Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

73 0 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận của pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng ở Việt Nam; Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước; Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÝ VĂN HOÀN BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÝ VĂN HOÀN BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giữ vai trò quan trọng phòng hộ đầu nguồn, góp phần quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu Rừng đặc dụng, rừng phịng hộ giúp bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái bảo vệ nguồn gen quý đặc biệt quan trọng ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, nguồn để xây dựng du lịch, nguồn tài nguyên có hạn số lượng ngày bị thu hẹp Rừng Việt Nam phân chia thành rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất với chức quản lý khác Tổng diện tích rừng tồn quốc năm 2017 14.4 triệu ha, đó: Rừng đặc dụng 2.1 triệu ha, chiếm 14.9%; Rừng phòng hộ 4.5 triệu ha, chiếm 31.7%; Rừng sản xuất có 6.7 triệu ha, chiếm 46% Ngồi ra, nước có 941 nghìn rừng chưa xếp loại, tương đương 13.9% tổng diện tích rừng Tính đến ngày 31/12/2018, diện tích đất có rừng 14.491.295 ha, rừng tự nhiên chiếm 10.255.525 rừng trồng chiếm 4.235.770 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, tỷ lệ che phủ 41,65%, tăng 0,2% so với năm 2017, vượt tiêu Nghị 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 Chính phủ Xét theo vùng sinh thái đặc trưng, rừng đặc dụng phân bố nhiều vùng Bắc Trung Bộ, chiếm khoảng 0.6 triệu Khu vực có nhiều rừng phịng hộ Đơng Bắc, 1.1 triệu Cịn khu vực Đơng Bắc Tây ngun có diện tích rừng sản xuất lớn, chiếm gần 2.2 triệu 1.4 triệu Rừng đặc dụng phân làm loại, bao gồm: Vườn quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên (hay Khu dự trữ thiên nhiên theo Luật Lâm nghiệp 2017); Khu bảo tồn loài sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan (bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao) khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; Vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Trong năm qua có nhiều thay đổi pháp luật bảo vệ rừng đời Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 khắc phục hạn chế Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Cùng với đó, pháp luật bảo vệ mơi trường có nhiều thay đổi mang chiều hướng tích cực, tiến bộ, phục vụ tốt cho hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng, góp phần tăng cường pháp chế lĩnh vực này, đặc biệt địa phương có rừng đặc dụng Mặc dù vậy, trình áp dụng pháp luật kho khăn định Nguyên nhân phần pháp luật bảo vệ rừng nhiều chỗ chưa thật phù hợp với thực tiễn phức tạp công tác Do hệ thống sở liệu bảo vệ rừng chưa kiện toàn Trong thời gian qua Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước triển khai việc bảo vệ rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, q trình tổ chức thực thi có hiệu chưa thật có hiệu cao Từ pháp luật thực định trình áp dụng pháp luật công tác bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho thấy nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách toàn diện, để hiểu rõ kết đạt được, tìm tồn tại, vướng mắc, từ đưa giải pháp để thực thi pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng ngày hiệu Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua bảo vệ môi trường như, bảo vệ nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học cá nhân khác với khía cạnh nghiên cứu khác Trong tiêu biểu cơng trình nghiên cứu số tác giả sau đây: - Về luận án tiến sỹ có: Luận án tiến sỹ Hà Công Tuấn “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2006; Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012; Luận án tiến sỹ “Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Thừa Thiên Huế”, Nguyễn Thị Mỹ Vân, năm 2013 số cơng trình nghiên cứu khác - Các luận văn thạc sỹ có: Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận Văn Thạc sỹ Nguyễn Hải Âu, Đại học luật Hà Nội, năm 2001; Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Phạm Thị Thủy, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014; Luận văn thạc sỹ “Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, Lê Thị Lệ Thu, Học viện khoa học xã hội Việt Nam; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Nguyên Thị Thanh Nga, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Luận văn thạc sỹ “Giao khoán rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn”, Nguyễn Văn Quảng, năm 2017; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sỹ, Lê Thị Lê Na, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2018; Luận văn thạc sỹ “Giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ, Ngô Vinh, Học viện khoa học xã hội - Viên hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2019; Luận văn thạc sỹ “Quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ rừng phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ, Ngô Văn Luận, Học viện khoa học xã hội - Viên hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2019 - Có số khóa luận như: Khóa luận tốt nghiệp nhân luật, Hồng Hiền Lương “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm”, Đại luật Hà Nội, năm 2009; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Nguyễn Thị Hoa, “Pháp luật buôn bán động, thực vật hoang dã”, Đại học luật Hà Nội, năm 2012 -Trên số tạp chí có: Bài “Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng”, TS Nguyễn Huy Dũng, tạp chí Bảo vệ mơi trường số 12/2008; “Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII – tội xâp phạm mơi trường Bộ luật Hình năm 1999”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 6/2008; “Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật Hình sự”, Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2009; “Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý, hiếm”, Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 04/2009; “Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật Hình sự”, Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010; “Cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã quý nước ta số khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục”, Đặng Thu Hiền, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 5/2011; “Thực trạng cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực buôn bán động vật hoang dã, quý nước ta”, Trần Minh Hưởng, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012 Qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác giả, cơng trình nghiên cứu khía cạnh đề cập đến số vấn đề liên quan đến pháp luật vai trò quan trọng pháp luật bảo vệ mơi trường rừng nói chung Tuy nhiên chưa có cơng trình, đề tài hay viết nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Việc chọn đề tài “Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”, làm cơng trình nghiên cứu để bảo vệ luận văn không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác có ý nghĩa thực tiễn địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích nhằm đánh giá luận giải khía cạnh lý luận bảo vệ rừng đặc dụng thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng qua việc nghiên cứu địa bàn cụ thể Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước để làm sang tỏ đề tài Trên cở sở nghiên cứu đề tài, đề xuất, định hướng giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ rừng đặc dụng nói chung Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nguyên tắc pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nội dung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, ý nghĩa công tác bảo vệ rừng đặc dụng, yếu tố tác động tới công tác bảo vệ rừng đặc dụng, tiêu chí đánh giá việc bảo vệ rừng đặc dụng, pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Đánh giá kết đạt khía cạnh áp dụng pháp luật vào thực tiễn cơng tác bảo vệ rừng đặc dụng Từ đó, đưa vấn đề hạn chế, vướng mắc bất cập nhằm đưa giải hiệu nhằm xây dựng pháp luật bảo vệ rừng hiệu Về thực tiễn thực quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng nói chung Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nói riêng Dữ liệu học viên thu thập từ năm 2015 đến năm 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu lý luận quy phạm pháp luật hành bảo vệ rừng đặc dụng quy định tỉnh Bình Phước liên quan trực tiếp vấn đề Trong luận văn có đề cập đến số quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Thời gian nghiên cứu năm từ năm 2015 đến năm 2019 Ngoài đề cập đến số địa phương khác nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu lý luận, thu thập thông tin: thôn tin thu thập từ số liệu báo cáo số liệu Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước có nội dung liên quan đến luận văn Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp, đánh giá, so sánh để đánh giá, tìm hiểu pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Ngoài tác giả sử dụng phương pháp thống kê xử lý số liệu, tài liệu thu thập thực tiễn, lấy thông tin chọn lọc để đưa vào so sánh, đánh giá, nhận xét cách khách quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm rõ khái niệm, cứ, mục đích, ý nghĩa, quyền nghĩa vụ chủ thể công tác bảo vệ rừng đặc dụng Góp phần quan trọng việc hồn thiện, phục vụ tốt cho việc quản lý nhà nước bảo vệ rừng, đảm bảo cân sinh thái, cung cấp nguồn gen quý cho công tác nghiên cứu Nhằm hạn chế cân sinh thái ảnh hưởng xấu đến thơi tiết khí hậu địa phương, phát triển du lịch sinh thái 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nghiên cứu làm rõ mối quan hệ việc bảo vệ rừng đặc dụng, hiệu qủa công tác bảo vệ rừng đặc dụng Qua nghiên cứu giúp chúng ta có nhìn tồn diện, khách quan, xác, luận giải vấn đề cần sửa đổi, bổ sung lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái Kịp thời có kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp công tác bảo vệ rừng đặc dụng nước ta Đề xuất phương pháp thay đổi chế quản lý cho vườn quốc gia Bù Gia Mâp phù hợp với thay đổi pháp luật Bài viết đóng góp vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước tài liệu tham khảo cho địa phương, tác giả khác muốn nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Kết cấu luận văn Bài viết tác gia trình bày gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1.1 Khái niệm rừng Có nhiều định nghĩa khác rừng hầu hết định nghĩa dựa vào phạm vi không gian, hệ thống sinh thái cảnh quan địa lí Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm “Học thuyết rừng” định nghĩa rừng sau Rừng là quần xã gỗ, chúng biểu ảnh hưởng qua lại lẫn làm nảy sinh tượng mà mọc đơn lẻ khơng có Trong quần lạc sinh địa rừng có mối quan hệ qua lại rừng với nhau, mối quan hệ qua lại chúng với đất, khơng khí; có khả tự phục hồi phát triển mạnh mẽ Đến năm 1964, V.I.Sucachev có ý kiến cho “quần lạc sinh địa rừng khoảng đất có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ giới động vật vi sinh vật cư trú điều kiện khí hậu, thủy văn đất đai điều kiện trao đổi vật chất lượng giữ thành phần với với điều kiện tự nhiên khác” Một quần lạc sinh địa coi rừng quần lạc thực vật gỗ lớn chiếm ưu chi phối thành phần khác toàn quần lạc sinh địa Quan điểm phương tây coi rừng hệ sinh thái Người đề cập đến khái niệm hệ sinh thái A.Tansley vào năm 1935 ông lên “mặc dù thể sống ln có xu hướng muốn tách khỏi môi trường mà chúng phải với môi trường sống hợp thành thể thống vật lý – sinh học thống Những hệ thống đơn vị tự nhiên gọi hệ sinh thái” Sau hoàn thiện phát triển nhà khoa học như: Linderman (1942), C.Wilee (1957), P.E Odum (1971,1975), Whitetaker (1975) ... Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Việc chọn đề tài ? ?Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước? ??, làm cơng trình nghiên cứu để bảo. .. pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nguyên tắc pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nội dung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, ý nghĩa công tác bảo vệ rừng đặc dụng, yếu tố tác động tới công tác bảo vệ rừng. .. cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1.1

Ngày đăng: 07/07/2021, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan