Nâng cao chất lượng công chức tư pháp hộ tịch cấp xã trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên

109 21 0
Nâng cao chất lượng công chức tư pháp   hộ tịch cấp xã trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 09/07/2021, 15:46

Mục lục

  • (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Đảng của Huyện phòng tư pháp huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên từ 2013- 2018)

  • - Về trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ: Có 23/26 (chiếm 88,5%) công chức tư pháp – hộ tịch cấp xã có trình độ từ trung cấp trở lên, chỉ có 03/26 công chức tư pháp – hộ tịch cấp xã có trình độ sơ cấp chiếm 11,5%. Như vậy, có thể thấy số người có bằng cấp tốt nghiệp đúng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được tiêu chuẩn (theo Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ) là tương đối cao, số công chức tư pháp chưa đạt chuẩn là do đã cao tuổi, chuẩn bị nghỉ hưu nên khả năng đáp ứng theo tiêu chuẩn gặp nhiều hạn chế.Yếu tố này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã, dễ dẫn đến khó khăn, sai phạm trong việc thực thi công vụ của người công chức tư pháp - hộ tịchcấp xã. Đặc biệt là ở một địa phương có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh như huyện Mỹ Hào thì số công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã chưa có bằng cấp đạt chuẩn theo quy định sẽ dẫn tới việc khó đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. Bởi vì, khi mới được tuyển dụng họ không có nhiều kiến thức về chuyên môn trong lĩnh vực tư pháp - hộ tịch cấp xã. Họ phải làm quen thông qua hệ thống các văn bản Luật và những công việc hàng ngày. Đây thực sự là một khó khăn và thách thức lớn đối với người công chức tư pháp - hộ tịch, nhất là công việc của họ lại gắn liền với nhân dân, gắn liền với quyền và nghĩa vụ của công dân, là những người trực tiếp đưa chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà đến với nhân dân. Đồng thời, qua đó cũng cho thấy công tác tuyển dụng, sử dụng công chức của huyện Mỹ Hào vẫn còn hạn chế, chưa bám sát theo tiêu chuẩn quy định, chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trình cải cách tư pháp/Biểu đồ 2.1: Trình độ chuyên môn củacông chức tư pháp - hộ tịch huyện Mỹ Hào

  • 5. Bộ Tư pháp (2006) “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng ký và quản lý hộ tịch”, NXB Tư pháp, Hà Nội;

  • 7. Bộ Tư pháp (2010) “Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ Tư pháp xã, phường, thị trấn”, NXB Tư pháp;

  • 9. Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 15/2015/TT-BTP Quy định chi tiết một số điều của Luật Hộ tịch

  • 11. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ – CP, về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

  • 12. Chính phủ (2007), Nghị định số: 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp xã

  • 13. Chính phủ (1999), Nghị định số: 160/NĐ-CP, công chức Tư pháp - Hộ tịch giúp Uỷ ban nhân dân trong công tác hoà giải cơ sở

  • 14. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, về: tiêu chuẩn; tuyển dụng; điều động, tiếp nhận, trình tự và thủ tục đánh giá; thôi việc và thủ tục nghỉ hưu; xử lý kỷ luật; quản lý công chức xã, phường, thị trấn

  • 15. Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã

  • 22. Đàm Thị Kim Hạnh (2008), Tư pháp Hà Nội không vì khó khăn mà từ chối đăng ký khai sinh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 3 năm 2008;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan