Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
143 KB
Nội dung
Bài giảng Cơng đồn thỏa ước Lao động tập thể Ths Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405 Email:nguyenthuba74@gma il.com Nội dung • Cơng đồn • Thỏa ước lao động tập thể Cơng đồn • • • • Vị trí, vai trò tổ chức cơng đồn Lược sử đời, phát triển Đặc điểm địa vị pháp lý công đồn Các quyền tổ chức cơng đồn tổ chức trị xã hội • • • • • • • • Nhà nước Đảng CSVN Đoàn thành niên CS HCM Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hội Cựu chiến binh Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Hội phụ nữ Việt Nam Hội nông dân Việt Nam Vị trí, vai trò cơng đồn • • • Cơng đồn tổ chức nghề nghiệp giai cấp công nhân người lao động Sự phát triển cơng đồn ln gắn với phát triển giai cấp công nhân, phát triển khoa học công nghệ liên kết giới chủ Việt Nam: Cơng đồn tổ chức CTXH xã hội có vị trí chức đặc biệt • Điều Luật Cơng đồn - CĐ có tư cách pháp lý (1) Tư cách chủ thể đại diện cho người LĐ QHLĐ (2) Tư cách tổ chức CTXH hệ thống CT => Quy định pháp luật lao động cơng đồn giới hạn tư cách chủ thể đại diện cho người LĐ QHLĐ Vị trí pháp lý TCCĐ • Điều 10 Hiến pháp 2013 • Điều Luật Cơng đồn 2012 • Điều 188 => 193 Bộ luật Lao động 2013 Điều 10 Hiến pháp 2013 • Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Luật Công đồn 2012 • Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc điểm vị trí pháp lý CĐ • Cơng đồn tổ chức trị xã hội giữ vị trí quan trọng hệ thống trị nước Việt Nam • Cơng đồn vừa bên chủ thể quan hệ lao động vừa tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ lao động • Cơng đồn tổ chức đại diện cho người lao động, bảo vệ lợi ích người lao động trường học cho người lao động Mục đích hoạt động CĐ + Mục đích kinh tế: đảm bảo đời sống điều kiện lao động cho người lao động, yêu cầu quyền lợi (tăng lương, giảm làm) bảo đảm phúc lợi xã hội khác + Mục đích xã hội: nhằm bảo vệ quyền gắn với liền với nhân phẩm người lao động nâng cao địa vị người lao động mối tương quan lao động xã hội với người sử dụng lao động Tại Việt Nam • Thời CQ Sài gòn có hình thức “Cộng đồng hiệp ước LĐ” “Thỏa ước XN” thực số DN • Sau CM tháng tám 1945: + SL số 29-SL (1947) “Tập hợp khế ước”; + Luật CĐ 1957 “Hợp đồng tập thể”; + Nghị định số 172-CP (1963) “Điều lệ ký kết HĐTT XN, CQNN” => Sớm hình thành nhiều hạn chế ! Tại Việt Nam • Nghị định số 118-CP (1992) TƯLĐTT => đổi nội dung • Năm 1994 thành chương BLLĐ • Nghị định số 196-CP (1994) NĐ sửa đổi số 93/2002/ NĐ-CP • Phạm vi, đối tượng áp dụng Thỏa ước lao động mở rộng bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư NN • Thỏa ước lao động tập thể khơng áp dụng công nhân viên chức nhà nước, người làm việc tổ chức trị xã hội, đoàn thể nhân dân, lực lượng vũ trang v.v Bộ luật Lao động 2012 • Bổ sung thêm quy định Thỏa ước lao động tập thể ngành • Khơng có quy định đăng ký thỏa ước LĐTT • Thẩm quyền tuyên bố Thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu Tòa án • Khơng có Nghị định hướng dẫn thỏa ước LĐTT Khái niệm thỏa ước • Điều 73 BLLĐ 2012 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể văn tập thể lao động người SDLĐ điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” • Điều 44 Bộ luật Lao động 1994 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể (gọi tắt thỏa ước tập thể) văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động; Thỏa ước tập thể đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động ký kết theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng cơng khai” Thương lượng • Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người SDLĐ nhằm mục đích: + XD QHLĐ hài hòa, ổn định tiến + Xác lập ĐKLĐ làm để tiến hành ký kết TƯLĐTT + Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên QHLĐ => Tìm hiểu VĐ: Đối thoại thương lượng! Đặc điểm Thỏa ước • Là loại hợp đồng đặc biệt: bên tập thể người LĐ (đại diện tập thể lao động) bên người SDLĐ (đại diện người SDLĐ) • Bản chất thỏa ước lao động tập thể vừa mang tính chất hợp đồng vừa mang tính chất pháp quy • Trình tự ký kết, thời hiệu thỏa ước phải theo quy định pháp luật lao động Bản chất Thỏa ước • Tính Hợp đồng: kết thương lượng (yếu tố thỏa thuận quan trọng nhất) • Tính pháp quy: + Tính bắt buộc bên (mọi người LĐ) + Theo trình tự, yêu cầu gửi đến CQ có thẩm quyền + Các thỏa thuận khác DN không trái với thỏa ước + Nguồn Luật Lao động Đặc điểm thỏa ước • Nội dung thỏa thuận liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể • Không bao gồm nội dung không trái PL mà phải bao gồm thỏa thuận có lợi cho người LĐ • Giữa thỏa ước lao động tập thể HĐLĐ cá nhân có mối liên hệ chặt chẽ => hình thức HĐLĐ phát triển mức độ cao Ý nghĩa thỏa ước • Là sở pháp lý chủ yếu (khơng phải nhất) để => hình thành QHLĐ có tính tập thể • Là nguồn đặc biệt bổ sung, bên cạnh nguồn PLLĐ • Tạo nên cộng đồng trách nhịêm việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở PLLĐ • Tạo điều kiện cho người LĐ = thương lượng + sức mạnh tập thể => hưởng lợi ích cao so với quy định pháp luật • Góp phần điều hòa lợi ích, hạn chế cạnh tranh, ngăn ngừa mâu thuẫn, xung đột • Là sở pháp lý quan trọng để xem xét giải TCLĐTT Các loại thỏa ước • Thỏa ước tập thể doanh nghiệp • Thỏa ước tập thể ngành • Hình thức Thỏa ước LĐTT khác CP quy định • Căn vào loại thỏa ước lao động tập thể để thống chế độ lao động người lao động ngành nghề, doanh nghiệp, ngành, vùng hạn chế mâu thuẫn, cạnh tranh, giảm yêu sách cục Nguyên tắc ký kết thỏa ước • • • • • Nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện Nguyên tắc bình đẳng Ngun tắc cơng khai Khơng trái pháp luật khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động Nội dung thỏa ước BLLĐ 1994 (Đ46K2) Nội dung thỏa ước lao động tập thể bao gồm cam kết chủ yếu: • Việc làm bảo đảm việc làm • Thời làm việc, thời nghỉ ngơi • Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương • Định mức lao động • An toàn lao động, vệ sinh lao động • Bảo hiểm xã hội Nay: BLLĐ 2012 không quy định Nội dung Thỏa ước lao động tập thể phụ thuộc vào nhu cầu khả bên Các bên thỏa thuận nhiều nhóm vấn đề khuyến khích Thỏa ước LĐTT doanh nghiệp Thủ tục ký kết Thỏa ước LĐTT Hiệu lực, thời hạn, thời hiệu Thỏa ước LĐTT Thực Thỏa ước ĐTT Sửa đổi, bổ sung Thỏa ước LĐTT Thỏa ước LĐTT vô hiệu Thủ tục ký kết TƯLĐTT DN • Bước 1: đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng Các bên có quyền • Bước 2: tiến hành thương lượng Kết thương lượng để xây dựng thỏa ước LĐTT • Bước 3: lấy ý kiến tập thể dự thảo thỏa ước (>50% LĐ tán thành) • Bước 4: Ký kết Thỏa ước • Bước 5: Cơng bố Thỏa ước LĐTT • Bước 6: Gửi thỏa ước LĐTT đến CQ quản lý Nhà nước Thỏa ước lao động tập thể ngành • Ký kết thỏa ước LĐTT ngành • Mối quan hệ Thỏa ước LĐTT ngành với Thỏa ước LĐTT doanh nghiệp • Thời hạn Thỏa ước LĐTT ngành ... chất PL phải xác định rõ ràng, đắn vai trò, giới hạn NN người SDLĐ việc thành lập CĐ • Bảo đảm tham gia thực chất người LĐ hoạt động CĐ cấp • Xác định vị trí, vai trò mối quan hệ cấp CĐ QHLĐ •... binh Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Hội phụ nữ Việt Nam Hội nông dân Việt Nam Vị trí, vai trò cơng đồn • • • Cơng đồn tổ chức nghề nghiệp giai cấp công nhân người lao động Sự phát triển... lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao