1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường văn hóa và rút ra bài học kinh nghiệm khi hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc

29 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Quốc Kỳ, Quốc Huy

    • Quốc kì :

    • Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng và cũng tượng trưng cho máu của các chiến sĩ đã hy sinh vì độc lập. Năm ngôi sao tượng trưng cho sự đoàn kết của nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. 

    • Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国旗 - Trung Hoa Nhân dân Cộng Hòa Quốc Quốc Kỳ) ra đời năm 1949 sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Quốc kỳ nền đỏ, có một ngôi sao vàng năm cánh lớn được bao quanh bởi bốn ngôi sao vàng năm cánh khác nhỏ hơn nằm ở góc trái phía trên. Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng và cũng tượng trưng cho máu của các chiến sĩ đã hy sinh vì độc lập. Năm ngôi sao tượng trưng cho sự đoàn kết của nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đôi khi quốc kỳ này được gọi là "Ngũ Tinh Hồng Kỳ"

    • Lá cờ này được Tăng Liên Tùng, một công dân ở Thụy An, Chiết Giang, thiết kế.

    • Năm ngôi sao trên quốc kỳ Trung Quốc trong đó bốn ngôi sao nhỏ tượng trưng cho lực lượng của cách mạng bao gồm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sàn thành thị và tư sản dân tộc đứng dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Trung Hoa là ngôi sao lớn.

    • Quốc huy:

    • Trên quốc huy có năm ngôi sao được có trên quốc kỳ quốc gia này. Đại diện ngôi sao lớn nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong khi bốn ngôi sao nhỏ hơn Đại diện cho bốn tầng lớp xã hội theo quy định tại Chủ nghĩa Mao

    • Quốc huy của Cộng hòa Nhân dân Trung có một đại diện của Quảng trường Thiên An Môn, cổng vào của Tử Cấm Thành của Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, trong một vòng tròn màu đỏ. Trên quốc huy có năm ngôi sao được có trên quốc kỳ quốc gia này. Đại diện ngôi sao lớn nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong khi bốn ngôi sao nhỏ hơn Đại diện cho bốn tầng lớp xã hội theo quy định tại Chủ nghĩa Mao. Biểu tượng này được miêu tả như là "Bao gồm các mô hình của lá cờ quốc gia." Những yếu tố này được mô tả như sau:

    • Màu đỏ của lá cờ tượng trưng cho cuộc cách mạng và màu vàng của những ngôi sao vàng rực rỡ những tia toả ra từ các vùng đất đỏ rộng lớn. Thiết kế của bốn ngôi sao nhỏ hơn bao quanh một lớn hơn một tượng trưng cho sự đoàn kết của người Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc

  • 2. Chế độ chính trị:

  • Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên hình thức là chế độ đa đảng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và các đảng phái nhỏ trong một mặt trận thống nhất. Ngoài ra do thể chế một nước hai chế độ nên ở hai đặc khu hành chính là Hồng Kông và Ma Cao có chế độ chính trị khác với phần còn lại của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiện nay ở Hồng Kông và Ma Cao vẫn tồn tại chế độ đa đảng thực sự.

  • - Chính Đảng: Đảng Cộng Sản Trung Quốc.

  • - Đảng nhỏ khác: + Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc (gọi tắt là Dân Cách) + Đồng minh dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Minh) + Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Kiến) + Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc (gọi tắt là Dân Tiến) + Đảng dân chủ nông công Trung Quốc (gọi tắt là Nông Công Đảng) + Đảng trí công Trung Quốc (gọi tắt là Trí Công Đảng) + Học xã Cửu Tam + Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan (gọi tắt là Đài Minh)

  • 3. Vị trí địa lý:

  • 4. Khí Hậu

  • 5. Khu vực hành chính

  • Trung Quốc có 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh, không kể Đài Loan, gồm:

  • Tỉnh: có 22 đơn vị. Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc) được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa coi là tỉnh thứ 23 của mình.

  • Khu tự trị: có 5 đơn vị.

  • Đặc khu hành chính: có 2 đơn vị.

  • Thành phố trực thuộc trung ương: có 4 đơn vị. Tuy là thành phố nhưng vẫn có khu vực nông thôn trực thuộc dưới dạng các huyện ngoại thành. Điển hình như thành phố Trùng Khánh là nơi khu vực nông thôn rộng lớn hơn khu vực thành thị rất nhiều.

  • Cấp này tương đương cấp tỉnh tại Việt Nam.

    • 6. Các ngày lễ:

  • I. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC

    • 1. Tôn giáo:

      • Đạo giáo: Đạo giáo là tôn giáo sinh trưởng tại địa phương TQ, bắt đầu từ thế kỷ 2 công nguyên, đến nay đã có hơn 1800 năm lịch sử. Đạo giáo kế thừa sự sùng bái thiên nhiên và sùng bái tổ tiên của thời cổ TQ, trong lịch sử có rất nhiều giáo phái, sau này dần dần diễn biến thành hai giáo phái lớn Toàn Chân Đạo và Chính Nhất Đạo, có ảnh hưởng nhất định trong dân tộc Hán. Do Đạo giáo không có nghi thức và quy định nhập giáo nghiêm khắc, số người theo đạo rất khó thống kê. TQ hiện có hơn 1500 ngôi chùa Đạo giáo, hơn 25 nghìn đạo sĩ nam, nữ trong chùa..

      • Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể. Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. Con số thực của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷ người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc gia Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếm khoảng 2/3 trong tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới. Lưu ý là đa số người gốc Hán thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung với các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như Đạo Giáo hay Khổng Giáo)..

      • Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộc thiểu số theo Hồi Giáo sinh sống rải rác. Đạo này phát triển mạnh vào thời nhà Nguyên (1271-1368)

      • Thiên chúa giáo:  Đạo Thiên chúa nhiều lần truyền vào TQ từ thế kỷ thứ 7, sau chiến tranh Nha phiến năm 1840 mới ồ ạt truyền vào TQ. Hiện nay giáo hội Thiên chúa TQ có 100 giáo khu với gần 5 triệu tín đồ, gần 5 nghìn nhà thờ, trụ sở mở cửa, mở 12 trường thần học triết học. Hơn 20 năm gần đây, giáo hội Thiên chúa TQ đã bồi dưỡng hơn 1500 vi linh mục trẻ, trong đó đã có hơn 100 linh mục trẻ được giáo hội cử ra nước ngoài đào tạo nâng cao. Ngoài ra, giáo hội Thiên chúa TQ đã có 3 nghìn tu nữ trẻ sơ nguyện, có hơn 200 tu nữ có ý nguyện suốt đời phục sự chúa. Đạo thiên chúa TQ mỗi năm có hơn 50 nghìn người làm lễ rửa tội, cả thảy in hơn 3 triệu cuốn Kinh Thánh.

    • 2. Ngôn ngữ, chữ viết

      • A. Ngôn ngữ

      • B. Chữ viết: chữ tượng hình, chữ Hán

    • 3. Nền nông nghiệp lâu đời của Trung Quốc

    • 4. Chịu ảnh hưởng của giáo lý Khổng Tử

  • II. VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

    • 1. Văn hóa trong kinh doanh của người Trung Quốc

    • 2. Những chú ý trong giao tiếp với người Trung Quốc

    • 3. Phong cách trong đàm phán thương lượng của người Trung Quốc

      • Định vị văn hóa

    • * Tham khảo 1: Các lời khuyên thực tiễn khi thương lượng

    • * Tham khảo 2: 10 bí quyết kinh doanh ở Trung Quốc

      • - Biết mình, biết người Có rất nhiều cơ hội kinh doanh tại Trung Quốc nhưng đừng nghĩ là người tiêu dùng bản địa dễ dãi, chỉ một sự lựa chọn là đủ. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn cần phải thay đổi cho phù hợp với nhu cầu và lợi ích của người dân địa phương. Việc dành thời gian tìm hiểu người tiêu dùng trước khi xâm nhập thị trường là rất quan trọng. Ở các quốc gia châu Á, chính quyền rất sẵn lòng tư vấn thị trường miễn phí.

      • - Bàn đạp Hồng Kông Cái lợi lớn nhất của việc sử dụng Hồng Kông làm căn cứ để xâm nhập thị trường Trung Quốc là do vùng lãnh thổ này có cơ sở hạ tầng tài chính và pháp luật rất đầy đủ và đáng tin cậy; mức thuế trung bình ở mức thấp (15%); dễ dàng thành lập doanh nghiệp và có thể thuê nhân viên và tư vấn người địa phương có kinh nghiệm, nói tiếng Anh tốt.

      • - Học ăn, học nói Cách thức đàm phán kinh doanh của người Mỹ và người Trung Quốc rất khác nhau. Chào bằng tiếng Hoa và trao danh thiếp bằng hai tay thể hiện sự bày tỏ lòng kính trọng và chắc chắn ngay sau đó bạn sẽ nhận được sự tôn kính từ họ.

      • - "Người thứ ba" Nên biết rằng quan hệ marketing quốc tế tại Trung Quốc nói riêng và châu Á nói chung chỉ hiệu quả khi bạn xây dựng quan hệ và làm việc trực tiếp với đội ngũ nhân viên người bản địa. Hãy sử dụng "trung gian" bởi đó là điều không thể thiếu khi làm việc với người Trung Quốc, thậm chí ngay cả sau khi bạn đã từng gặp gỡ đối tác.

      • - Có đi, có lại Các công ty Trung Quốc đang đẩy mạnh xâm nhập thị trường nước ngoài. Nếu bạn ra tay giúp thì khi cần họ sẽ đáp lại nhiệt tình hơn.

      • - Biết "lì xì" Khi ai đó giới thiệu bạn với đối tác, hãy "cám ơn" họ, và nếu có thể nên kín đáo gửi họ một khoản tiền nhỏ. Người Trung Quốc có thể xua tay nói không, nhưng bạn đừng thấy thế mà "đóng hầu bao lại". Người Trung Quốc không nói thẳng như người Mỹ, họ nói thế nhưng không hoàn toàn là thế!

      • - Nói đi đôi với làm Bạn cần biết kiên trì và nhẫn nại thì mới có nhiều khả năng giành thắng lợi. Mặc dù người Trung Quốc có thể không phản ứng khi bạn tiếp xúc với họ hoặc làm như họ không quan tâm tới những gì bạn chào mời, song nên nhớ rằng, những hành động nỗ lực thu hút họ chú ý quan trọng hơn rất nhiều những lời mời chào "suông" của bạn.

      • - Đừng tiếc thời gian nhậu Gặp gỡ đối tác trong bữa trưa hay bữa tối là cơ hội để bạn thấy đừng quá vội vàng mà cần phải chậm bước khi kinh doanh tại Trung Quốc. Các bữa ăn tại Trung Quốc thường kéo dài hơn thời gian bạn nghĩ. Hãy kiên nhẫn và linh hoạt. Khoảng thời gian giao tiếp trên bàn ăn chính là sự đầu tư cho hoạt động kinh doanh trong tương lai của bạn ở xứ sở này.

      • - Không phát ngôn bừa bãi Nhã nhặn và chín chắn là hai điều rất quan trọng. Không người Trung Quốc nào muốn làm ăn, kể cả trên mạng hoặc trên thực tế, với những người không tôn trọng cách sống và cách kinh doanh của họ. Hãy thận trọng khi đưa ra những lời bình luận về chính trị. Người Trung Quốc không muốn bày tỏ ý kiến với bạn về những gì họ nghĩ về chính sách của Chính phủ, trừ khi bạn cực kỳ thân thiết với họ.

      • - Chiến thuật số đông Để có được sự hiện diện và mang lại lợi nhuận cho bạn tại Trung Quốc đòi hỏi phải có những sản phẩm bảo đảm chất lượng, giá cả phù hợp với túi tiền của đa số người dân.Và tốt nhất là nên cố gắng khơi gợi người tiêu dùng ham muốn sử dụng sản phẩm của bạn.

  • III. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TẠI TRUNG QUỐC

    • 1. Những ưu đãi mà Trung Quốc dành cho các nhà đầu tư

    • 2. Những thuận lợi và khó khăn khi nhà đầu tư hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc

    • 2.1. Thuận lợi

    • 2.2. Khó khăn

    • 3. Phương thức thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào Trung Quốc.

    • 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • TÀI LIỆU VÀ CÁC NGUỒN THAM KHẢO

Nội dung

I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC 3 1. Quốc Kỳ, Quốc Huy 3 • Quốc kì : 3 • Quốc huy: 3 2. Chế độ chính trị: 4 3. Vị trí địa lý: 5 4. Khí Hậu 6 5. Khu vực hành chính 7 6. Các ngày lễ: 8 II. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC 9 1. Tôn giáo: 9 2. Ngôn ngữ, chữ viết 10 A. Ngôn ngữ 10 B. Chữ viết: . 10 3. Nền nông nghiệp lâu đời của Trung Quốc 11 4. Chịu ảnh hưởng của giáo lý Khổng Tử 12 III. VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC 13 1. Văn hóa trong kinh doanh của người Trung Quốc 13 2. Những chú ý trong giao tiếp với người Trung Quốc 14 3. Phong cách trong đàm phán thương lượng của người Trung Quốc 15 Tham khảo 1: Các lời khuyên thực tiễn khi thương lượng 16 Tham khảo 2: 10 bí quyết kinh doanh ở Trung Quốc 17 IV. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TẠI TRUNG QUỐC 18 1. Những ưu đãi mà Trung Quốc dành cho các nhà đầu tư 19 2. Những thuận lợi và khó khăn khi nhà đầu tư hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc 20 2.1. Thuận lợi 20 2.2. Khó khăn 21 3. Phương thức thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào Trung Quốc. 22 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22

Ngày đăng: 08/07/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w