – Định phí Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được ĐBHĐ, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợinhuận và ngược lại. * Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợinhuận tăng lên và độ lớn ĐBHĐ ngày càng giảm đi. ĐBHĐ lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua điểm hòa vốn. Chứng minh: (g – a)x (g – a)x – b + b b ĐBHĐ = (g – a)x – b = (g – a)x – b = 1 + (g – a)x – b CPBB Hay: ĐBHĐ = 1 + Lợinhuận Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức phần lợinhuận càng tăng, do đó CPBB/Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBHĐ càng giảm. 5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN: Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ C.V.P. Nó cung cấp thơng tin cho nhà quản trị về số lượng sản phẩm cần phải bán để đạt được lợi nhuậ n mong muốn và thường bắt đầu tại điểm hồ vốn, điểm mà doanh số khơng mang lại được lợi nhuận. Tuy nhiên, khơng một cơng ty nào hoạt động mà khơng muốn cơng ty mình mang lại lợi nhuận. Vì vậy, phân tích điểm hồ vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định số lượng sản phẩm cần để đạt được lợinhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình. 5.1 Khái niệm điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là khốilượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng với tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp khơng có lãi và cũng khơng bị lỗ, đó là sự hòa vốn. Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là tọa độ được xác định bởi khốilượng thể hiện trên trục hồnh – còn gọi là khốilượng hòa vốn và bởi doanh thu thể hiệ n trên trục tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ đó chính là giao điểm hòa vốn của 2 đường biễu diễn: doanh thu và chi phí. GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 9 - Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợinhuận có thể trình bày bằng mơ hình sau: Doanh thu (DT) Biến phí (BP) SDĐP Biến phí (BP) Định phí (ĐP) Lợinhuận (LN) Tổng chi phí (TP) Lợinhuận (LN) Nhìn vào sơ đồ ta thấy: - SDĐP = Định phí (ĐP) + Lợinhuận (LN) - Doanh thu (DT) = Biến phí (BP) + Định phí (ĐP) + Lợinhuận (LN) Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lợinhuận bằng 0 (khơng lời, khơng lỗ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn, SDĐP = định phí ( * ) . Chứng minh ( * ) : DT = BP + SDĐP mà SDĐP = ĐP + LN Tại điểm hòa vốn lợinhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét q trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. 5.2 Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn: Ngồi khốilượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được quan sát dưới các góc nhìn khác: chất lượng của điểm hòa vốn. Mỗi phương pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi ro. 5.2.1 Thời gian hòa vốn: Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thường là một năm. Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn = Doanh thu bình qn 1 ngày Trong đó: Doanh thu trong kỳ Doanh thu bình qn 1 ngày = 360 ngày GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh SVTH: Trần Thò Hải Giang - 10 - [...]... chế biến gạo bao gồm các bước sau: - Ngun liệu được nạp qua các xốc (bộ phận làm sạch) để loại bỏ các tạp chất còn lẫn trong hạt Trong khâu làm sạch ngun liệu, mức độ làm sạch tuỳ thuộc vào chất lượng ngun liệu đưa vào mà chủ yếu là độ ẩm của hạt - Ngun liệu sau khi làm sạch qua hệ thống xát trắng (qua máy xát trắng 1 hoặc 2 hoặc cả 2 máy) tuỳ theo u cầu ngun liệu đưa vào và u cầu thành phẩm thu được... sẽ có chi phí ngun vật liệu cao hơn Tuy nhiên ta có ngoại lệ là trường hợp của xí nghiệp 4, mặc dù mua gạo chất lượng cao khá nhiều nhưng chi phí ngun vật liệu của xí nghiệp 4 lại thấp Ngun nhân là do trong năm nay xí nghiệp 4 mua được một khốilượng lớn ngun vật liệu với giá khá thấp Trong khi đó do vùng ngun liệu giá hơi cao và đơi khi mua khơng đúng lúc nên chi phí ngun vật liệu của nhà máy Châu... vật liệu trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng Thơng thường chi phí nhân cơng trực tiếp được phân thành biến phí, tuy nhiên do lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất của các xí nghiệp được tính theo thời gian (ngày cơng) nên được xem là định phí 2.1.1 Chi phí ngun vật liệu: Do loại hình kinh doanh của xí nghiệp là thu mua và chế biến gạo nên chi phí ngun vật liệu ở đây là gạo ngun liệu. .. ngun liệu là loại gạo có giá thấp nhất kế đó là gạo 35% và cao nhất là gạo 5% Gạo càng nhiều % tấm thì giá càng thấp và ngược lại, gạo càng ít tấm thì giá càng cao Chi phí ngun vật liệu của các xí nghiệp đều khác nhau, ngun nhân là do sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ loại gạo mua vào (số lượng) của các xí nghiệp Sự khác nhau về giá cả gạo mua vào của các xí nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vùng ngun liệu, ... biệt Là hệ quả khi chúng ta xét đến đơn giá của chi phí nhiên liệu, phí bốc xếp, phí vận chuyển Để giải thích điều này chúng ta xét đến trường hợp của xí nghiệp 2 Hầu hết các biến phí SXC đơn vị của xí nghiệp 2 đều rất cao và cao hơn xí nghiệp khác khá nhiều Điều đó chứng tỏ xí nghiệp 2 phải tái chế gạo ngun liệu nhiều lần nên tốn nhiều nhiên liệu hơn, phải bốc xếp và vận chuyển nhiều hơn Do tái chế nên... ảnh hưởng rất lớn đối với chi phí ngun vật liệu Ví dụ như trường hợp của nhà máy Châu Đốc: năm 2003 lượng gạo chất lượng cao mà nhà máy mua vào là khá cao, trong đó gạo 5 chiếm 20%, gạo 10 chiếm 1,6%, gạo 15 chiếm 8,5% trong tổng lượng gạo mà nhà máy mua vào Như đã nói trên, gạo càng ít tấm thì giá càng cao, do mua nhiều gạo chất lượng nên chi phí ngun vật liệu của nhà máy Châu Đốc là khá cao Chúng... 15% 7,7% 9,7% 2,0% 18,9% 8,5% 19,5% 17,1% 18,2% 29,1% 30,1% TỔNG Để xem ảnh hưởng của giá gạo và tỷ lệ gạo mua vào như thế nào, chúng ta hãy xem xét bảng chi phí ngun vật liệu (CP NVL) của các xí nghiệp: Bảng 2: Chi phí ngun vật liệu của các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng XN1 Lượng SX (kg) Đơn vị (đ/kg) XN3 XN4 NMCĐ 401.016.352.824 CP NVL XN2 113.290.240.284 178.241.164.192 185.698.388.158 90.469.759.647... cầu ngun liệu đưa vào và u cầu thành phẩm thu được Trong khâu này, tuỳ theo chất lượng ngun liệu đưa vào (độ ẩm hạt, tỷ lệ hạt vàng, hạt đỏ…) tổ vận hành sẽ điều chỉnh mức độ xát thích hợp để đạt được độ trắng hạt theo u cầu mẫu gạo và hạn chế được tỉ lệ hạt gãy nhằm tăng cường tỉ lệ thu hồi thành phẩm - Ngun liệu tiếp tục qua các máy lau bóng 1 hoặc 2 hoặc cả 2 máy để làm bóng gạo Tuỳ theo u cầu chất... SVTH: Trần Thò Hải Giang Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – KhốiLượng – LợiNhuận Đồ thị 1: Chi phí ngun vật liệu đơn vị 2.404 2.420 2.400 2.380 2.371 2.366 2.361 2.347 2.360 2.340 2.320 2.300 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ 2.1.2 Biến phí sản xuất chung: Biến phí sản xuất chung (SXC) bao gồm chi phí nhiên liệu, chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển, chi phí mua dây may bao Biến phí SXC tùy thuộc vào nhiều yếu tố,... trên, biến phí SXC khơng chỉ bị ảnh hưởng của tỷ lệ từng loại gạo mua vào và chế biến mà còn bị ảnh hưởng bởi giá cả của nhiên liệu, phí bốc xếp, phí vận chuyển … Bảng 5: Biến phí SXC đơn vị của các xí nghiệp Đơn vị tính: đồng/kg CHỈ TIÊU XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Chi phí nhiên liệu 0,4 1,0 0,7 0,4 0,6 Phí phục vụ sản xuất 0,2 0,1 0,0 0,1 0,2 18,4 24,4 17,1 15,1 14,7 Phí vận chuyển 0,7 0,9 0,4 0,1 0,5 Phí . CỨU: - Trong q trình thu thập số liệu: + Đối với số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp. + Đối với số liệu thứ cấp: thu thập từ Biên bản. này nên em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY ANGIMEX” . Qua đề tài này, em sẽ có cơ hội nghiên