1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở việt nam TT

24 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ cạnh tranh gay gắt, tăng suất lao động xã hội (NSLĐXH) động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, yếu tố định tới lực cạnh tranh kinh tế Năng suất lao động xã hội cao tăng nhanh tạo điều kiện tăng quy mô tốc độ tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, cho phép giải vấn đề tích lũy, tiêu dùng kinh tế Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu bật việc cải thiện suất lao động kinh tế, thể mức NSLĐXH tăng liên tục qua năm Đáng ý khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức NSĐXH Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Năng suất lao động xã hội Việt Nam mức thấp so với nước khu vực yếu tố cản trở nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Điều cho thấy khoảng cách thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt thời gian tới để bắt kịp mức NSLĐXH nước khu vực lớn Như vậy, để tránh nguy tụt hậu so với nước việc tăng nhanh NSLĐXH Việt Nam nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Theo tổ chức Lao động quốc tế - ILO (2014), để tăng nhanh NSLĐ có hai đường cho quốc gia: Một tăng hiệu ngành cơng nghiệp cách áp dụng cơng nghệ mới, nâng cấp máy móc đầu tư vào đào tạo kỹ đào tạo nghề; Hai chuyển dịch sang hoạt động có giá trị gia tăng lớn giúp suất lao động tăng nhiều Như vậy, Việt Nam để tăng nhanh NSLĐ cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành có giá trị gia tăng cao kinh tế Khi nghiên cứu cấu ngành kinh tế có hai loại cấu thường quan tâm nhiều cấu sản lượng cấu lao động Đến nay, có số nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam, điển hình nghiên cứu Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Trần Thọ Đạt Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Giang Thanh Long (2015), Vũ Hoàng Ngân (2016), Vũ Thị Thu Hương (2017), Lê Huy Đức (2019) Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung xem xét ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành theo lao động đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam thông qua phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng ngành (ShiftShare Analyis – SSA) giai đoạn nghiên cứu khác Trong nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành theo sản lượng đến tăng trưởng NSLĐXH cịn Việc xem xét thay đổi cấu sản lượng cho phép quan sát ảnh hưởng biến chất lượng tăng trưởng cho phép giải thích rõ nguồn gốc tăng trưởng NSLĐXH Hơn nữa, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu tổng hợp chủ đề này, tiếp cận phương pháp định lượng khác để nghiên cứu đồng thời hai vấn đề: (i) ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng NSLĐXH (ii) ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng đến tăng trưởng NSLĐXH Từ lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Từ kết nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 1995-2018 thơng qua mơ hình hạch tốn tăng trưởng mơ hình kinh tế lượng cho phép đưa kết luận ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam thời gian qua Trên sở luận án đưa khuyến nghị sách nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành theo hướng gia tăng suất lao động xã hội nhanh, hiệu bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu tổng quát luận án cần thực mục tiêu cụ thể là: - Hoàn thiện sở lý luận ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng NSLĐXH - Phân tích, đánh giá thực trạng q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 - Xây dựng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam - Đo lường ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam thơng qua hai mơ hình định lượng - Đề xuất định hướng khuyến nghị sách nhằm chuyển dịch cấu ngành theo hướng thúc đẩy NSLĐXH Việt Nam tăng trưởng nhanh bền vững giai đoạn đến năm 2030 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Chuyển dịch cấu ngành ảnh hưởng đến tăng trưởng NSLĐXH theo chế nào? - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2018 diễn nào? - Chuyển dịch cấu ngành có ảnh hưởng đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? - Khuyến nghị sách góp phần chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng thúc đẩy NSLĐXH tăng trưởng hiệu quả, bền vững giai đoạn đến năm 2030? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội Cơ cấu ngành phân tích cấu ngành kinh tế cấp bao gồm cấu ngành theo lao động cấu ngành theo sản lượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Không gian nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH cấp ngành, cấp vùng cấp quốc gia b Thời gian nghiên cứu: - Đối với cấp ngành cấp quốc gia: từ 1995-2018 - Đối với cấp tỉnh/thành phố cấp vùng: từ 2011-2018 c Về nội dung: - Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành (thay đổi tỷ trọng ngành) đến tăng trưởng NSLĐXH (NSLĐ tổng thể kinh tế) Việt Nam theo hai loại cấu cấu lao động cấu sản lượng Đồng thời, luận án tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấp 1, khơng nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế cấp - Các ngành kinh tế cấp xác định theo Quyết định số 27/2018/QĐ –TTg, ngày tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ (chi tiết trình bày bảng phụ lục 1) Theo định ngành kinh tế cấp bao gồm 21 ngành số liệu thống kê Hoạt động tổ chức quan quốc tế không cập nhật thường xuyên ngành chiếm tỷ trọng không đáng kể kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu cấu 20 ngành kinh tế lại - Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam thay đổi ba lần vào năm 1993, 2007 2018 nên ngành kinh tế cấp từ năm 1995 đến năm 2018 khơng hồn tồn đồng với Do 20 ngành kinh tế cấp luận án chia thành giai đoạn 1995-2006 2007-2018 (chi tiết trình bày bảng phụ lục 1) Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích từ nghiên cứu, báo cáo, báo khoa học nước nước, sử dụng hầu hết chương luận án nhằm thừa kế, phát triển hoàn thiện sở lý luận “Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội” - Phương pháp so sánh sử dụng để phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, xu hướng tăng trưởng NSLĐXH giai đoạn ngành kinh tế Đồng thời phương pháp sử dụng để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐXH vùng kinh tế - Phương pháp thống kê, mô tả sử dụng để xử lý thông tin từ nguồn số liệu thứ cấp nhằm phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam - Phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (SSA) để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 19952018 theo 20 ngành theo toàn kinh tế - Phương pháp phân rã Lê Huy Đức (2019) để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 theo 20 ngành theo toàn kinh tế - Phương pháp kinh tế lượng: bao gồm hai mô hình hồi quy số liệu mảng động để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành (cơ cấu lao động cấu sản lượng) đến tăng trưởng NSLĐXH 63 tỉnh/thành phố giai đoạn 2011-2018 - Phần mềm xử lý số liệu: STATA 4.2 Quy trình nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu luận án thực sau: (1) Tổng quan tài liệu để tìm khoảng trống nghiên cứu; (2) Hoàn thiện sở lý luận ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH; (3) Thu thập số liệu để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam; (4) Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam nhằm đánh giá tính phù hợp chuyển dịch cấu ngành với tăng trưởng NSLĐXH; (5) Phân tích định lượng ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam thông qua hai mô hình hạch tốn tăng trưởng mơ hình kinh tế lượng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH; (6) Đề xuất định hướng khuyến nghị sách góp phần chuyển dịch cấu ngành theo hướng thúc đẩy NSLĐXH Việt Nam tăng trưởng hiệu quả, bền vững đến năm 2030 Khung phân tích luận án Khung phân tích luận án đề xuất sau: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Nội hàm - Thước đo - Thực trạng Tăng trưởng suất lao động xã hội Chuyển dịch cấu lao động - Nội hàm - Thước đo - Thực trạng Chuyển dịch cấu sản lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động xã hội • • • • • Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tăng cường trang bị vốn Phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo Chất lượng lao động Thể chế, sách Nguồn: Nghiên cứu sinh Hình Khung phân tích luận án Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận Thứ nhất, luận án làm rõ ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH theo hướng phân bổ lại lao động từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao Thứ hai, luận án bổ sung lý luận tăng trưởng NSLĐXH theo cách tiếp cận kinh tế phát triển thay đổi cấu sản xuất theo hướng gia tăng tỷ trọng sản lượng ngành có tỷ lệ GTGT cao có tốc độ tăng tỷ lệ GTGT cao thúc đẩy NSLĐXH tăng trưởng nhanh bền vững Thứ ba, luận án bổ sung thêm mặt lý thuyết giải pháp nâng cao NSLĐ điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 tăng cường hội nhập quốc tế, tăng cường phát triển ngành có chất lượng tăng trưởng cao (hay tỷ lệ GTGT cao) tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu có khả tiếp cận với công nghệ Thứ tư, luận án gợi mở cách thức chuyển dịch cấu ngành xu mới, phải sở nắm bắt yêu cầu thời đại công nghệ số phải tắt, đón đầu khơng tăng NSLĐXH theo kiểu tuần tự, truyền thống trước 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án chiều hướng mức độ ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH cấp khác (cấp ngành, cấp vùng cấp quốc gia) Thứ hai, kết thực nghiệm cho thấy chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu sản lượng ảnh hưởng đến tăng trưởng NSLĐXH theo chiều hướng trái ngược Trong đó, chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng chiều, chuyển dịch cấu sản lượng có ảnh hưởng ngược chiều đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam mức độ ảnh hưởng nhỏ Thứ ba, ngành có đóng góp lớn từ chuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng NSLĐXH ngành công nghiệp chế biến chế tạo; xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, tài bảo hiểm; hoạt động tư vấn kinh doanh bất động sản giai đoạn 1995-2018 Thứ tư, giai đoạn 2011-2018, ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội có khác vùng Chuyển dịch cấu ngành có ảnh hưởng tích cực tới tăng suất lao động xã hội lớn vùng Đồng sơng Hồng lại khơng có ảnh hưởng tới tăng suất lao động xã hội vùng Tây Nguyên Thứ năm, từ kết nghiên cứu thực nghiệm luận án đề xuất bốn định hướng sáu khuyến nghị sách góp phần chuyển dịch cấu ngành theo hướng thúc đẩy NSLĐXH tăng trưởng nhanh bền vững đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam Chương 4: Phân tích định lượng ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam Chương 5: Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng suất lao động xã hội Các nghiên cứu cho thấy rằng, trình tái phân bổ lao động từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao động lực thúc đẩy tăng trưởng suất tổng thể kinh tế Các nghiên cứu tiêu biểu Schumpeter (1929), Kuznets (1930, 1977), Fabricant (1942), Lewis (1954), Fei Rainis (1964), Baumol (1967), Cornwall (1994), Jan Fagerberg (2000), Anders Isaksson (2009), Dani Rodrik (2012), ILO (2014) 1.2 Những nghiên cứu phương pháp đo lường ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Để lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH, nhà nghiên cứu thực nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhiều quốc gia giới Trong hai phương pháp sử dụng phổ biến để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động tới tăng trưởng NSLĐXH phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng ngành (Shift Share Analysis - SSA) Fabricant (1942) đề xuất phương pháp kinh tế lượng; phương pháp phân rã Lê Huy Đức (2019) đề xuất sử dụng để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng tới tăng trưởng NSLĐXH Các kết thực nghiệm cho thấy rằng, ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH khác quốc gia, giai đoạn phát triển 1.3 Khoảng trống nghiên cứu rút từ tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Về mặt lý luận Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy, giới Việt nam có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung xem xét ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tăng trưởng suất mà chưa xem xét đến ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành tăng trưởng suất Nghĩa là, chuyển dịch cấu ngành, nghiên cứu tiếp cận theo cấu lao động, cấu sản lượng chưa nghiên cứu Việc xem xét thay đổi cấu sản lượng mơ hình hạch tốn cho phép quan sát ảnh hưởng biến chất lượng tăng trưởng cho phép giải thích rõ chế tăng trưởng NSLĐXH Đó vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Bên cạnh đó, đa số nghiên cứu nước vận dụng phương pháp SSA để đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế đến gia tăng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn khác Tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu Việt Nam có sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng NSLĐXH 1.3.2 Về mặt thực tiễn Các nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tới tăng trưởng NSLĐXH cho thấy rằng: kinh tế, tăng trưởng NSLĐ đạt thơng qua cải tiến công nghệ và/hoặc di chuyển nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực nghiệm mâu thuẫn nên tầm quan trọng chuyển dịch cấu việc thúc đẩy tăng trưởng suất dài hạn chưa sáng tỏ Đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 đem đến nhiều hội đặt nhiều thách thức Việt Nam việc gia tăng nhanh NSLĐXH kinh tế Trong bối cảnh đó, luận án tiến hành phân tích thực nghiệm với việc sử dụng đa dạng mơ hình nghiên cứu mơ hình hạch tốn tăng trưởng mơ hình kinh tế lượng Kết định lượng hai mơ hình cho phép thấy rõ xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam thời gian qua Đồng thời để luận án đề xuất số khuyến nghị sách nhằm chuyển dịch cấu ngành theo hướng thúc đẩy tăng trưởng NSLĐXH giai đoạn đến năm 2030 Do vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam” thực cần thiết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành kinh tế mối quan hệ tương quan ngành thể vai trị, vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế quốc dân Mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tếxã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể 9 2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển 2.1.3 Thước đo chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.3.1 Sự thay đổi tỷ trọng ngành Sự thay đổi tỷ trọng ngành i thời kỳ t1 thời kỳ t0 xác định là: ∆Si = Si(t1) – Si(t0) Si (t) = Ni(t) / N(t) *100 (2.1) Chỉ tiêu xác định xu hướng chuyển dịch ngành/lĩnh vực 2.1.3.2 Tỷ lệ chuyển dịch cấu ngành Phương pháp véc tơ – hệ số Cosϕ sử dụng để đánh giá tỷ lệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế hai thời kỳ t0 t1 với n S Cos  = i =1 n S i =1 i (t ) S i (t1 ) ; n= n i (t ) S i (t1 ) 0 90 100 (2.2) i =1 Nếu n cao tốc độ chuyển dịch cấu nhanh ngược lại Chỉ số lớn chứng tỏ trình chuyển dịch diễn mạnh ngược lại 2.1.4 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế giảm dần tỷ trọng nhóm ngành nơng nghiệp, tăng dần tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ, ngành dịch vụ có tốc độ tăng nhanh ngành cơng nghiệp Trong khu vực công nghiệp, tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm có hàm lượng vốn cao ngày lớn gia tăng với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành sản phẩm có hàm lượng lao động cao giảm dần Trong khu vực dịch vụ, ngành dịch vụ đại, chất lượng cao có tốc độ tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao 2.2 Năng suất lao động xã hội 2.2.1 Khái niệm NSLĐ xã hội tiêu phản ánh hiệu suất làm việc lao động, thường đo tổng sản phẩm nước tính bình qn lao động thời kỳ tham chiếu, thường năm NSLĐXH tính tốn cho kinh tế, cho ngành kinh tế hay vùng kinh tế Trong nghiên cứu này, NSLĐXH quan niệm NSLĐ tổng thể toàn kinh tế 2.2.2 Vai trò tăng suất lao động xã hội 10 Thứ nhất, NSLĐXH cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng NSLĐXH tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốc độ phát triển tổng sản phẩm nước thu nhập quốc dân, từ cho phép giải vấn đề tích lũy tiêu dùng, cải thiện đời sống người dân Thứ hai, xu hướng già hóa dân số gây bất lợi trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, việc tăng nhanh NSLĐXH cách giúp quốc gia đạt thịnh vượng dân số ngày già Thứ ba, có phát triển nhờ vào tăng NSLĐXH tăng khả cạnh tranh kinh tế, có điều kiện đẩy mạnh xuất hàng hóa, dịch vụ tăng cường hội nhập quốc tế 2.2.3 Thước đo suất lao động xã hội 2.2.3.1 Mức tăng suất lao động xã hội GDP LP = ̅ L ∆LP = LP1 - LP0 (2.3) (2.4) 2.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng suất lao động xã hội LP1 - LP0 gLP = (2.5) LP0 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Năng suất lao động kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, tác động yếu tố tới tăng suất lao động xã hội khác Phần chủ yếu tập trung phân tích số yếu tố tác động tới tăng trưởng NSLĐXH gồm có: - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Tăng cường trang bị vốn - Phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo - Chất lượng lao động - Thể chế, sách 2.3 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội 2.3.1 Cơ sở lý thuyết Từ tổng quan nghiên cứu thấy chuyển dịch cấu ngành động lực thúc đẩy tăng trưởng NSLĐXH Quá trình phân bổ lại nguồn lực ngành diễn thường xuyên, liên tục Khi nguồn lực di chuyển đến ngành có tác động đến đầu ngành (như sản lượng, NSLĐ) dẫn đến thay đổi tỷ trọng ngành so với trước, đồng thời tác động tới tăng trưởng suất tổng thể kinh tế Quan 11 điểm nhận đồng thuận nhiều nhà nghiên cứu giới, điển Schumpeter (1929), Fabricant (1942), Kuznets (1930), Cornwall (1994) Các lý thuyết Schumpeter, Kuznets Fabricant, Cornwall ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng suất phát triển chủ yếu dựa vào thực tiễn phát triển nước công nghiệp phát triển thời kỳ CNH Trong nước phát triển lại phải đối mặt với cấu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng nơng nghiệp lớn, đói nghèo… Vì vậy, nước ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐ mang đặc điểm khác Lý thuyết ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng suất nước nghèo thực quan tâm từ thập kỷ 50, tiêu biểu lý thuyết mơ hình kinh tế hai khu vực Lewis (1954), Fei Rainis (1964) Các nghiên cứu nhận định rằng, trình chuyển dịch cấu ngành gắn liền với q trình di chuyển lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp làm cho NSLĐ kinh tế tăng lên 2.3.2 Cơ chế ảnh hưởng - Sự tái phân bổ lao động ảnh hưởng tới tăng trưởng NSLĐXH kinh tế qua kênh truyền dẫn khác biệt NSLĐ ngành Khi lao động di chuyển từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao làm cho NSLĐXH tăng lên Trong trường hợp lao động di chuyển theo chiều hướng ngược lại, tức di chuyển từ ngành có NSLĐ cao sang ngành có NSLĐ thấp làm giảm suất toàn kinh tế - Sự thay đổi tỷ trọng sản lượng ảnh hưởng đến tăng trưởng NSLĐXH kinh tế thông qua kênh truyền dẫn khác biệt tỷ lệ GTGT ngành Khi tỷ trọng sản lượng ngành có tỷ lệ GTGT cao tăng lên tỷ trọng sản lượng ngành có tỷ lệ GTGT thấp giảm làm cho NSLĐXH gia tăng Trong trường hợp tỷ trọng sản lượng ngành có tỷ lệ GTGT cao giảm tỷ trọng sản lượng ngành có tỷ lệ GTGT thấp tăng lên làm giảm suất toàn kinh tế 2.4 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội 2.4.1 Mơ hình hạch tốn tăng trưởng 2.4.1.1 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất lao động xã hội Phương pháp SSA Fabricant đưa vào năm 1942 Bart Van Ark chi tiết hóa vào năm 1995 Phương pháp phân rã tốc độ tăng trưởng NSLĐXH thành ba thành phần: hiệu ứng dịch chuyển tĩnh hiệu ứng chuyển dịch động, hiệu ứng nội sinh 12 n G( LP) =  LP i =1 i (t ) (S ( t +1) i LP n −S ) (t ) i + (t )  ( LP ( t +1) i i =1 − LPi ) ( S (t ) LP ( t +1) i n −S ) (t ) i (t ) + S i =1 (t ) i ( LPi (t +1) − LPi (t ) ) (2.7) LP (t ) 2.4.1.2 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng đến tăng trưởng suất lao động xã hội Phương pháp Lê Huy Đức (2019) đề xuất Phương pháp phân rã tốc độ tăng NSLĐXH thành cấu phần: Chuyển dịch cấu, Thay đổi tỷ lệ giá trị gia tăng, Thay đổi GTSX bình quân, Chuyển dịch cấu thay đổi tỷ lệ giá trị gia tăng, Thay đổi tỷ lệ giá trị gia tăng thay đổi GTSX bình quân, Chuyển dịch cấu thay đổi GTSX bình quân, Tương tác tổng hợp yếu tố chuyển dịch cấu – thay đổi tỷ lệ giá trị gia tăng – thay đổi GTSX bình quân n G ( LP) = x i =1 (t ) (t ) i v (s ( t +1) i n x (t ) v i =1 n −s ) (t ) i + x i =1 s x i =1 n x (t ) v i =1 + n v i =1 i =1 (t ) i (t ) (t ) i i s + v i =1 s (t ) x i =1  (v i =1 (t ) v i =1 v ( t +1) i + n n n s ( x ( t +1) − x ( t ) ) (t ) (t ) i i (t ) (t ) i i x + n −v ) (t ) i ( vi( t +1) − vi( t ) ) ( x ( t +1) − x ( t ) ) s i =1 x s (t ) (t ) i i  vi(t ) ( si(t+1) − si(t ) ) ( x (t+1) − x (t ) ) (t ) v n n + (t ) i =1 n + s (v ( t +1) i n (t ) (t ) i i  x (t ) ( si(t+1) − si(t ) ) ( vi(t+1) − vi(t ) ) (t ) (t ) i (t ) (t ) i i s + (t ) (t ) i i s − vi( t ) ) ( si( t +1) − si( t ) ) ( x ( t +1) − x ( t ) ) n x (t ) v i =1 (t ) (t ) i i s (2.10) 2.4.2 Mơ hình kinh tế lượng Xuất phát từ mơ hình nghiên cứu Riccardo Pariboni Pasquale Tridico (2019) Jagannath Mallick (2017) kết hợp với đặc điểm sẵn có nguồn liệu Việt Nam, mơ hình hồi quy thực nghiệm để xem xét ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐXH cấp tỉnh/thành phố Việt Nam có dạng sau: lnLPit = β1MANUit + β2SER1it + β3SER2it + β4lnINVit + β5lnTECHit + β6lnINSit + β7lnEDUit + ci + uit (2.12) Trong đó: it tương ứng với tỉnh i năm t ci tham số đặc trưng cho không đồng điều kiện kinh tế tỉnh uit sai số ngẫu nhiên không quan sát Biến phụ thuộc: lnLP Logarit suất lao động xã hội Biến độc lập: 13 - Cơ cấu ngành đại diện biến: MANU tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo SER1 tỷ trọng ngành dịch vụ đại SER2 tỷ trọng ngành dịch vụ truyền thống - Nguồn lực địa phương đại diện biến lnINV Logarit vốn đầu tư xã hội địa bàn tỉnh (không bao gồm vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ) lnTECH Logarit vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh lnEDU Logarit vốn nhân lực xác định thông qua số đào tạo lao động địa bàn tỉnh - Thể chế quản trị địa phương đại diện biến lnINS Logarit số tính minh bạch địa bàn tỉnh Mơ hình (2.12) diễn giải thành mơ sau: Mơ hình 1: Đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH: lnLPit = α1L_MANUit + α2L_SER1it + α3L_SER2it + α4lnINVit + α5lnTECHit + α6lnINSit + α7lnEDUit + ci+ uit Mơ hình 2: Đánh giá tác động chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH: lnLPit = γ1G_MANUit + γ2G_SER1it + γ3G_SER2it + γ4lnINVit + γ5lnTECHit + γ6lnINSit + γ7lnEDUit + ci + uit CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 3.1.1 Chuyển dịch cấu giá trị gia tăng (GTGT) theo ngành Trong hai thập kỷ qua, cấu GTGT theo ngành kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng GTGT nhóm ngành nơng nghiệp giảm dần; tỷ trọng GTGT nhóm ngành cơng nghiệp tăng lên tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ có giai đoạn suy giảm song nhìn chung tương đối ổn định Trong năm gần đây, nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 80% GTGT kinh tế Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo 14 hướng CNH-HĐH nước ta, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng tiềm lực kinh tế, tiềm lực công nghiệp kết cấu hạ tầng Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cịn chậm, bình qn giai đoạn 1995-2018 tốc độ chuyển dịch cấu GTGT Việt Nam đạt 0,6%/năm Xét cấu GTGT ngành kinh tế cấp Việt Nam (không bao gồm Hoạt động tổ chức quan quốc tế) hầu hết ngành chiếm tỷ trọng GTGT cao có xu hướng chuyển dịch không ổn định giai đoạn 1995-2018, ví dụ như: ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo; ngành nông lâm nghiệp thủy sản; hoạt động bán bn, bán lẻ Các ngành có tỷ trọng GTGT nhỏ gần không thay đổi là: hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ; nghệ thuật, vui chơi giải trí; hoạt động làm th cơng việc hộ gia đình; hoạt động dịch vụ khác 3.1.2 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất (GTSX) theo ngành Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 19952018 chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng GTSX nhóm ngành cơng nghiệp tăng nhanh; tỷ trọng GTSX nhóm ngành nơng nghiệp nhóm ngành dịch vụ giảm dần Tốc độ chuyển dịch cịn chậm, bình qn giai đoạn 1995-2018 tốc độ chuyển dịch cấu GTSX Việt Nam đạt 0,5%/năm Xét cấu ngành kinh tế cấp (không bao gồm Hoạt động tổ chức quan quốc tế) cấu GTSX thay đổi chủ yếu ngành có tỷ trọng GTSX cao ngành công nghiệp chế biến chế tạo; ngành nông lâm nghiệp thủy sản; hoạt động bán bn, bán lẻ; ngành xây dựng Các ngành có tỷ trọng GTSX nhỏ gần không thay đổi là: ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải xử lý rác thải; thông tin truyền thông; nghệ thuật, vui chơi giải trí; hoạt động làm thuê cơng việc hộ gia đình; hoạt động dịch vụ khác Còn lại ngành khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ kinh tế 3.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Trong giai đoạn 1995-2018, cấu lao động làm việc theo nhóm ngành chuyển dịch theo hướng tích cực: Số lao động làm việc nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động làm việc nhóm ngành nơng nghiệp ngày giảm từ năm 1995 đến năm 2018 Xét theo ngành cấp (không bao gồm Hoạt động tổ chức quan quốc tế) Việt Nam giai đoạn 1995-2018 có ngành nơng lâm nghiệp thủy sản ngành có tỷ trọng lao động có xu hướng giảm qua năm Ngược lại, hầu hết ngành có tỷ trọng lao động tăng lên liên tục như: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành xây dựng; bán buôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; hoạt động kinh doanh bất động sản; giáo dục 15 đào tạo; hoạt động dịch vụ khác… Cịn lại ngành khác có xu hướng chuyển dịch không ổn định 3.2 Thực trạng tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam Trong giai đoạn 1995-2018, suất lao động xã hội Việt Nam có xu hướng tăng liên tục qua năm, NSLĐXH năm 2018 theo giá hành đạt 102,2 triệu đồng/lao động, tương đương 4.521 USD/lao động, cao gấp 13 lần so với năm 1995 Tuy nhiên, tốc độ tăng NSLĐXH không ổn định có biểu tăng trưởng chậm lại Tăng trưởng NSLĐXH bình quân giai đoạn 1995-2018 đạt 4,4%/năm Nếu xét tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 1995-2018 ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước có tốc độ tăng trưởng cao đạt 8,9%/năm; sau giáo dục đào tạo đạt 8,4%/năm; hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí đạt 6,9%/năm Ngành nông lâm nghiệp thủy sản mức NSLĐ thấp có nhiều cải thiện với tốc độ tăng bình qn đạt 4,1%/năm Trong đó, nằm top có mức NSLĐ cao hoạt động kinh doanh bất động sản; tài chính, ngân hàng bảo hiểm lại có tốc độ tăng NSLĐ thấp Một số ngành vừa có mức suất thấp tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình quân thấp như: dịch vụ vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú ăn uống; xây dựng; hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình; hoạt động dịch vụ khác Hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ ngành có NSLĐ gần không tăng trưởng Hoạt động Ðảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; y tế hoạt động trợ giúp xã hội hai ngành có tăng trưởng âm giai đoạn nghiên cứu 3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng suất lao động xã hội Việt Nam Để thấy rõ xu hướng ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 cần so sánh tương tác chúng theo thời kỳ sở phân tích động thái chuyển dịch cấu 20 ngành kinh tế (theo cấu lao động cấu sản lượng) động thái tăng trưởng NSLĐXH trình bày mục 3.1 mục 3.2 Cần lưu ý rằng, ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐXH có độ trễ Trong trường hợp kinh tế chịu tác động khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ thời gian qua, độ trễ xác định khoảng thời gian trung hạn Do vậy, tác giả chia giai đoạn nghiên cứu thành thời kỳ: 1995-2000; 2000-2005; 2005-2010; 2010-2015; 2015-2018 Kết so sánh cho thấy, giai đoạn 1995-2018 chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng tích cực với tăng trưởng NSLĐ kinh tế, chuyển dịch cấu sản lượng có ảnh hưởng bất lợi với tăng trưởng NSLĐ kinh tế 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 4.1 Phân tích đóng góp chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội mơ hình hạch tốn tăng trưởng 4.1.1 Đóng góp chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội Trong giai đoạn 1995-2018, tăng trưởng NSLĐXH bình quân đạt 4,4%/năm, tăng suất nội ngành chiếm 54,7% chuyển dịch cấu ngành chiếm 45,3% (trong hiệu ứng chuyển dịch tĩnh chiếm 46,7%, hiệu ứng chuyển dịch động chiếm 1,4%) Kết cho thấy, chuyển dịch cấu ngành có đóng góp vào tăng trưởng NSLĐXH nhỏ so với tăng trưởng suất nội ngành Trong đó, hiệu ứng chuyển dịch tĩnh có đóng góp vào tăng trưởng NSLĐXH lớn gấp nhiều lần so với hiệu ứng chuyển dịch động Như vậy, đóng góp chuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng NSLĐXH hoàn toàn di chuyển lao động nguồn lực từ ngành có mức NSLĐ thấp sang ngành có mức NSLĐ cao Nhìn chung 20 ngành kinh tế có đóng góp tích cực vào tăng trưởng NSLĐXH, ngoại trừ ngành khai khoáng giai đoạn 2007-2018 Trong giai đoạn 1995-2018, NSLĐXH Việt Nam tăng trưởng chủ yếu đóng góp từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo (25,9%), hoạt động bán buôn bán lẻ (11,7%), xây dựng (8,4%), hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (7,4%), sản xuất phân phối điện, nước (6,8%) ngành nông lâm nghiệp thủy sản (8%) Trong giai đoạn 1995-2018 ngành hưởng lợi nhiều nhờ chuyển dịch cấu lao động hoạt động kinh doanh bất động sản; công nghiệp chế biến chế tạo; hoạt động ngân hàng, tài bảo hiểm; xây dựng; dịch vụ lưu trú ăn uống; hoạt động bán buôn, bán lẻ 4.1.2 Đóng góp chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội Tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 chủ yếu tăng GTSX bình qn định Cịn chuyển dịch cấu ngành thay đổi tỷ lệ GTGT ngành phần lớn có tác động tiêu cực, kìm hãm tăng trưởng NSLĐ kinh tế (thể đóng góp chuyển dịch cấu thay đổi tỷ lệ GTGT mang dấu âm) Đóng góp bình qn giai đoạn 1995-2018 yếu tố vào tăng trưởng NSLĐXH thay đổi GTSX bình qn đóng góp 6,18 điểm%; chuyển dịch cấu ngành đóng góp -0,34 điểm%; thay đổi tỷ lệ GTGT đóng góp -1,49 điểm% Trong 17 tác động tiêu cực từ chuyển dịch cấu ngành bình quân giai đoạn 1995-2018, tác động “tĩnh” đóng góp -0,31 điểm% tác động “động” đóng góp -0,03 điểm% vào tăng trưởng NSLĐXH Kết tác động hai trình: chưa giảm tỷ trọng ngành có tỷ lệ GTGT thấp hai chưa tăng tỷ trọng ngành có tốc độ tăng tỷ lệ GTGT cao Điều cho thấy cấu sản lượng chuyển dịch chậm, ngành có tỷ lệ GTGT thấp cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhìn chung 20 ngành kinh tế có đóng góp tích cực vào tăng trưởng NSLĐXH, ngoại trừ ngành khai khoáng giai đoạn 2007-2018 Công nghiệp chế biến chế tạo ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng NSLĐXH có xu hướng ngày tăng, bình qn giai đoạn 1995-2018 đóng góp 25,9% vào tăng trưởng suất bình quân kinh tế Thứ hai hoạt động bán bn, bán lẻ có đóng góp bình quân 11,7% vào tăng trưởng suất bình quân kinh tế Tiếp theo ngành xây dựng; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt; ngành nơng lâm nghiệp thủy sản; ngành khai khống có đóng góp từ 6,5% - 8,5% vào tăng trưởng suất bình qn kinh tế Cịn lại ngành khác có đóng góp nhỏ khơng đáng kể vào tăng trưởng NSLĐXH Trong giai đoạn 1995-2018, ngành công nghiệp chế biến chế tạo; sản xuất phân phối điện, khí đốt; xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ ngành hưởng lợi nhờ chuyển dịch cấu sản lượng 4.2 Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng suất lao động xã hội mơ hình kinh tế lượng • Mơ hình 1: Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến tăng NSLĐXH Kết ước lượng mơ hình (1.3) cho thấy biến cấu mang dấu dương, có nghĩa chuyển dịch cấu ngành có tác động chiều đến tăng trưởng NSLĐXH Kết chứng tỏ gia tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành dịch vụ đại ngành dịch vụ truyền thống thúc đẩy NSLĐXH tăng lên Như vậy, việc thu hút lao động vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo ngành dịch vụ vừa làm tăng tỷ trọng lao động ngành vừa góp phần thúc đẩy NSLĐXH tỉnh/thành phố Việt Nam gia tăng Bên cạnh đó, kết ước lượng mơ hình (1.3) cho thấy mức độ ảnh hưởng biến cấu không lớn biến vốn đầu tư xã hội, vốn nhân lực, thể chế quản trị Điểm đáng ý vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ảnh hưởng tới tăng trưởng NSLĐXH tỉnh/thành phố tuân theo hình chữ U 18 Ngồi ra, kết ước lượng cịn cho thấy ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng NSLĐXH có khác biệt lớn vùng kinh tế chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng tíc cực đến tăng NSLĐXH vùng Đồng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ; lại khơng có ảnh hưởng đến tăng NSLĐXH vùng Tây Ngun giai đoạn 2011-2018 • Mơ hình 2: Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng đến tăng trưởng NSLĐXH Kết ước lượng mơ hình (2.3) cho thấy tỷ trọng sản lượng ngành dịch vụ đại có ảnh hưởng chiều tới tăng NSLĐXH, tỷ trọng sản lượng ngành công nghiệp chế biến chế tạo có ảnh hưởng ngược chiều tới tăng NSLĐXH Đặc biệt ảnh hưởng tỷ trọng sản lượng ngành dịch vụ truyền thống tới tăng NSLĐXH tuân theo hình chữ U Bên cạnh đó, kết ước lượng mơ hình (2.3) cho thấy mức độ ảnh hưởng biến cấu không lớn biến vốn đầu tư xã hội, vốn nhân lực, thể chế quản trị Đáng ý vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển KHCN tới tăng trưởng NSLĐXH tỉnh/thành phố tuân theo hình chữ U Ngồi ra, kết ước lượng cịn cho thấy ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng đến tăng trưởng NSLĐXH có khác biệt lớn vùng kinh tế chuyển dịch cấu sản lượng có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH vùng Đồng sông Hồng, vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long, mức ảnh hưởng tương đối nhỏ Tại vùng Đông Nam Bộ, chuyển dịch cấu sản lượng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng NSLĐXH, đặc biệt vùng Tây Nguyên chuyển dịch cấu sản lượng khơng có ảnh hưởng đến tăng NSLĐXH giai đoạn 2011-2018 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận án nghiên cứu ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐXH đồng thời theo hai nội dung: (i) ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH; (ii) ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH Để nghiên cứu hai nội dung này, luận án sử dụng phương pháp khác nhằm xem xét nhiều khía cạnh vấn đề nghiên cứu để đảm bảo tính vững kết luận thu 19 Một số kết nghiên cứu luận án sau: (1) Phân tích, đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 - Cơ cấu sản lượng chuyển dịch xu thế, theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tốc độ chuyển dịch chậm; đáng lưu ý tốc độ tăng GTGT ngành thấp tốc độ tăng GTSX; tỷ lệ GTGT ngành có xu hướng suy giảm; ngành công nghiệp phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển Điều chứng tỏ cấu ngành nước ta năm qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa trọng phát triển theo chiều sâu - Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực, phù hợp xu hướng chuyển dịch cấu sản lượng Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm lao động khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động kinh tế Hơn nữa, tốc độ tăng GTGT ngành công nghiệp ngành dịch vụ chậm tốc độ tăng lao động, chứng tỏ ngành chưa phát triển kịp thời, lực kinh tế ngành chưa tăng kịp để đón nhận lao động chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang - NSLĐ kinh tế ngành tăng liên tục thời gian qua, nhiên tăng trưởng NSLĐ bình quân kinh tế ngành chưa cao khơng ổn định giai đoạn 1995-2018; có khác biệt lớn NSLĐ ngành Mặc dù NSLĐXH Việt Nam tăng liên tục mức thấp so với NSLĐXH nước khu vực giới NSLĐXH thấp yếu tố cản trở tốc độ tính bền vững tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Những ngành có tỷ trọng lao động tỷ trọng sản lượng cao lại có mức NSLĐ thấp, tỷ lệ GTGT thấp ngược lại - Kết so sánh tương quan động thái chuyển dịch cấu lao động động thái chuyển dịch cấu sản lượng với động thái tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1995-2018 cho thấy rằng, chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng NSL, chuyển dịch cấu sản lượng lại có ảnh hưởng bất lợi tăng trưởng suất kinh tế (2) Lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam • Kết nghiên cứu từ mơ hình hạch tốn tăng trưởng cho thấy: - Chuyển dịch cấu lao động đóng góp trung bình 45,3%, cịn chuyển dịch cấu sản lượng đóng góp trung bình -7,4% vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể Việt Nam giai đoạn 1995-2018 Như vậy, thay đổi cấu lao động theo ngành có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng NSLĐXH, thay đổi cấu sản lượng 20 có ảnh hưởng bất lợi tới tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam Kết phản ánh trung thực thực trạng cấu sản lượng theo ngành Việt Nam thời gian qua Cơ cấu sản lượng theo ngành Việt Nam chuyển dịch hướng chậm chưa theo hướng tích cực, thể ngành có tỷ lệ GTGT thấp chiếm tỷ trọng lớn, ngành có tỷ lệ GTGT cao chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế chậm cải thiện Đáng ý tỷ lệ GTGT 20 ngành có xu hướng suy giảm từ 1995-2012 Chính q trình chuyển dịch chậm khơng hướng vào việc gia tăng tỷ trọng ngành có tỷ lệ GTGT cao kết hợp với suy giảm tỷ lệ GTGT ngành gây tác động bất lợi tăng trưởng NSLĐXH tồn kinh tế - Đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trưởng NSLĐXH phần lớn nhờ tác động “tĩnh”, cịn tác động “động” có giá trị nhỏ có năm có giá trị “âm” Điều chứng tỏ NSLĐXH Việt Nam thời gian qua chủ yếu tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng tỷ trọng ngành thâm dụng lao có suất thấp, GTGT thấp - Những ngành hưởng lợi nhờ chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chế biến chế tạo; xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, tài bảo hiểm; hoạt động tư vấn kinh doanh bất động sản - Những ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể Việt Nam công nghiệp chế biến chế tạo; hoạt động bán buôn, bán lẻ; xây dựng; nông lâm nghiệp thủy sản; hoạt động ngân hàng, tài bảo hiểm; sản xuất phân phối điện, khí đốt; khai khống • Kết nghiên cứu từ mơ hình kinh tế lượng cho thấy: - Chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH giai đoạn nghiên cứu, nhiên mức độ ảnh hưởng khác ngành vùng kinh tế Cụ thể: biến đại diện cho cấu lao động tỷ trọng lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ đại, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ truyền thống có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ đại có mức ảnh hưởng lớn hẳn so với hai biến cấu lại Điều ngụ ý việc thu hút lao động sang ngành có NSLĐ cao thúc đẩy NSLĐXH gia tăng nhiều Xét theo vùng chuyển dịch cấu lao động có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH vùng Đồng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ; lại không ảnh hưởng đến tăng NSLĐXH vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2018 - Chuyển dịch cấu sản lượng theo ngành có ảnh hưởng bất lợi đến tăng NSLĐXH giai đoạn nghiên cứu, nhiên chiều hướng mức độ ảnh hưởng có khác biệt ngành vùng kinh tế Xét theo ngành tỷ trọng sản ... quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng suất lao động. .. nghiên cứu phương pháp đo lường ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động xã hội Để lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH, nhà nghiên. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành kinh tế mối quan

Ngày đăng: 06/07/2021, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w