Lợi thế cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam khi xuất sang thị trường Trung Quốc

42 24 0
Lợi thế cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam khi xuất sang thị trường Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành cao su được chia thành 2 nhóm bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo: Cao su tự nhiên có thành phần chính là mủ cao su được chiết xuất từ cây cao su. Cao su nhân tạo được tạo từ các phản ứng hóa học mà thành phần chính từ dầu mỏ. Ở đây chúng ta tập trung phân tích cao su thiên nhiên. Thứ nhất, đây là ngành có tính chất mùa vụ khá rõ ràng, theo đó quý 3 và quý 4 là mùa cạo mủ cao su cao điểm nên lượng cung cao su tự nhiên thường tăng. Thứ hai, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 5070%) trong tổng chi phí sản xuất ra cao su thiên nhiên. Thứ ba, nguồn cung cao su tự nhiên phụ thuộc chủ yếu vào diện tích trồng cao su của quốc gia, vào mùa vụ và thời tiết. Thứ tư, một đặc tính quan trọng của cây cao su đó là nó chỉ phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Chính vì vậy, cao su tự nhiên chỉ tập trung sản xuất tại các khu vực như châu Á, châu Phi và châu Mĩ La tinh. Trong đó, khu vực Đông Nam Á với điều kiện khí hậu phù hợp là nơi tập trung các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất trên thế giới, chiếm tới 94% sản lượng cao su tự nhiên sản xuất năm 2009.

Ngày đăng: 08/07/2021, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam

    • 1.1. Tổng quan thị trường cao su.

    • 1.2. Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam

    • 2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc

    • 2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc

      • 2.2.1. Xu hướng nhập khẩu cao su tại Trung Quốc

      • Một số mặt hàng và giá cao su xuất khẩu tuần 29/9/2017 – 6/10/2017

        • 3.2.2. Các ngành công nghiệp có liên quan và phụ trợ

          • 3.2.2.1. Ngành phân bón

          • 3.2.2.2. Ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu giống cây trồng

          • Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biến mủ cao su.

            • 3.2.3. Chiến lược cấu trúc cạnh tranh

              • 3.2.3.1. Cấu trúc, liên kết trong nước

              • 3.2.3.2. Chính phủ

              • 3.2.4. Yếu tố nhu cầu

              • 3.2.5. Yếu tố ngẫu nhiên may rủi

              • 4. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan