Họ Và Tên Công việc
về hưu
Bảng phân công công việc:
Trang 3Sự về hưu
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người lớn tuổi nhìn chung ở một số nước ngày càng giảm.
82.2% xuống còn 66.9% ở giai đoạn 1960-1992, ở Úc giảm 22%, ở Canada giảm 19%, ở Italia giảm 13% trong giai đoạn 1970-1990.
55-59 trong giai đoạn 1989-1999 giảm từ 63.6% xuống còn 59.6% và trên 60 tuổi giảm từ 28.5% xuống còn 25.9%.
Trang 4- Giả định: một người lao động có tuổi thọ là 80 tuổi,tuổi về hưu là 60 tuổi và họ có thể tự lựa chọn số tuổivề hưu.
Quyết định nghỉ
hưuQuyết
định nghỉ
Trang 5Về hưu ở tuổi 60
- Giá trị thu nhập ròng của thu nhập cả đời đối với một lao động:
Trong đó:
- r là lãi suất
Nếu người lao động lựa chọn về hưu 20 năm, anh
Trang 6Nếu người lao động không về hưu, anh ta có thể
Trang 7Về hưu trong khoảng từ 60-80 tuổi
- Giá trị của dòng thu nhập cả đời từ 60-80 tuổi sẽ là giátrị kết hợp tiền lương và tiền trợ cấp hưu trí dựa vào số năm anh ta làm việc và nghỉ hưu trong khoảng 60-80 tuổi.
Bằng việc tính toán giá trị hiện tại ròng của thunhập cả đời kết hợp với mỗi tuổi hưu cho ra đườngngân sách của người lao động FE.
Trang 8Hình: Quyết định nghỉ hưu
Trang 9- Đường dốc xuống FE cho biết người lao động muốn tiêu dùng nhiều thời gian hơn cho nghỉ hưu, anh ta sẽ phải từ bỏ một số hàng hóa.
người lao động được xác định bởi đường đẳng ích giữa nghỉ ngời và làm việc của người lao động.
việc lựa chọn mức nghỉ ngơi khi đường đẳng ích tiếp tuyến với đường ngân sách ( hay điểm P ).
động muốn tiêu dùng nhiều thời gian hơn cho nghỉ hưu, anh ta sẽ phải từ bỏ một số hàng hóa.
người lao động được xác định bởi đường đẳng ích giữa nghỉ ngời và làm việc của người lao động.
việc lựa chọn mức nghỉ ngơi khi đường đẳng ích tiếp tuyến với đường ngân sách ( hay điểm P ).
Trang 10Nhân tố quyết định sự về hưu của người lao độngNhân tố quyết định sự về
hưu của người lao động
hưuTrợ cấp
hưu
Trang 11R
Năm hưu trí
Trang 12- Sự tăng lương xoay đường ngân sách từ FE đến GE và đưa người lao động từ điểm P đến điểm R.
60 không bị tác động trong khi thu nhập cả đời của người lao động tăng về cơ bản nếu họ trì hoãn về hưu.
thay thế và thu nhập, như hình vẽ, tác động thay thế chiếm ưu thế và tiền lương cao, người lao động cắt bớt khoảng thời gian nghỉ hưu từ 10 năm còn 5 năm
Trang 13a) Tăng trợ cấp
Năm hưu trí
0 10 15 20
ETiêu dùng 1000đ
Trang 14- Một chương trình trợ cấp hào phóng sẽ xoay đường ngân sách qua điểm F từ FE đến FH
không về hưu không bị tác động trong khi thu nhập với nghỉ hưu sớm tăng lên rõ ràng.
động thu nhập và thay thế
với nghỉ ngơi, giảm thời gian làm việc để nghỉ hưu sớm làm tăng cầu nghỉ ngơi và khuyến khích hơn nữa người lao động nghỉ hưu sớm.
Trang 15Sự sinh con
Sự sinh con
Năm 1798, tác phẩm nổi tiếng bàn về nguồn gốc của dân số được
viết bởi Man Tuýt ra đời Theo nhìn nhận của ông:
+ Thu nhập tăng vượt quá mức cân bằng của sự sinh tồn, nam và nữ thỏa mái cưới nhau trẻ hơn, sinh hoạt thoải mái hơn Hành vi này đã làm dân số trên thế giới tăng lên một cách đáng kể Do
không đủ tài nguyên cung cấp cho nhu cầu con người nên xuất hiện các cuộc đấu tranh.
+ Thu nhập giảm xuống thấp hơn mức cân bằng của sự sinh tồn, nam và nữ sẽ điểu chình hành vi của mình, họ có xu hướng lấy vợ lấy chồng muộn hơn, hoạt động tình dục ít hơn làm quy mô dân số giảm và điều này cắt giảm tương ứng trong đấu tranh vì nguồn tài nguyên.
Trang 16=> Kết luận từ lập luận của Man Tuýt là thu nhập luôn đẩy lùi tới mức sinh tồn, nên có mối quan hệ thuận giữa thu nhập và quyết định sinh con Thu nhập tăng dẫn tới sinh nhiều con hơn, trong khi giảm thu nhập sẽ giảm sinh con Man Tuýt nhấn mạnh nhân tố tác động của thu nhập: do thu nhập tăng các gia đình cầu nhiều con hơn.
- Mô hình Man Tuýt về sinh con đã dự báo không chính xác diễn
ra thực tế đối với hành vi sinh con trong kinh tế hiện đại Do thu
nhập tăng, mức sinh con không tăng; thậm chí còn giảm!
Số liệu điều tra mẫu thực tế ở Việt Nam cho thấy số con trong mỗi gia đình chịu ảnh hưởng chi phí học hành của con cái Tồn tại mối tương quan nghịch biến giữa chúng, khi chi phí giáo dục càng cao thì số con giảm với hệ số co dãn bằng -0.1524, nghĩa là khi chi phí giáo dục tăng thêm 10 ngàn đồng tháng thì số con giảm đi 0.152 trong hộ gia đình.
Trang 17Mô hình về hành vi sinh con dưới ảnh hưởng của hai tác động thu nhập và giá cả con cái
Mô hình về hành vi sinh con dưới ảnh hưởng của hai tác động thu nhập và giá cả con cái
cái và hàng hóa để tiêu dùng
U = U(N,X)
Với: N là số con trong một gia đình X biểu thị hàng hóa khác Cả hai N và X đều là hàng hóa trong hàm lợi ích.
I = pN N + pX X
Với pN là giá của con cái tăng thêm, pX là giá của
hàng hóa khác.
Trang 18Hàng hóa
Đường đẳng ich
Số trẻ em I/pN
3 I/pX
Số con trong mỗi gia đình
Trang 19- Hình vẽ trên miêu tả đường giới hạn ngân sách, nếu tất cả thu nhập có thể kiếm được được chi cho hàng hóa, thì phần mặt phẳng của đường ngân sách được
kiếm được chi cho trẻ em, thì gia đình có thể “mua”
điểm này cho hai góc của đường ngân sách.
điểm P, khi đường đẳng ích tiếp tuyến với đường ngân sách Như hình vẽ, mỗi gia đình đều mong muốn có ba con
Trang 20a) Tác động của thu nhập
Số trẻ emR
U1 U0
0 3 4
Hàng hóa
Trang 21- Thu nhập gia đình tăng di chuyển đường ngân sách lên trên, và thay đổi giỏ hàng hóa tiêu dùng tối ưu của hộ gia đình từ điểm P tới R Cho rằng con cái là hàng hóa đắt tiền, sự tăng thu nhập gia đình sẽ tăng cầu đối với trẻ em, từ 3 lên 4 Tác động thu nhập này tạo ra sự tương quan thuận giữa thu nhập và sự sinh con của các gia đình.
Trang 22Số trẻ emU1
b) Tác động giá của trẻ
Trang 23- Sự tăng chi phí trực tiếp cho con cái hiện có (như chi phí về sữa bột và giấy vệ sinh, hay chi phí giáo dục đại học) xoay đường ngân sách xuống dưới, như mô tả trong hình Lúc đầu, hộ gia đình ở điểm P và mong muốn 3 đứa con Vì cái giá của con cái tăng lên, hộ gia đình di chuyển tới điểm R và hộ gia đình chỉ mong có một con
-Bằng việc so sánh sự di chuyển từ P tới R tương ứng tác động của thu nhập và thay thế cho thấy sự tăng chi phí trực tiếp của con cái làm giảm cầu con cái Đường ngân sách mới ở bên trái đường cũ tiếp tuyến với đường đẳng ích mới nhưng song song với đường ngân sách cũ tạo ra điểm tiếp xúc Q Chuyển động từ P tới Q thuộc về tác động của thu nhập Vì chi phí trực tiếp cho con cái tăng lên, thu nhập thực tế của hộ gia đình giảm, giảm cầu con cái từ 3 xuống 2 Chuyển động từ Q tới R là tác động thay thế Sự tăng cái giá của con cái xui khiến hộ gia đình tiến hành thay thế từ hàng hóa đắt (con cái) tới hàng hóa rẻ (tất cả hàng hóa khác).Tác động thay thế giảm cầu có con của hộ gia đình từ 2 con xuống 1 con
Trang 24Các gia đình xem xét biến số kinh tế ra sao khi xác định sinh con?
Các gia đình xem xét biến số kinh tế ra sao khi xác định sinh con?
định đơn giản bởi ước lượng hồi quy của công thức
đo lường sự thay đổi số con cái liên quan tới 1000VND tăng thêm trong thu nhập gia đình.
Trang 25Mô hình đơn về quyết định sinh con của chúng ta đã được mở rộng trong một số hướng quan trọng Nhiều mở rộng đó là cơ sở lý thuyết nhận biết rằng hộ gia đình co lợi ích không chỉ từ số con mà họ có, mà còn từ chất lượng của chúng Cuối cùng, đa số chi phí liên quan đến nuôi dạy con cái trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển còn liên quan tới tới sự đầu tư của cha mẹ vào vốn con người của con cái, như giáo dục, học hành và y tế
Trang 26Bài tập
- Đề bài: Nếu giả sử ra trường nhận được 10 triệu/ tháng ( không phải trả tiền ăn uống) Với mức chiết khấu r=10% Hỏi nếu mua căn hộ hiện tại 1 tỷ thì sau bao nhiêu năm trả hết nợ?
Trang 27Bài làm
• 10 triệu đồng/tháng 120 triệu đồng/năm.
• Giá trị hiện tại PV: Giá trị hiện tại của một khoản thu nhập nào đó ở tương lai chính là phần giá trị của khoản thu nhập đã được chiết khấu để đưa về thời điểm hiện tại.
Nếu giá trị tiền tệ tương lai không phải là 1 khoản độc lập mà là 1 chuỗi các giá trị thu nhập theo các năm trong kỳ nghiên cứu thì khi có việc quy đổi chuỗi các khoản thu nhập đó về thời điểm hiện tại được tính như sau:
n Yt
PV = ∑
Trang 28Trong đó:
Y là khoản thu nhập tại năm t tính từ năm gốc.
PV là giá trị hiện tại của chuỗi thu nhập đó ở tương lai.r là lãi suất ngân hàng ( mức chiết khấu).
Từ công thức:
Y0 Y1 Y13 Y14
PV= - + - +………+ - + (1+r)0 (1+r)1 (1+r)13 (1+r)14
= 120000000 + 109090909,1 +………+ 34759725,57 + 31599750,52
= 1.004.002.495 ( VN đồng ).
Vậy: Sau 15 năm thì người đó trả hết nợ.