Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỀ TÀI:VĂN HÓA CỦA STARBUCKS GVHD: TS Phan Đình Quyền K174070744 NSVTH:TrầnMỹ Duyên Vũ NhậtQuỳnhGiang K174070749PhanNhưQuỳnh K174070784 Phạm ThịMinhTâm K174070785 Đặng ThịAnhThơ K174070798 Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞLÝLUẬN 1.1 Cáckhái niệm 1.1.1 Khái niệm vănhóa (Culture) 1.1.2 Văn hóadoanh nghiệp 1.2 Các lớp (cấp độ) văn hóadoanhnghiệp .2 1.3 Hàm ý ba lớp văn hóadoanhnghiệp CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANHNGHIỆPSTARBUCKS 2.1 Lịch sửhình thành 2.2 Tình hìnhkinh doanh .9 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VĂN HÓA DOANH NGHIỆPCỦASTARBUCKS 11 3.1 Artifacts 11 3.1.1 Sảnphẩm 11 3.1.2 Slogan 16 3.1.3 Logo 17 3.1.4 Màusắc .19 3.1.5 Trangphục 19 3.1.6 Phong cách thiết kế cáccửahàng 21 3.2 Espoused values 24 3.2.1 Sứmạng(Misson) 24 3.2.2 Giá trị cốt lõi(Core values) 25 3.2.2 Mục tiêu (Goals) 25 3.2.3 Chuẩn mực ứng xử kinh doanh (Standards ofBusinessConduct) 28 3.2.4 Chiến lược kinhdoanh(Stategy) .33 3.3 Những quan niệm ẩn ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh Starbucks 35 3.3.1 Những quan niệm ẩn từ văn hóaMỹ 35 3.3.2 Howard Schultz ảnh hưởng đến văn hóa Starbuck nhưthếnào? 49 CHƯƠNG IV: BÀI HỌC RÚT RA VÀ KẾTLUẬN .54 4.1 Những thành công thất bại củaStarbucks .54 4.1.1 Trên thếgiới 54 4.1.2 TạiViệtNam 54 4.2 Bài học rút cho doanh nghiệpViệt Nam 55 4.2.1 Xây dựng quan niệm lấy ngườilàm gốc 55 4.2.2 Trang bị tư hệ thống tầmnhìnxa 56 4.2.3 Quan tâm đến an sinh xã hội, xây dựng tinh thần trách nhiệmxã hội 57 4.3 Sinh viên Việt Nam chuẩn bị để đầu quânchoStarbucks? .57 4.4 Kếtluận 58 TÀI LIỆUTHAMKHẢO 60 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa(Culture) Văn hóalàkhái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần củacon người Theo E B Tylor (1871), văn hoá phức thể bao gồmtri thức, tín ngưỡng,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, khả thói quen khác mà người thành viên xã hội đạtđược Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ GD- ĐT, NXB Văn hóa Thơng tin – 1999 [tr 1796] thìvăn hóalà(1) giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử: văn hóa dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc (2) Đời sống tinh thần người: phát triển kinh tế văn hóa; ý đời sống văn hóa nhân dân (3) Tri thức khoa học, trình độ học vấn: trình độ văn hóa; học mơn văn hóa (4) Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao: người có văn hóa; gia đình văn hóa (5) Nền văn hóa thời kì lịch sử cổ xưa, xác định nhờ tổng thể di vật tìm có đặc điểm chung: văn hóa Đơng Sơn; văn hóa rìu haivai Trong từ điển học sinh NXB Giáo dục ấn hành năm 1971 viết: “Văn hóa” tồn giá trị vật chất tinh thần (như trình độ sản xuất, khoa học, văn học nghệ thuật, nếp sống, đạo đức, tập quán…) mà loài người sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu trình lịch sử Hay là: “Trình độ hiểu biết giá trị tinh thần thuộc thời kì lịch sử nhấtđịnh” Khi nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, GS TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng:“Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngườisáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội củamình” 1.1.2 Văn hóa doanhnghiệp Theo Geert Hofstede, “Văn hóa tổ chức lập trình tâm thức có tính khu biệt giữacác thành viên tổ chức với thành viên tổ chức khác” Định nghĩa Edgar H Schein, “Văn hóa doanh nghiệp mơ hình nhữngquan niệm ẩn (giả định ngầm) chia sẻ - sáng tạo, khám phá phát triển doanh nghiệp họ học cách ứng phó thích ứng với mơi trường bên hợp nguồn nhân lực nội - xem phương thức hoạt động hiệu có đủ hiệu lực để truyền đạt cho thành viên cách thức ứng xử đắn để nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận vấn đề tươngtự” 1.2 Các lớp (cấp độ) văn hóa doanh nghiệp Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp gồm lớp (levels) Lớp 1: Tạo tác hữu hình (artifacts): đồng phục, bảng tên, hát, lịch, danh thiếp, nghi thức, nghi lễ, điều cấm kị, cam kết, câu chuyện kể,… Đây biểu bề nổi, trình hay cấu trúc hữu hình Lưu ý: Tất khái niệm có liên quan đến phản ánh văn hóa chỗ chúng có liên quan đến thứ mà thành viên nhóm nhìn chung chia sẻ.Tuynhiên, khơng có yếu tố kể văn hóa tổ chứccả Lớp 2: Các giá trị tán thành, đồng thuận (espoused values): sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, chiến lược, mục tiêu, triết lý, hành vi chuẩn mực • Các giá trị chia sẻ công ty khởi đầu từ niềm tin, quan niệm giá trị người sáng lập người lãnh đạo nối tiếp: cho điều đúng, hiệu quản trị cơngty • Được áp dụng cơng ty, thử thách, chứng minh thực tế đúng, hiệuquả • Sau chia sẻ tồn cơng ty trở thành quan niệmẩn • Sau thể chuẩn mực hành xử tồn cơngty Lớp 3: Các quan niệm ẩn, giả định ngầm (shared tacit assumptions) • Các quan niệm giá trị (values), niềm tin (beliefs) quan niệm ẩn (assumptions) người sáng lập công ty vị lãnh đạo nối tiếp ấn (impose) vào cơng ty • Những qua trình hoạt động thực tiễn tỏ thành cơng chia sẻ cho toàn thể nhân viên (taking for granted) trở thành quan niệm ẩn côngty(shared tacitassumptions) • Đến lượt giá trị, niềm tin người sáng lập lại chịu ảnh hưởng tính cách (personality) họ giá trị văn hóa nằm sâuhơn Đó quan niệm ẩn xuất phát từ văn hóa dân tộc quan niệm đúc kết, khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh thành công lãnh đạo 1.3 Hàm ý ba lớp văn hóa doanhnghiệp Văn hóa doanh nghiệp nhận dạng giải mã qua nhiều lớp hay tầng nấc để xây dựng văn hóa doanh nghiệpkhơng nên đồng nghiêncứu biểu bề nổi: tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn, logo, hiệu, đồng phục, hát hay nguyên tắc ứng xử mà nữa, cần thiếtphải vào thựcchất, biểu chiều sâu… Nếu doanh nghiệp có thứ hay kiêu lãnh đạo người thật sựcó tầm có tâm, nói khơng đơi với làm, tư lợi, thiếu công bằng, trù dập nhân viên… hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp hồn tồn phản tác dụng “Khơng có văn hóa doanh nghiệp tốt không khởi nguồn từnhững người lãnh đạo tốt” CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP STARBUCKS 2.1 Lịch sử hình thành Starbuckshiện công ty cà phê lớn giới Sáng lập vào năm 1971 ba sinh viênJerry Baldwin,Zev SieglvàGordon Bowkerquen đại học San Francisco Baldwin Siegl sau trở thành giáo viên Bowker nhà văn Mọi việc thay đổi khiAlfred Peet, chủ sở hữu củaPeet’s Coffeeand Teađã dạy ba cách rang hạt cà phê Điềunàyđã khuyến khích Baldwin, Siegl Bowker kinh doanh cà phê Thời gian đầu họ mua hạt cà phê từ cửa hàng Peet, đến năm 1984, họ mua lại Peet’s Coffee and Tea Tuy nhiên, ba khơng cịn làm việc Starbucks, họ bán cổ phần nhiều thời điểm khác Ban đầu, hãng dự định lấy tên làPequod,lấy cảm hứng từ tiểu thuyếtMoby-Dick.Tuy nhiên, sau tên bị từ chối người đồng sáng lập, hãng đặt tên làStarbucks, nhân vật tiểu thuyết Cửa hàng Starbucks số 2000 Western Avenue, Seattle, Washington mở cửa vào ngày 30/03/1971 Điều đáng ngạc nhiên cửa hàng không bán cà phê pha sẵn, theo dự định ban đầu người sáng lập, họ bán hạt cà phê rang thiết bị pha chế Trên thực tế, mẫu cà phê pha sẵn cửa hàng mẫu miễn phí tặng kèm để khuyến khích khách hàng mua hạt cà phê thiết bị pha Howard Schultz - Chủ tịch CEO Starbuckslà tỷ phú tự thân tạo nên cách mạng ngành cà phê Mỹ Ông đưa Starbucks trở thành thương hiệu quốc tế trải rộng 75 quốc gia với 27.300 cửa hàng Tài sản ông ước tính tỷUSD Schultz sinh năm 1953 Brooklyn, New York gia đình có bố mẹ dang dở việc học Bởi xuất thân nghèo khó, thuở nhỏ, ơng khơng tưởng tượng có ngày trở thành đầu tàu chuỗi cà phê xuyên biên giới trở thành người giàu có Lúc tuổi, Schultz nhà thấy bố nằm ghế với vết thương từ hông đến mắt cá chân Ông cựu chiến binh lái xe tải Bố Schultz bị thương làm việc lại khơng có tiền bồi thường dành cho cơng nhân, khơng có hợp đồng khơng có bảo hiểm y tế Ông khả làm việc sau tai nạn hồn tồn khơng nhận khoản trợ cấp Người bố qua đời vài năm sau Schultz nhớ rõ hình ảnh cuối ngườibố “Tôi chứng kiến rạn nứt giấc mơ Mỹ nhìn thấy bố mẹ từ thất vọng đến tuyệt vọng Những vết sẹo, tất tủi hổ chí đeo bám tận ngày hôm nay”, ông kể Từ đó, Schultz tâm phải nghèo thay đổi số phận Mẹ khuyến khích ơng theo đuổi giáo dục để mở cánh cửa Thời cấp ba, Schultz chơi bóng đá tốt kiếm học bổng thể thao để gia nhập Đại học Bắc Michigan Tuy nhiên, học trường, ông định không chọn thể thao mục tiêu cuộcđời Ơng tham gia nhiều cơng việc lặt vặt trường Để có tiền học, ơng làm đủ cơng việc nhân viên pha chế, chí cịn bán máu Sau trường, Schultz làm việc nhà nghỉ trượt tuyết Michigan Ông làm nhân viên bán hàng cho công ty Xerox cửa hàng bán đồ dùng gia đình có tên Hammarplast Tại đây, ơng bước vươn lên vị trí phó chủ tịch tổng giám đốc, dẫn dắt đội ngũ bánhàng Dù ngày thành công ông tự hỏi nên làm Schultz lần đầu biết đến Starbucks thời làm cho Hammarplast Thương hiệu cà phê lúc có cửa hàng Seattle Họ gây ý cho ông đặt mua số lượng lớn máy pha cà phê nhỏ giọt Cảm thấy thích thú, vị doanh nhân đến Seattle để tìm gặp hai đồng sáng lập cơng ty Gerald Baldwin Gordon Bowker Ông bị vào niềm đam mê hai người đối diện Họ tạo ấn tượng mạnh dũng cảm bán sản phẩm nằm ngách nhỏ người sành cà phê Schultz nghĩ định phải gia nhập Starbuck, bất chấp đối diện tương lai phải liên tục di chuyển khắp nơi chấp nhận mức lương thấp Nhưng ông vô hào hứng với định khơng cảm thấy hối tiếc Tuy nhiên, phải năm, Schultz thuyết phục Baldwin thuê ông làm giám đốc tiếp thị cho công ty Schultz không muốn Starbucks giậm chân mơi trường nhỏ nhiều chuỗi khác Vì thế, ơng định tìm mơ hình cho thương hiệu Một lần sang thành phố Milan, Italy, ông ghé qua nhiều quán bar phục vụ Espresso Ở đây, người chủ cửa hàng biết tên vị khách phục vụ thực khách độc đáo Cappuccino cà phêLatte “Nó giống thứ tơn giáo”, Schult ngẫm nghĩ thích thú Thời khắc đó, ơng bắt đầu hiểu sâu sắc mối quan hệ cá nhân với cà phê Đó khơng thức uống mà cịn bao hàm nhiều giá trị Ông bắt đầu tin Starbucks nên triển khai phục vụ Espresso theo cách người Italy, đến Starbucks phải trải nghiệm không đơn cửa hàng Tuy nhiên, Baldwin Bowker lại nghĩ khác Họ không tán đồng ý tưởng Schultz Ơng khơng thể thuyết phục nhà sáng lập Starbucks tin công ty trở thành chuỗi thương hiệu quốc tế, không nơi rang xay càphê ... 1.1.1 Khái niệm vănhóa (Culture) 1.1.2 Văn hóadoanh nghiệp 1.2 Các lớp (cấp độ) văn hóadoanhnghiệp .2 1.3 Hàm ý ba lớp văn hóadoanhnghiệp CHƯƠNG II:... tế văn hóa; ý đời sống văn hóa nhân dân (3) Tri thức khoa học, trình độ học vấn: trình độ văn hóa; học mơn văn hóa (4) Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao: người có văn hóa; gia đình văn hóa. .. Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ GD- ĐT, NXB Văn hóa Thơng tin – 1999 [tr 1796] th? ?văn hóalà(1) giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử: văn hóa dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc (2)