1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC

122 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHUN MƠN VỀ DƯỢC Nội dung TT Số tiết Trang Kiến thức chuyên ngành 01 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh đường uống 02 02 Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị bệnh tim mạch, lợi niệu dạng uống 02 15 03 Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường dạng uống 02 26 Pháp luật quản lý chuyên môn dược 01 Luật dược 2017 (những nội dung liên quan đến hoạt động bán lẻ thuốc) 02 30 02 Nghị định 54/2017 (những nội dung liên quan đến hoạt động bán lẻ thuốc) 02 56 03 Thông tư quy định kê đơn điều trị ngoại trú danh mục thuốc không kê đơn Kỹ kỹ thuật hành nghề dược 02 75 01 Kỹ phân phối bán lẻ thuốc 02 98 02 Khái niệm hành vi sức khỏe trình thay đổi hành vi sức khỏe 02 109 03 Quản lý tồn trữ dạng thuốc 02 117 PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Bài 1: PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ Y TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Khái niệm kháng sinh Kháng sinh chất có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp Ở liều điều trị có khả tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm phát triển vi khuẩn cách đặc hiệu Nó có tác dụng lên vi khuẩn cấp độ phân tử, thường vị trí quan trọng vi khuẩn hay phản ứng trình phát triển vi khuẩn Phân loại kháng sinh: Có nhiều cách phân loại kháng sinh, ứng dụng 02 cách phân loại chính: 2.1 Phân loại KS dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn KS Tính nhạy cảm KS xác định dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC- Minimal Inhibititory Concentration) KS nồng độ thấp mà kháng sinh có khả ức chế phát triển vi khuẩn sau 24 nuôi cấy Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC- Minimal Bactericical Concentration) nồng độ thấp làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn Theo cách phân loại này, gồm 02 nhóm chính: - KS diệt khuẩn: Là KS có MBC tương đương với MIC ( tỷ lệ MBC/MIC xấp xỉ 1) dễ dàng đạt MBC huyết tương Nhóm bao gồm: β- lactam, Aminozid, Polymycin - KS kìm khuẩn: Là KS có MBC > MIC ( tỷ lệ MBC/MIC > 4) khó đạt MBC huyết tương Nhóm bao gồm: Tetracyclin, Cloramphenicol, Macrolid, Sulfamid 2.2 Phân loại KS theo cấu trúc hóa học Cách phân loại chủ yếu dựa vào tính chất giống nguồn gốc, cấu trúc hóa học tác dụng sinh học Phân loại theo họ kháng sinh nhiều tác giả công nhận thường sử dụng thuận lợi cho việc sử dụng kháng sinh lâm sàng Tuy nhiên vài tài liệu chưa thống (ví dụ: Lincomycin phân vào nhóm Macrolid penicillin) Hiện phân thành họ 2.3 Một số cách phân loại khác (theo tác dụng, theo nguồn gốc ) Các nhóm kháng sinh 3.1 Nhóm B-lactam: 3.1.1 Các penam: gồm penicilin chất ức chế β lactamase ( acid Clavunalic) 4.1.1.1 Các Penicilin Dựa vào nguồn gốc phân Penicilin thành nhóm chính: + Penicilin thiên nhiên (Nhóm G): Gồm Penicilin thiên nhiên chiết xuất từ nấm Penicillinum notatum Penicillinum chrysogenum Penicilin G, Penicilin V + Penicilin bán tổng hợp:Được chia thành nhóm nhỏ + Các Penicilin kháng B- lactamaze (nhóm M) vừa diệt khuẩn vừa kìm khuẩn: Có phổ kháng khuẩn hẹp Penicilin G, có khả kháng Penicilinase nên dùng để chữa nhiễm khuẩn tụ cầu kháng Penicilin nhóm I: Methicilin, Oxacilin, Cloxacilin, Dicloxacilin, Flucloxacillin + Các Penicilin (Nhóm A): Gồm Penicilin hoạt phổ rộng, khơng kháng B lactamase có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) mà Penicilin nhóm M tác dụng, bền vững môi trường acid dịch vị nên uống 3.1.1.2 Các chất ức chế β lactamase : Acid Clavulanic, Sulbactam, Tazobactam: Trong công thức hóa học có nhân beta lactam, có hoạt tính kháng sinh Là nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh nhóm B- lactam để giảm sức đề kháng vi khuẩn tăng khả diệt khuẩn 3.1.2 Các cephem: gồm cephalosporin Dựa vào khả kháng beta-lactamase phổ tác dụng kháng khuẩn, chia Cephalosporin thành hệ Cephalosporin hệ I I (9 KS) (còn gọi Cephalosporin thiên nhiên):Bị thủy phân Cephalosporinase: Cefalothin (tiêm), Cefaloridin (tiêm), Cefalexin, Cefradin, Cefadroxil, Cefatrizin (Cefaperos) - (uống) Cephalosporin bán tổng hợp tổng hợp: Cephalosporin hệ II: I Cefaclor (Cerlor) (4 KS)Kháng beta-lactamase: Cefamandol, Cefoxitin, Cefuroxim (uống )và Cefuroxim acetyl(tiêm) Cephalosporin hệ III: I (13 KS)Có tác dụng mạnh với chủng Gram(-), khả khuếch tán tới phận tốt hơn, thời gian bán phân hủy lâu như: Cefotaxim (Claforan), Ceftriaxon (Rocephin), Cefixim (Cexim), cefpodoxim proxetil, cefdinia ( DUOCEF) … Cephalosporin hệ IV: I (2 KS) Có phổ kháng khuẩn rộng hệ III, dụng mạnh với chủng Gram (-), bền vững với beta-lactamase nên hiệu điều trị cao hệ trước: Cefepim(Axepim), Cefpirom Hai nhóm cịn lại gặp penem: imipenem, ertapenem monobactam: aztreonam 3.2 Nhóm Tetracylin hay nhóm cyclin (kìm khuẩn) 3.2.1 Các Tetracylin thiên nhiên: Còn gọi hệ 1: Tetracylin, Clotetracylin, Oxytetracylin dạng muối Tetracylin, dạng phối hợp Tetracylin với kháng sinh khác 3.2.2.Các Tetracylin bán tổng hợp: Thế hệ 2: Demeclocycin, Metacyclin Thế hệ 3: Doxycyclin, Minocyclin 3.3 Nhóm Cloramphenicol dẫn chất (kìm khuẩn): Phân loại: Thường chia làm loại Cloramphenicol este Syntomycin (đồng phân racemic Cloramphenicol) Thiamphenicol dẫn chất không bị glycuro-liên hợp gan 3.4 Nhóm Aminozid 3.4.1 Các Aminozid cổ điển: Stretomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin, Paromomycin 3.4.2 Các Aminozid mới: Dẫn chất Kanamycin: Amikacin, dibekacin, Netilmycin Nhóm gentamycin: Tobramycin, Sisomycin Cùng nhóm Paromomycin: Ribostamycin Chất Spectinomycin 3.5 NhómMacrolid: Là nhóm khơng đồng cấu trúc hóa học giống phổ kháng khuẩn kháng chéo vi khuẩn 3.5.1 Vịng Olit có 14 ngun tử: Erythromycin (TN), Roxithromycin, Clarithromycin, 3.5.2 Vịng Olit có 15 ngun tử: Arythromycin (BTH), Oleandomycin (TN), Troleandomycin (BTH) Kìm khuẩn 3.5.3 Vịng Olit có 16 nguyên tử: Spiramycin dẫn chất 3.6 Nhóm Lincosamid Lincomycin (TN), Clindamycin (BTH) 3.7 Nhóm Quinolon 3.7.1 Nhóm Quinolon hệ I Acid Nalidicic (Neggam), Acid Pipemidic (Pipram) 3.7.2 Nhóm Quinolon hệ II III, IV Thế hệ II: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin, Lomefloxacin, Thế hệ III : Pefloxacin, Gatifloxacin, Levofloxacin, Sparfloxacin Moxifloxacin Thế hệ IV: Trovafloxacin, Alatrofloxacin.( sử dụng) 3.8 Nhóm Peptid Các Glycopeptids: Baccitracin, Thyrothricin, vancomycin Polypeptid: Polymycin B, Colistin ( polymycin E), Capreomycin Lipopeptid: fosfomycin, Novobiocin, Fucidin 3.9 Các kháng sinh khác 3.9.1 Cotrimoxazol Là dạng thuốc kết hợp Sulfamethoxazol (là sulfamid kháng khuẩn) Trimetoprim, co phổ kháng khuẩn rộng có tỷ lệ đề kháng cao 3.9.2 Nhóm 5- nitro-imidazol Là nhóm tổng hợp hóa học, thường sử dụng Metronidazol, Tinidazol, Secnidazol, định chủ yếu điều trị đơn bào vi khuẩn kỵ khí (giới thiệu thuốc tác động lên đường tiêu hóa) 3.9.3 Nhóm Oxazolidinon Cơ chế tác dụng kháng sinh - Ức chế trình tổng hợp vách (vỏ) vi khuẩn ( thành tế bào): Các kháng sinh gồm có Họ Beta - lactam, nhóm Glycopeptid, fosfomycin Do tác động lên trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị đại thực bào phá vỡ thay đổi áp suất thẩm thấu - Ức chế chức màng tế bào Các kháng sinh gồm có: Nhóm polypeptide, gentamicin, amphoterricin - Ức chế trình sinh tổng hợp protein: Họ aminoglycosid ( trừ Gentamycin), Họ cloramphenicol, Họ tetracycllin, Nhóm macrolides thức nhóm lincoxinamid + Họ aminoglycosid gắn với receptor tiểu phân 30S ribosome làm cho trình dịch mã khơng xác + Họ tetracycllin gắn với receptor tiểu phân 30S ribosome ức chế gắn Aminoacyl –ARNt vào vị trí tiếp nhận phức hợp ARNm- ribosom Vì việc gắn thêm acid amin vào chuỗi peptid tổng hợp bị gián đoạn + Họ chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn cản việc gắn acid amin vào chuỗi polypeptide + Nhóm macrolides lincoxinamid gắn với tiểu phân 50S ribosome làm ngăn cản trình dịch mã acid amin chuỗi polypeptide - Ức chế trình tổng hợp acid nucleic + Nhóm rifampin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản q trình mã tạo thành mRNA (RNA thơng tin) + Họ quinolone ức chế tác dụng enzyme DNA gyrase làm cho hai mạch đơn DNA duỗi xoắn làm ngăn cản q trình nhân đơi DNA - Ức chế chuyển hóa: Acid Folic cần cho tồn phát triển vi khuẩn Q trình tổng hợp chuyển hóa acid Folic thực nhờ enzym dihydrofolat synthetase dihydrofolat ruductase + Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p aminobenzonic acid) có tác dụng cạnh tranh PABA ngăn cản giai đoạn I trình tổng hợp acid folic Acid para-aminobenzoic (APAB) tiền chất acid folic, chất mà khuẩn cần cung cấp để tổng hợp ccác chất purin, pyrimidin, thymin NH2-C6H4-COOH NH2-C6H4-SO2NH2 (APAB) (Sulfanilamid) Với cấu trúc tương tự, sulfamid vào vị trí APAB enzym khiến cho chất trở nên vơ dụng Q trình tổng hợp vận chuyển acid folic thành nucleoprotein cần cho tế bào sống vi khuẩn bị ngưng trệ, gây rối loạn sinh sản phát triển vi khuẩn vi khuẩn bị tiêu diệt Tỷ lệ nồng độ sulfamid APAB định hiệu lực sulfamid Hệ số thay APAB sulfamid định hoạt tính Một sulfamid có hệ số thay APAB cao có tác dụng mạnh hoạt phổ rộng + Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho trình tạo nhân purin làm ức chế giai đoạn II trình tổng hợp acid folic + Dạng kết hợp 02 chất ức chế hai giai đoạn tổng hợp acid Folic -Thay đổi tính thấm màng tế bào: (Ức chế chức màng tế bào) Các nhóm kháng sinh gồm có : colistin, polymyxin, gentamicin, amphoterricin Cơ chế làm chức màng làm cho phân tử có khối lượng lớn ion bị ngồi Các ngun tắc sử dụng kháng sinh + Chỉ dùng kháng sinh bị nhiễm khuẩn: Căn vào kết xét nghiệm thăm khám bệnh để sử dụng kháng sinh chữa bệnh, không dùng kháng sinh cho bệnh virút gây như: cúm, sởi, bại liệt , người suy nhược, thiếu máu + Xác định khuẩn gây bệnh: Căn vào triệu chứng lâm sàng cần phải phân lập để biết xác khuẩn gây bệnh + Phải biết chọn kháng sinh: Sau xác định khuẩn gây bệnh, cần phải làm kháng sinh đồ để biết vi khuẩn cịn nhạy cảm với kháng sinh nào, chọn kháng sinh thích hợp kháng sinh vào phổ tác dụng, dược động học thuốc, khả thâm nhập vào quan thể, độc tính, chống định, giá Trong trường hợp khơng có phương tiện xét nghiệm nên chọn kháng sinh có hoạt phổ rộng + Chọn dạng dùng thích hợp: Căn vào vị trí nhiễm khuẩn mức độ nhiễm khuẩn bệnh nhân để chọn dạng uống hay tiêm, nên hạn chế dùng kháng sinh chỗ dễ gây dị ứng tượng kháng thuốc (trừ nhiễm khuẩn mắt), trường hợp bị nhiễm khuẩn da nên dùng thuốc sát khuẩn + Phải sử dụng liều lượng: Muốn chọn liều lượng kháng sinh cần phải vào độ nhạy cảm vi khuẩn, tuổi bệnh nhân (đặc biệt trẻ em), tình trạng bệnh nhân (có mắc bệnh khác không) cần ý đến thời gian bán thải thuốc để tính khoảng cách hai lần dùng thuốc số lần dùng thuốc ngày + Thời gian dùng thuốc: Thời gian dùng thuốc phụ thuộc vào mục đích điều trị, kết xét nghiệm Tuy nhiên thiếu phương tiện xét nghiệm, thường dựa vào dấu hiệu lâm sàng, ngưng kháng sinh ngày sau chứng bệnh hết Nên ngưng thuốc lúc, ngưng sớm khơng hết bệnh, ngưng thuốc trễ làm tăng độc tính tốn tiền + Phải sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý: Chỉ dùng kháng sinh để dự phòng KS phòng ngừa chứng nhiễm đặc hiệu đó, người tiếp xúc với mầm bệnh nguy hiểm chưa phát bệnh (tả, thương hàn) ngừa nhiễm trùng hậu phẫu số ca + Chỉ phối hợp kháng sinh thật cần thiết: Mục đích: Tạo khả kháng khuẩn mạnh dùng đơn độc Khắc phục tình trạng lờn thuốc Ngăn ngừa vi khuẩn phát triển dòng kháng thuốc Giảm độc tính Ngăn chặn vơ hoạt hóa KS enzym vi khuẩn Nguyên tắc phối hợp: Không định tràn lan, dùng trường hợp vi khuẩn không nhạy cảm với kháng sinh đơn độc, trường hợp nhiễm khuẩn cấp, trầm trọng Không phối hợp nhiều KS với mục đích mở rộng hoạt phổ đánh bao vây Khơng phối hợp KS có khả gây kháng chéo Không phối hợp KS có chế tác dụng Khơng phối hợp KS có gây tác động phụ quan Kết luận: Nên chọn kháng sinh: Khuẩn gây bệnh nhạy cảm với kháng sinh Chọn thuốc độc, phản ứng phụ Dùng thuốc cách, liều Ngưng thuốc lúc Nên tránh: Tự ý dùng thuốc Dùng thuốc theo toa người khác Dùng thuốc lai rai Dùng thuốc KS bừa bãi có hậu sau đây: Tăng nguy mẫn cảm thuốc Tăng tác dụng phụ, tăng độc tính Gây chủng vi khuẩn lờn thuốc làm cho việc chữa trị sau phức tạp Dễ bị bội nhiễm Che lấp triệu chứng nhiễm trùng trầm trọng Sự kháng kháng sinh vi khuẩn KS muốn phát huy tác dụng phải thâm nhập vào ổ viêm gắn vào Recepror tế bào vi khuẩn gây tác dụng ức chế diệt khuẩn Trong thực tế nhiều sử dụng KS thất bại vi khuẩn kháng KS 6.1 Khái niệm: Vi khuẩn coi kháng KS phát triển VK khơng bị ngừng lại KS dùng nồng độ tối đa mà bệnh nhân dung nạp thuốc 6.2 Các kiểu kháng KS VK: - Kháng thuốc giả: ( Kháng khơng di truyền) Có 03 ngun nhân gây kháng thuốc giả: + Hệ thống miễn dịch BN bị suy giảm, không đủ khả tiêu diệt VK bị KS ức chế Kiểu kháng chủ yếu gặp người già yếu người dùng thuốc ức chế miễn dịch ( Corticoid, thuốc điều trị ung thư…) + Vi khuẩn vào sâu tế bào, tạo vỏ bọc, không sinh sản phát triển, KS khơng tác động đến VK ( nhiên VK phân chia lại chịu tác động KS) Cách thường gặp trực khuẩn lao, số ký sinh trùng sốt rét, amib + Khi có vật cản, tuần hồn ứ trệ, KS không thấm vào ổ viêm nên không tác động vào VK Khi loại bỏ vật cản, KS lại phát huy tác dụng Kháng thuốc thật: - Kháng thuốc tự nhiên: Là tính kháng thuốc vốn có số vi khuẩn số KS Ví dụ: VK gram (-) kháng Penicillin Vancomycin Các VK khơng có vách tế bào khơng chịu tác động KS ức chế tổng hợp vách tế bào VK VK Escherichia coli không chịu tác dụng Erythromycin - Kháng thuốc thu được: Là kháng thuốc biến đổi di truyền Vk từ chỗ khơng có trở thành có gen kháng thuốc Có nghĩa AND VK có khả đột biến gen nhận gen đề kháng từ VK khác truyền cho + Đột biến gen: đột biến tự phát điểm nhiễm sắc thể kiểm soát nhạy cảm với KS ( làm thay đổi cấu trúc receptor gắn với thuốc vi khuẩn) Những tế bào mang gen đột biến sống sót sau đột biến truyền đặc biến cho tế bào + Nhận gen kháng thuốc: gen kháng thuốc truyền tư VK sang VK khác qua hình thức vận chuyển chất liệu di truyền theo cách sau: * Tiếp hợp: Là VK tiếp xúc trực tiếp với truyền cho đoạn AND mang gen đề kháng * Biến nạp: Khi VK mang gen kháng thuốc bị phân giải, giải phóng đoạn AND tự do, đoạn AND xâm nhập vào tế bào VK khác * Tải nạp: Là cách truyền gen kháng thuốc từ VK sang Vk khác thông qua thể thực khuẩn 6.3 Cơ chế kháng thuốc: Tạo Enzym phân hủy biến đổi kháng sinh: Các VK có khả tạo enzyme phân hủy biến đổi làm tác dụng KS Ví dụ: VK streptococcus tạo beta lactamase phá hủy vòng beta lactam nên kháng KS họ beta lactam Thay đổi tính thấm màng tế bào Tính thấm màng tế bào VK thay đổi làm cho thuốc không thâm nhập vào TB VK VD: Các KS thân nước Tetracyclin, beta lactam vận chuyển tích cực vào TBVK qua kênh porin Các VK khơng có kênh porin kháng lại KS Thay đổi đích tác dụng: Các VK kháng thuốc thay đổi receptor gắn thuốc VD: Các VK kháng aminozid thay đổi receptor tiểu đơn vị 30S Một số kháng sinh thường dùng 7.1.Amino penicillin (Amoxicillin) Tác dụng: có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng với nhiều vi khuẩn gram (–) (+) Tác dụng phụ: Có thể gây dị ứng, buồn nôn, tiêu chảy Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, dưới, tiết niệu, bệnh lậu, đường dẫn mật, bên da, viêm tủy xương Chống định: Người mẫn cảm với thuốc Thận trọng: Kiểm tra chức gan, thận dùng dài ngày Thuốc qua sữa mẹ Tương tác thuốc: Nifedipin làm tăng hấp thu Amoxcillin Phối hợp với Alopurinol làm tăng mẫn cảm thuốc Không phối hợp với Cloramphenicol tetracycllin đối kháng Cách dùng, liều dùng: Người lớn: Uống 500-1000mg/lần, trước bữa ăn 30 phút, ngày uống 3-4 lần Trẻ em: Uống: 50-100mg/kg /ngày, chia làm lần Thời gian điều trị tối thiểu ngày, 10 ngày với bệnh tiết niệu phụ khoa, tiếp tục dùng thuốc ngày sau hết triệu chứng Amoxicillin + Clavunalatat = mở rộng hoạt phổ ức chế betalactamase Amoxicillin + Cloxacillin = mở rộng hoạt phổ ức chế Penicillinase Bảo quản: Nơi khô mát, chống nóng, chống ẩm 7.2 Cloxacillin: Penicillin nhóm M (Orbenin, Orbenil, Cloxypen…) Tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn họ betalactam nhóm Penicillin M bán tổng hợp đề kháng với penicilinase.( Staphylococcus) khơng có tác dụng với Staphylococcus aureus Tác dụng ngoại ý: Có thể bị sốt, mề đay, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, viêm tĩnh mạch huyết khối, viêm gan, vàng da ứ mật ( xuất chậm) Chỉ định: Các bệnh tụ cầu khuẩn đặc biệt bệnh hô hấp, tai-mũi-họng, thận niệu-sinh dục, da, xương, viêm phổi Dùng nối tiếp với Penicillin tiêm bệnh màng não, nhiễm khuẩn huyết viêm màng tim Chống định: Dị ứng với Penicillin Người suy thận nặng Thận trọng: Trẻ sinh bị tăng Bilirubin huyết tranh đua kết nối với protein huyết tương (chứng vàng da nhân), phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi bú TT thuốc: Không dùng đồng thời với thuốc chống đơng máu làm tăng nguy chảy máu Không phối hợp với thuốc làm tan huyết khối tăng nguy xuất huyết Khơng phối hợp với thuốc độc với gan tăng mức độ độc hại gan Cách dùng, liều dùng: Uống thuốc xa bữa ăn Uống: Người lớn: 1-3g/ngày Chia làm 2-3 lần lần Trẻ em trẻ cịn bú: 25-50mg/kg/ngày Ca nặng tăng liều Tiêm: Không pha chung với thuốc tiêm khác Người lớn: Tiêm tĩnh mạch hay bắp thịt: 500mg/lần, 3-4 lần/ngày Tiêm truyền: 2-8g/ngày chia làm 3-4 lần (Truyền nhanh) Tiêm vào màng khớp: 500mg/ngày lần Tiêm màng phổi: 500-1g/ngày lần Trẻ bú 12 tuổi: 50-100mg./kg/ngày chia 2-3 lần Trẻ em 12 tuổi: Dùng liều người lớn Thời gian tối thiểu dùng thuốc ngày, dùng tiếp hai ngày sau hết triệu chứng Bảo quản: Nơi khô mát 7.3 Cephalexin: (Ceporex, Keflex, Ospexin…) Nguồn gốc: Nguồn gốc thiên nhiên, chiết xuất từ nấm cephalosporium Tác dụng: Kháng sinh thuộc cephalosporin hệ I, tác dụng chủ yếu với liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, Escherichia coli, proteus, Klebsiella Tác dụng ngoại ý: Có thể bị ban da, sốt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, bệnh Candida miệng Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi-họng, tiết niệu ( bệnh lậu, giang mai), mô mềm, xương da Chống định: Người mẫn cảm với penicillin, cephalosporin Lưu ý: Khi bị dị ứng với penicillin bị dị ứng chéo với cephalosporin (5-10%) Ca suy thận cần điều chỉnh liều Thận trọng theo dõi chức thận dùng phối hợp với kháng sinh khác có độc tính thận (Nhóm Aminozid) hay nhóm lợi tiểu (Furosemid) Tương tác thuốc: Cefalexin làm giảm khả tránh thai oestrogen Cách dùng, liều dùng: Nên uống thuốc với sữa sau ăn để giảm bớt tác dụng phụ vào tiêu hóa Uống: Người lớn: 1-4g/ngày, chia làm 2-3 lần Trẻ em: 25-50mg/kg thể trọng/24 Tiêm bắp hay tĩnh mạch: Người lớn: 2-8g/ngày tăng liều Trẻ em trẻ bú: 50-100mg/kg thể trọng/24 bệnh nặng Bảo quản: Tương tự Penicillin G Các chất có tác dụng tương tự: Cefazoline (Ancef, Kefzol); Cefadroxil(Oracefal); Cefaclor (Ceclor); Cefalotin (Keflin) 7.4 Cefuroxim (Zinacef) Tác dụng: Kháng sinh thuộc cephalosporin hệ II, trị hữu hiệu khuẩn gram (+) như: Tụ cầu, liên cầu, Listeria khuẩn gram (-) E coli, Klebsiella, Haemophilus, Enterobacter Có tác dụng với lậu cầu tiết beta-lactamaz Khơng có tác dụng với Proteus, Pseudomonas Tác dụng ngoại ý: Ít gặp thống qua như: Có thể bị ban da, sốt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, viêm đại tràng giả kết mạc Chỉ định: Nhiễm trùng hô hấp như: Bệnh tai mũi họng viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amidan, viêm họng hầu Nhiễm trùng hô hấp như: Viêm phổi, viêm phế quản cấp đợt cấp viêm phế quản mãn tính Nhiễm trùng tiết niệu như: Viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo Nhiễm trùng da mô mềm: Bệnh nhọt, bệnh mủ da chốc lở Bệnh lậu, sinh dục: Viêm niệu đạo cấp không biến chứng lậu cầu viêm cổ tử cung Chống định: Người mẫn cảm với cephalosporin Thận trọng: Người suy thận TT thuốc: Ranitidin NaHCO3 làm giảm sinh khả dụng Cefuroxim Aminozid làm tăng khả nhiễm độc thận Cách dùng, liều dùng: Uống: Đợt điều trị từ 7-10 ngày, nên uống sau ăn để đạt độ hấp thu tối ưu Người lớn: Hầu hết nhiễm trùng Nhiễm trùng tiết niệu Nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ vừa (viêm phế quản) Nhiễm trùng đường hô hấp nặng 250mg/lần x lần /ngày 125mg/lần x lần /ngày 250mg/lần x lần /ngày 500mg/lần x lần /ngày hay nghi ngờ viêm phổi Viêm thận-bể thận Lậu không biến chứng Trẻ em: Hầu hết nhiễm trùng 250mg/lần x lần /ngày Liều 1g 125mg/lần x lần 250mg/ngày Trẻ từ tuổi trở lên bị viêm tai bị 250mg/lần x lần /ngày nhiễm trùng nặng tối đa 500mg/ngày /ngày, đối đa Tiêm: Tiêm bắp hay tĩnh mạch: Người lớn: 1,5-2g/ngày Trẻ em trẻ bú: 30-60mg/kg thể trọng/24 Điều trị tiếp nối cho người lớn trường hợp nặng: Viêm phổi: 1,5g x lần/ngày 48-72 (tiêm), sau dùng 500mg x lần/ngày x 7-10 ngày (uống) Đợt cấp viêm phế quản mãn: 750mg x lần/ngày 48-72 (tiêm), sau dùng 500mg x lần/ngày x 5-10 ngày (uống) Bảo quản: Tương tự Penicillin G 7.5 Doxycylin (Doxacin, Dosil…) Tác dụng: Doxycylin kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm tetracyline có tác dụng kéo dài, gây tai biến cho tổ chức xương, tác dụng chủ yếu với tụ cầu, liên cầu, lậu cầu, giang mai, màng não cầu (trừ màng não), phẩy khuẩn tả Tác dụng ngoại ý: Có thể bị tiêu chảy, buồn nơn, đau thượng vị, chán ăn, viêm lưỡi, bệnh Candida hậu môn, mề đay, ngứa, viêm quanh tim, rối loạn máu Chỉ định: Các bệnh hô hấp, tiết niệu viêm phế quản, viêm đường tiết niệu, giang mai, lậu cấp tính, viêm khung chậu cấp, viêm tuyết tiền liệt, bệnh trứng cá nhiễm khuẩn Chống định: Dị ứng với thuốc, trẻ em tuổi, phụ nữ có thai cho bú Người suy gan Thận trọng: Tránh nắng gây nhạy cảm ánh sáng Khơng dùng thời gian dài TT thuốc: Các thuốc kháng acid làm giảm tác dụng Doxycyllin Doxycyllin làm giảm tác dụng thuốc chống đông máu Sắt, bismuth làm giảm sinh khả dụng Doxycyllin Cách dùng, liều dùng: Uống: Vào bữa ăn với lượng nước vừa đủ Người lớn: Trên 60kg: 200mg/ngày lần Dưới 60kg: 200mg/ngày đầu 100mg/các ngày sau Các trường hợp đặc biệt: Bệnh lậu cấp tính: Nam: 300mg/ngày đầu, 200mg ngày sau, dùng 2-4 ngày điều trị cấp thời: 500mg hay liều 300mg uống cách Nữ: 200mg/ngày Giang mai kỳ I II: 300mg/ngày chia làm lần, uống 10 ngày Viêm niệu đạo không biến chứng, viêm cổ tử cung, viêm trực tràng Chlamydia: 200mg/ngày, 10ngày Trứng cá: 100mg/ngày 10-15 ngày 100mg/ngày cách ngày Trẻ em tuổi: 4mg/kg/ngày Tiêm: Chỉ tiêm tĩnh mạch 10 Khi nghe cần phải nắm bắt thông tin không lời anh mắt, nét mặt, dáng điệu, cử , để biết thêm thái độ cảm nghĩ đối tượng + Những thành kiến tiêu cực Thường người ta có khuynh hướng nghe cách chủ quan, nên thành kiến tiêu cực khiến người ta không ý lắng nghe Những thành kiến xuất phát từ cách ăn mặc, tóc, dáng vẻ bên ngồi, giọng nói, cách xử dụng từ ngữ…của đối tượng Khi có thành kiến tiêu cực người ta thường dùng để tìm lý để bác bỏ câu hỏi để gây cản trở người nói Những việc làm ngăn cản lắng nghe + Uy tín người nói Thường uy tín làm tăng sức ám thị, nên nghe người có uy tín nói vấn đề mà quan tâm, dễ bị tính phê phán nghe cách mù quáng + Do thói quen xấu lắng nghe: - Giả ý: Nhiều nhìn chăm vào người đối thoại, đáp lại cử lời nói, thực nghĩ điều khác - Hay cắt ngang: Khi tiếp chuyện, chưa kịp hiểu người trọn vẹn ta giải thích, an ủi, khuyên bảo, đưa giải pháp - Đốn ý: Khi nghĩ đốn trước điều mà đối tượng nói làm lạc hướng cản trở việc lắng nghe thực - Nghe cách máy móc Có rõ chi tiết câu chuyện, bạn lại không nắm vấn đề bạn nghe chúng cách máy móc mà khái quát vấn đề -Buông trôi ý: Lắng nghe phải tập trung cao độ, nhiên hấu hết tập trung ý đến giới hạn Khi ý đạt đến mức bão hòa, có xu hướng tự nhiên muốn bng trơi, khơng muốn nghe Khi cần tiếng động nhỏ hay ang người qua hành lang làm cho di chuyển ý sang đối tượng Lắng nghe có hiệu Thế lắng nghe, có nghĩa tập trung đến âm thôi, âm khác bỏ tai Tâm hồn người nghe phải lắng đọng nghe tốt Nghe khơng phải thụ động mà thái độ tích cực Nó có chức làm cho người muốn nói, muốn giãi bày tâm Có cởi mở giao tiếp có hiểu Muốn lắng nghe khơng phải im lặng, mà có thái độ cần thiết để khuyến khích khơi dậy tự cởi mở Đó thái độ tơn trọng chấp nhận người khác Có mức độ nghe sau: - Lờ người khác, thực không nghe - Giả vờ nghe để làm cho người khác yên tâm - Nghe có chọn lọc, tức nghe phần lúc nói chuyện - Chăm nghe, tập trung ý sức lực vào lời nghe - Nghe thấu cảm, hình thức nghe cao Nghe thấu cảm tự đặt vào vị trí, tình cảnh người khác để hiểu họ có cảm nghĩ Khi nghe thấu cảm bạn sâu vào ý kiến người khác, qua bạn phát hiện, bạn nhìn đời theo cách nhìn người khác, bạn hiểu tâm tư tình cảm họ Cần phân biệt thấu cảm với thông cảm Thông cảm hình thức thỏa thuận, hình thức phê phán Đơi xúc cảm đáp ứng thích đáng Nhưng người ta lại thường sống dựa vào thơng cảm Nó làm cho người ta trở nên phụ thuộc 108 Bản chất nghe thấu cảm thông cảm với người Mà hiểu biết đầy đủ sấu sắc bạn người, mặt tình cảm lý trí Một số kỹ cần thiết nghe thấu cảm: - Kỹ biểu lộ quan tâm như: tạo bầu khơng khí bình đẳng, chăm lắng nghe ( nhìn thẳng vào mắt, ngiêng người phía trước ) Chú ý đến cử thể, tránh động tác cản trở đối tượng cử không liên quan đến điều nói - Kỹ gợi mở: Khuyến khích người nói tiếp tục câu chuyện cách tỏ bạn hiểu vấn đề, thông cảm với họ (gật đầu, mỉm cười, ánh mắt,…) Hãy cẩn thận lắng nghe sẵn sàng phản hồi lời nói ( Ừ, à, …) Thỉnh thoảng đặt câu hỏi để hiểu rõ chứng tỏ bạn lắng nghe Khi nghe vừa tỏ thái độ trung lập quan tâm cách sử dụng số câu : tơi hiểu ý đó… Có thể giữ thái độ im lặng quan tâm để làm cho đối tượng phải bổ sung, giải thích (tuy nhiên thời gian im lặng thường không lâu khoảng 30 ‘ vừa đủ.) - Kỹ phản ánh: Tức người nghe xếp lại điều người vừa nói nhằm cho đối tượng biết hiểu họ Phương pháp phản ánh chuẩn mực diễn đạt lại, tức bạn nêu lại thực chất điều mà đối tượng nói cách ngắn gọn đầy đủ, để đối tượng có hội kiểm điểm lại điều mà nói + Kỹ đặt câu hỏi: Dùng câu hỏi để thu thập thông tin Nguyên tắc - Hãy làm cho việc cung cấp thông tin trở thành niềm vui người khác Muốn khuyến khích việc cung cấp tin, bạn phải làm cho việc trở thành niềm vui thú người khác Hãy tỏ biết ơn người cung cấp để cảm thấy vui làm việc tốt Hãy áp dụng thuật lắng nghe để tạo hứng thú đối tượng cung cấp tin -Hãy bắt đầu câu hỏi dễ trả lời Các loại câu hỏi Phân loại câu hỏi mang tính tương đối chuyển đổi dạng câu hỏi trường hợp cần thiết a/ Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao Những câu hỏi người trả lời không cần phải động não nhiều lắm, cần trả lời thẳng vào vấn đề kiện đặc biệt Có loại: - Câu hỏi đóng: Thơng tin ngắn, xác, có ích cần kiện rõ ràng, thẳng thắn (phần trả lời thường có, khơng đúng, sai, đồng ý, không đồng ý…) - Câu hỏi trực tiếp: tức hỏi thẳng vào vấn đề mà cần tìm hiểu Ưu điểm: Thu thập thơng tin cách nhanh chóng, tạo yếu tố bất ngờ đối tượng làm cho họ bật câu trả lời trung thực Nhược điểm: Lộ mục đích tìm hiểu, làm cho đối tượng không tự nhiên - Câu hỏi mở (gián tiếp): Tức hỏi vấn đề để suy vấn đề cần tìm hiểu, loại thường khai thác vấn đề tế nhị mà khơng thể hỏi trực tiếp (cũng câu hỏi gợi mở hay dẫn dắt) - Câu hỏi chặn đầu: Tức đưa câu hỏi thực chất giăng bẫy để đối tượng thừa nhận vấn đề mà cần tìm hiểu b/ Câu hỏi có cấu trúc thấp, lỏng lẻo 109 Loại câu hỏi nhằm khuyến khích người khác nói lĩnh vực Người hỏi khơng thiết phải có ý tưởng hình dung câu chuyện tới đâu Nói chung kết câu nằm câu trả lời nhiều câu hỏi Để khai thác thông tin hiệu người ta thường dùng câu hỏi có cấu trúc thấp Bởi địi hỏi đối tượng nói đề tài cụ thể khơng cung cấp kiện Nó buộc người khác phải động não làm cho cung cấp thơng tin nhiều muốn Có loại: - Câu hỏi gợi mở hay dẫn dắt: Chỉ giới thiệu chút đề tài, không gọi ý nội dung câu trả lời, thường nêu phần đầu gặp gỡ, mục đích loại câu hỏi thu thập thông tin sâu mà câu hỏi hẹp không làm - Câu hỏi chuyển tiếp: Tức câu hỏi bắt đầu với chữ “thế còn” - Câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề: Thường dùng người trả lời kết thúc ý câu chuyện, nhằm làm rõ thêm vấn đề - Câu hỏi tóm lược ý: Tóm tắt lại mà muốn nói Dùng câu hỏi nhằm mục đích khác Trong giao tiếp đơi người ta đưa câu hỏi khơng phải để thu thập thông tin mà nhằm mục đích khác: - Câu hỏi tiếp xúc: Những câu hỏi phụ nhằm tạo bầu khơng khí thoải mái, tin tưởng cởi mở - Câu hỏi có tính đề nghị: Tức nêu câu hỏi để đề nghị ý kiến.Loại câu hỏi sử dụng để thăm dò thoát khỏi bế tắc - Câu hỏi hãm thắng: Tức dùng câu hỏi hẹp để giảm tốc độ người nói - Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề Khi cần kết thúc câu chuyện mà không muốn cắt đứt với người đối thoại ( Lưu ý: tránh đặt câu hỏi chủ đề hay hỏi câu hỏi liên quan đến kiến thức ngành hỏi liên tục làm cho đối tượng bị ức chế) + Kỹ giải thích: Nên giải thích cách trình tự, lơ gic, đầy đủ, rõ ràng Nên sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với văn hóa địa phương Trong q trình giải thích, nên đưa ví dụ cụ thể có tính thuyết phục Nếu vấn đề chưa thể giải thích hẹn đối tượng vào buổi khác Luôn thể tôn trọng đối tượng giải thích trả lời câu hỏi + Kỹ sử dụng tài liệu: Trong tiếp xúc với đối tượng, cần thiết phải có tài liệu sách, internet hộp thuốc có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc + Kỹ khuyến khích, động viên, khen ngợi Khi tư vấn cho đối tượng sử dụng thuốc, cần khuyến khích họ tin tưởng vào việc dùng thuốc, không phê phán quan điểm hay hiểu biết họ việc dùng thuốc trước Những yêu cầu cần thiết người bán hàng 4.1 Yêu cầu thể chất - Sắc đẹp: không cần thiết phải đẹp phải có duyên -Sức khỏe: cần thiết, phải có đủ sức khỏe để phục vụ khách hàng, lấy hàng, gói hàng - Dáng điệu, củ chỉ: Phải có dáng điệu tự tin, nhanh nhẹn, đứng, cử hài hịa, lịch - Đầu tóc: phải hợp với khuôn mặt, gọn gàng không cản trở đến công việc - Vệ sinh thân thể: phải ( đặc biệt với hàng hóa thuốc, mỹ phẩm, ăn uống, quần áo…) - Trang phục: Gọn gàng, sẽ, đứng đắn, phù hợp với dáng người, không sặc sỡ hay diêm dúa 110 - Giọng nói: Nhẹ nhàng, dễ nghe, không chát chúa the thé… 4.2 Yêu cầu khả nghề nghiệp - Phải nắm kỹ thuật nghệ thuật bán hàng - Phải có tài ăn nói, để giới thiệu, quảng cáo hàng, có tài đối đáp để thuyết phục KH - Phải có đầu óc nhạy cảm, tinh tế để tiếp chuyện với khách hàng, để hiểu Kh cách nhanh chóng đưa lý lẽ đối đáp kịp thời - Phải biết rõ mặt hàng bán -Phải có óc thẩm mỹ, trí gian hàng, trình diễn hàng - Phải nắm rõ thị trường, nhu cầu, thị hiếu, lượng hàng hóa, giá phải biết đối thủ cạnh tranh, để biết cách thức mua bán… 4.3 Yêu cầu phẩm chất cá nhân - Phải điềm đạm, tự chủ, tự tin, biết cách kìm chế cảm xúc - Phải kiên trì nhẫn nại, đồng thời phải sáng kiến, động, linh hoạt - Phải liêm khiết, trung thực, đảm bảo chữ tín KH - Phục vụ khách nhiệt tình, chu đáo 111 BÀI 2: HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Mục tiêu giáo dục sức khỏe hành vi sức khỏe 1.1 Mục tiêu giáo dục sức khỏe Cung cấp cho đối tượng kiến thức khoa học, kỹ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khỏe Giới thiệu, hướng sử dụng dịch vụ sức khỏe cần thiết, sẵn có địa phương, khu vực cho đối tượng giáo dục sức khỏe Giúp đỡ hỗ trợ họ xây dựng thực hành hành hành vi lành mạnh có ích cho sức khỏe Vận động thuyết phục để người từ bỏ hành vi lạc hậu có hại cho sức khỏe thực hành vi sức khỏe lành mạnh để họ tự tạo ra, giúp họ bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân cho gia đình cộng đồng nỗ lực họ 1.2 Khái niệm hành vi sức khỏe 1.2.1 Hành vi gì? Hành vi cách ứng xử người vật, kiện, tượng hồn cảnh, tình cụ thể, biểu lời nói, cử chỉ,hành động định Hành vi người hàm chứa yếu tố kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị xã hội cụ thể người Các yếu tố thường đan xen, liên kết chặt chẽ với Một số khái niệm hành vi sau: - Hành vi phản ứng quan sát người Hành vi mục đích xảy khoảng thời gian cụ thể dù người ý thức hay khơng ý thức hành vi - Hành vi phản ứng tương tác người với nhau, mơi trường sống Hành vi xem sản phẩm mơi trường, văn hóa di truyền - Hành vi cách ứng xử hồn cảnh định biểu lời nói, cử chỉ, hành động định 1.2.2 Hành vi sức khỏe gì? Là hành vi người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe liên quan đến vấn đề sức khỏe định Hành vi sức khỏe thuộc tính cá nhân niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức kinh nghiệm Những đặc điểm tính cách bao gồm: Tình cảm, cảm xúc Các loại hình hành vi, hành động thói quen có liên quan đến trì, phục hồi cải thiện sức khỏe Hành vi sức khỏe có rõ ràng, cơng khai, quan sát việc hút thuốc lá, có trạng thái cảm xúc không dễ dàng quan sát quan niệm việc dùng thuốc (đặc biệt nhóm thuốc kháng sinh, kháng viêm ) Như hành vi sức khỏe bao gồm: Hành vi tăng cường (có lợi) cho sức khỏe: Tập thể dục buổi sáng, không thức khuya, không làm việc căng thẳng… Hành vi trì sức khỏe: chế độ ăn uống, dinh dưỡng Hành vi có hại cho sức khỏe: Hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất béo, làm việc môi trường ô nhiễm… Những hành vi trung gian: hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe chưa xác định rõ Ví dụ đeo vòng bạc cho trẻ em (hay vòng hạt trái khô châu Phi) vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kị gió Với loại hành vi 112 tốt khơng nên tác động, trái lại lợi đụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khỏe nhằm tạo hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh trẻ em làm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe người lớn người cao tuổi họ có ảnh hưởng lớn hệ sau 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành vi sức khỏe 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Có thể chia làm hai nhóm Các yếu tố tác động tích cực Các yếu tố tác động tiêu cực Mơi trường sống nhiễm Các tác nhân gây bệnh : VK, VR, nấm, ký sinh trùng, côn trùng… Mơi trường làm việc an tồn Các hóa chất gây bệnh: Chì, thuốc trừ sâu, phân bón… Sử dụng thuốc an toàn Tác dụng phụ thuốc Cha mẹ có sức khỏe tốt Yếu tố di truyền từ cha mẹ hai Môi trường sống thiên tai, tai họa, Tai nạn, thảm họa, ô nhiễm môi trường, Điều kiện sống tương đối tốt điều kiện sống thiếu điều kiện chỗ ở, ánh sáng … Trong yếu tố tác động tiêu cực trên, lúc gây tổn thương cho người, lúc làm cho họ bị bệnh Nếu người dân hiểu rõ biết cách phòng chống nguy tiềm tàng họ tránh Có nhóm yếu tố định đến sức khỏe, là: - Các yếu tố di truyền, gien sinh học định tố chất cá nhân - Các yếu tố mơi trường như: Khơng khí, nguồn nước, ô nhiễm, điều kiện kinh tế, điều kiện sống - Các yếu tố hành vi lối sống (yếu tố cá nhân) - Các yếu tố quy mô chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe 1.3.2.1 Các yếu tố cá nhân Bao gồm kiến thức, niềm tin, thái độ giá trị cá nhân có liên quan đến sức khỏe * Kiến thức: kiến thức thường tích luỹ qua tự học tập, học tập, qua kinh nghiệm sống Kiến thức thu cung cấp giáo viên, cha mẹ, bạn bè, sách vở, báo chí v.v Kiến thức người tích luỹ suốt đời * Niềm tin: niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm nhóm Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời mà xã hội chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ cha mẹ, ông bà người mà kính trọng Chúng ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định điều hay sai Khi công tác địa phương, cồng đồng đó, cán y tế cần liệt kê niềm tin cộng đồng vấn đề có liên quan đến sức khỏe, bệnh tật Những điểm niềm tin có lợi, có hại khơng có ảnh hưởng đến sức khỏe để có kế hoạch biện pháp tác động thích hợp * Thái độ: thái độ phản ánh điều người thích khơng thích, tin hay khơng tin Thái độ thường bắt nguồn từ niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống người sống làm việc gần gũi xung quan như: 113 cha mẹ, ông bà, anh em họ hàng, đồng nghiệp Những người sống gần gũi làm cho suy nghĩ, quan tâm đến hành vi làm người ta lo lắng vấn đề Trong giáo dục sức khỏe cần phân tích rõ người lại có thái độ định hành vi sức khỏe để từ có tác động nhằm làm chuyển đổi thái độ * Giá trị: đời sống có niềm tin chuẩn mực quan trọng Những người cộng đồng chia sẻ giá trị sống Cộng đồng ổn định hạnh phúc giá trị sống Chia sẻ vui buồn, giúp đỡ lẫn đời sống ngày giá trị sống hạnh phúc Giá trị bao gồm giá trị phi vật chất giá trị vật chất Một số phong tục tập quán, văn hố có giá trị cao xã hội Một số hành vi làm giảm giá trị sống ví dụ như: tính lười nhác, ích kỷ, thiếu trung thực v.v làm giảm giá trị đạo đức Những giá trị có lợi cho cá nhân xã hội hiểu giá trị tích cực giá trị có hại giá trị tiêu cực Giáo dục sức khỏe nhằm vào phát phân tích giá trị xã hội, đưa tư tưởng để trì phát triển giá trị chung, đồng thời phải tính đến giá trị văn hố tín ngưỡng riêng cộng đồng, tránh đối kháng với giá trị cộng đồng 1.3.2.2 Các mối quan hệ cá nhân Gồm gia đình, bạn bè đồng nghiệp Chúng có ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe Các mối quan hệ xã hội có lợi cho sức khỏe tác động làm phát triển hành vi có hại cho sức khỏe 1.3.2.3 Mơi trường học tập, làm việc Môi trường học tập làm việc quan trọng người dành thời gian nhiều cho học tập cơng tác Vì môi trường ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe hành vi bảo vệ sức khỏe hành vi có hại cho sức khỏe Vì trường học nơi làm việc nơi lý tưởng để thực chương trình giáo dục sức khỏe 1.3.2.4 Yếu tố luật pháp, sách xã hội Luật pháp sách xã hội giới hạn nghiêm cấm số hành vi có hại cho sức khỏe khuyến khích hành vi có lợi cho sức khỏe 1.3.2.5 Yếu tố cộng đồng (các quan hệ xã hội) Cộng đồng ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe tổ chức xã hội phối hợp chương trình, mục tiêu nâng cao sức khỏe cộng đồng Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe Đối với hành vi có lợi cho sức khỏe cần khuyến khích người dân trì thực hiện, với hành vi khơng có lợi ( có hại) cho sức khỏe cần tác động để người dân thay đổi Việc thay đổi hành vi sức khỏe không giống cá nhân khác Có người ln ln sẵn sàng thay đổi hành vi họ cảm nhận khơng phù hợp cách làm mình, có người khơng muốn khơng có khả thay đổi hành vi thay đổi chậm Sự thay đổi hành vi thường diễn theo hướng: + Thay đổi tự nhiên: hành vi thay đổi theo kiện tự nhiên theo cộng đồng + Thay đổi có kế hoạch: Chủ thể vạch kế hoạch để thay đổi hành vi 114 Yếu tố cá nhân Yếu tố cộng đồng (Các quan hệ xã hội) Hành vi sức khỏe Các quan hệ cá nhân Môi trường học tập, làm việc Yếu tố luật pháp, sách xã hội 2.1 Các bước thay đổi hành vi sức khỏe Để giúp người dân thay đổi hành vi sức khỏe, công tác tư vấn cần thực số hoạt động sau: Xác định xem hành vi đối tượng có lợi hay có hại cho sức khỏe Xác định yếu tố tác động, ảnh hưởng tới hành vi Phát yếu tố cản trở tới trình thay đổi hành vi sức khỏe đối tượng Lựa chọn can thiệp thích hợp hiệu Các bước cụ thể *Bước Nhận vấn đề Muốn cho cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi cũ có hại cho sức khỏe thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe việc cần thực người làm giáo dục sức khỏe phải cung cấp kiến thức, thông tin, động viên, giải thích cho cá nhân hay người cộng đồng nhận hiểu vấn đề họ Bước thực cách cung cấp thông tin qua phương tiện thơng tin đại chúng, nêu ví dụ minh hoạ, gặp gỡ người dân cộng đồng để nghe họ nói vấn đề họ, thảo luận trực tiếp với họ để giúp họ hiểu rõ quan tâm đến vấn đề họ, từ tạo điều kiện thuận lợi cho bước sau trình thay đổi hành vi Sẽ khơng có chuyển biến cá nhân, cộng đồng chưa có kiến thức để nhận vấn đề họ *Bước Quan tâm đến hành vi Tiếp theo có kiến thức vấn đề sức khỏe nghĩa họ phải tin có giá trị thiết thực, cần thiết giúp ích cho sức khỏe đời sống họ Ví dụ làm cho cộng đồng nhận bệnh tiêu chảy bệnh nguy hiểm đặc biệt với trẻ em tuổi, làm cho họ tin em họ bị mắc tiêu chảy họ trì hành vi cũ Họ phải tin bệnh tiêu chảy phịng tránh họ khơng phịng ngừa dù họ có giáo dục bệnh tiêu chảy *Bước Áp dụng thử nghiệm hành vi Nhờ có kiến thức thái độ quan tâm đến hành vi người dân cộng với yếu tố khác hoàn cảnh cụ thể mơi trường xung quanh họ thử áp dụng hành vi Giai đoạn cần hỗ trợ người khác *Bước Đánh giá kết thử nghiệm hành vi 115 Thường sau áp dụng hành vi người đánh giá kết thu được, tìm khó khăn thuận lợi để đến bước cuối trì hay từ chối hành vi *Bước Khẳng định Khi phân tích kết đạt việc thử nghiệm hành vi mới, người dân đến định thực hay từ chối Nếu họ thu kết tốt, khơng có khó khăn đặc biệt họ tiếp tục trì hành vi Nếu họ chưa hiểu, gặp khó khăn, thiếu hỗ trợ họ đến phủ nhận hành vi Và họ phủ nhận cán giáo dục sức khỏe lại phải giúp họ quay trở lại bước Người làm giáo dục sức khỏe cần phải hiểu trình tự bước thay đổi hành vi sức khỏe trên, có vai trị quan trọng giai đoạn khác trình thay đổi hành vi lại có tác động hỗ trợ khác cho thích hợp với q trình Ví dụ đối tượng thiếu hiểu biết chưa nhận vấn đề cần phải cung cấp thơng tin, đối tượng có thái độ chưa cần hỗ trợ tâm lý, trực tiếp thảo luận với đối tượng để họ có niềm tin Giai đoạn thử nghiệm cần giúp họ kỹ định Muốn thay đổi triệt để hành vi cá nhân phải thể nghiệm đầy đủ bước nhiều lần khơng lần đạt kết mong muốn được, phải coi giáo dục thân cá nhân kinh nghiệm họ điều định kết bền vững Sức khỏe trình tự giáo dục thân cá nhân kinh nghiệm họ điều định kết bền vững Muốn xây dựng nên người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội phải trọng tới giáo dục sức khỏe học đường Giáo dục sớm từ độ tuổi mẫu giáo nhằm hình thành nhân cách tốt với hành vi lành mạnh trẻ thơ Chương tình giáo dục sức khỏe học đường có vai trị quan trọng đem lại hiệu cao tuổi học sinh nhạy cảm hình thành hành vi sức khỏe lành mạnh, đồng thời qua giáo dục sức khỏe học sinh có ảnh hưởng đến gia đình em cộng đồng nói chung 2.2 Các điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi - Việc thay đổi hành vi phải đối tượng tự nguyện - Hành vi phải bật, điển hình, gây hậu nhiều đến sức khỏe - Các hành vi thay đổi phải trì qua thời gian - Việc thay đổi hành vi khơng q khó cho đối tượng - Phải có trợ giúp xã hội 116 BÀI QUẢN LÝ TỒN TRỮ CÁC DẠNG THUỐC THUỐC BỘT 1.1 Đặc điểm chung Dạng thuốc bột bao gồm hợp chất có nguồn gốc tổng hợp loại bột dược liệu, động vật, thực vật, có bột đơn có bột kép; số bột dạng bán thành phẩm dùng cho pha chế, sản xuất Thuốc bột dạng tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hấp thụ nước bề mặt Ngoài ra, thuốc bột dễ chịu tác động yếu tố khác : nhiệt độ, ánh sáng, nước môi trường Nếu đồ bao gói có độ thẩm ẩm cao hàm lượng nước thuốc bột ln ln thay đổi theo biến thiên độ ẩm bên ngoài; đồ bao gói thẩm ẩm tượng ngưng tụ nước bề mặt đồ bao gói xảy Sự ngưng tụ ẩm đồ bao gói ngun nhân gây bết dính, vón cục điều kiện tốt cho nấm mốc phát triển thuốc bột Mặt khác, thuốc bột bị ẩm khả dẫn truyền khối bột nhanh làm ảnh hưởng đến nhiều phẩm chất thuốc, kích thích hoạt động men dẫn đến giảm hoạt lực gây độc hại 1.2 Biểu phẩm chất - Thường chảy, dính vón cục - Màu sắc mùi vị thay đổi - Có dấu hiệu nấm mốc phát triển 1.3 Nguyên tắc bảo quản Việc bảo quản thuốc bột kho cần trọng điểm sau: 1.3.1 Thuốc nhập Phải kiểm tra nắp, nút xem kín chưa, bao bì có đảm bảo chất lượng thuốc với điều kiện khí hậu nước ta không ? Nếu loại thuốc bột đóng gói chưa phù hợp phải đóng gói lại 1.3.2 Đóng gói lẻ Trường hợp phải đóng gói lẻ để cấp phát, đóng túi Polyetilen có bề dày 0,05 – 0,08 mm Nếu gói túi giấy gói vừa đủ dùng tuần lễ Khi xuất lẻ phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện cân đong, bao gói để hạn chế thời gian tiếp xúc với khơng khí mức tối thiểu Đối với thuốc dễ chảy nước dễ bị oxi hóa phải đóng gói điểu kiện khơ, tránh ánh sang Thuốc bột có nguồn gốc từ động vật như: bột cao gan, Pancreatin, Pepsin… hút ẩm mạnh, dễ bị nấm mốc vi khuẩn gây hư hỏng Khi bảo quản phải ý bảo vệ bao bì ln ngun vẹn Nếu bao bì bị thủng, rách phải xử lý kịp thời cách thích hợp như: - Sấy khô chất hút ẩm mạnh - Gắn si sáp vào nắp nút - Cấp phát tránh lẻ 1.3.3 Phân loại xếp hợp lý cho thuốc tránh ánh sáng nhiệt độ - Kho đựng thuốc bột phải có độ ẩm thấp, tốt φ < 70% - Đối với thuốc dễ hỏng ánh sáng bao bì phải làm thủy tinh màu có bọc giấy đen bên ngồi - So với độ ẩm nhiệt độ ảnh hưởng đến phẩm chất thuốc bột nhiệt độ giảm dẫn đến tượng đọng sương làm tăng độ ẩm thuốc bột Do cần lưu ý đóng gói nên đóng mơi trường khí trơ chân khơng THUỐC CỐM 117 - Là dạng thuốc phân tán tương tự thuốc bột kích thước hạt lớn xốp hơn, dạng hạt hình sợi dài Ngồi thành phần dược chất cịn có đường saccarose loại tá dược khác tinh bột, lactose Mặc dù có tiếp xúc với bao bì mơi trường bên ngồi so với thuốc bột chứa tỉ lệ lớn đường saccarose nên thuốc cốm dễ bị chảy, dính, màu sắc mùi vị thay đổi Ngày nay, để khắc phục nhược điểm để bảo quản tốt người ta đóng hạt cốm vào nang cứng Ngồi ra, cịn cịn điều chế phương pháp đông khô - Nguyên tắc bảo quản: áp dụng giống thuốc bột THUỐC VIÊN Đây dạng thuốc thông dụng chiếm tỉ lệ cao so với dạng thuốc khác kho Thuốc viên có nhiều loại: viên trịn, viến nén, nang, viên bọc đường… Nói chung nhà thuốc, bán lẻ thuốc viên khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật bảo quản, cần quan tâm đến nhiệt độ, ánh sáng độ ẩm thích hợp (thơng thường nhiệt độ 15 – 25oC φ < 70% ) Điều quan trọng phải đóng gói kín 3.1 Viên nén 3.1.1 Đặc điểm chung Để tạo thành viên nén ngồi dược chất cịn có thêm nhiều loại tá dược khác ( có vai trị quan trọng ) như: độn, rã, dính, trơn bóng Cả dược chất tá dược viên nén có khả hút ẩm cao Khi độ ẩm cao dễ làm cho viên mềm, bở, vi khuẩn nấm mốc phát triển làm cho chất lượng thuốc bị thay đổi 3.1.2 Biểu phẩm chất Viên mềm, bở, nứt, mẻ, vi khuẩn nấm mốc phát triển bề mặt viên 3.1.3 Nguyên tắc bảo quản - Khi xuất nhập phải kiểm tra bao bì nắp nút, băng xi - Tùy theo tính chất cách sử dụng mà phân loại xếp cho phù hợp (phải ý tới sức chịu đựng giá kệ, sức chịu nén tủ, hộp… - Thường xuyên theo dõi điều chỉnh yếu tố thường làm cho thuốc dễ bị hư hỏng độ ẩm nhiệt độ - Khơng chất vật cứng, nhiều góc cạnh lên bao bì mềm đựng thuốc viên, khơng ép chặt đóng gói - Viên có hoạt chất bay khơng đóng vào túi Polyetilen - Nếu đóng gói lẻ nên đóng đủ dùng gọn đợt điều trị vài ngày, khơng đóng gói q nhiều Chú ý: Khi lẻ phải chọn ngày có thời tiết tốt, chuẩn bị đầy đủ tiến hành thật nhanh, gọn Cũng nên cấp phát nhanh, tránh kéo dài thời gian lưu kho - Có thể dùng gói silicagel để hút ẩm hay đóng giấy nhơm, thiếc - Trong trình bảo quản lọ phát có viên chớm mốc hay hư hỏng phải cách ly với viên tốt khác để đề phịng lây lan Sau tùy tình trạng chất lượng viên mà có biện pháp xử lý phù hợp Có thể sửa chữa viên bị mốc cách dùng rây mịn mảnh vải trắng sạch, khô để sát mốc, sau rây bụi thuốc có lẫn mốc ra, sấy viên nhiệt độ thích hợp, kiểm tra lại hàm lượng cấp phát chất lượng tốt Cần lưu ý phải sửa chữa viên nơi riêng biệt, xa nơi bảo quản viên để tránh bay bụi, lây lan sang thuốc khác 118 - Đối với viên nén sủi dạng thuốc tuyệt đối kỵ ẩm nên sản xuất đóng gói cần lưu ý khơng nên đóng nhiều viên đơn vị bao bì, khơng để lâu tuyệt đối tránh ẩm 3.2 Viên bao 3.2.1 Đặc điểm chung - Mục đích viên bao, chất bao, phương pháp bao ( xem lại môn học bào chế ) - Có loại viên bao: bao đường bao màng mỏng Trong đó, viên bao đường khó bảo quản Việc bảo quản khơng phụ thuộc vào điều kiện vận chuyển, điều kiện sản xuất ( chất lượng lớp bao ) mà phụ thuộc vào điều khiện khí hậu 3.2.2 Biểu phẩm chất - Ẩm nhiệt độ làm cho viên bao đường bị chảy, dính, màu sắc bị loang lổ Ngồi ra, viên bị nứt bể làm cho hoạt chất bị biến chất hay viên bốc mùi chua lên men - Với viên bao màng mỏng thường xuất chấm mốc có màu bẩn mặt viên ( điểm khó phát viên bao màu ) 3.2.3 Nguyên tắc bảo quản Giống viên nén, lưu ý thêm số điểm sau: - Để tránh va chạm giảm khả hút ẩm làm cho viên hư, đệm chai, lọ thuốc đệm nylon hay hút - Trước gắn xi sáp nên hút ẩm viên trước Thường sấy viên bao đường vôi sống Nếu khối lượng nên bảo quản chai có đựng viên trong thùng kín có chất hút ẩm vơi, silicagel Khối lượng nhiều để kho có độ ẩm nhiệt độ thích hợp Lưu ý: + Khi dùng chất hút ẩm khơng nên dùng q nhiều làm cho viên bị bạc màu, độ bóng nứt nẻ + Dùng vơi sống phải để ý bay bụi, tỏa nhiệt cỏ thể ảnh hưởng đến thuốc khác kho + Khơng để gói đựng silicagel hút ẩm chung với viên bao đường chai 3.3 Viên trịn- viên hồn - Thường viên chứa dược liệu, cao thuốc lượng vừa đủ chất dính siro đơn hay mật ong - Độ ẩm viên thuốc cao nên điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc phát triển, có hỗ trợ nhiệt độ môi trường bảo quản - Viên bị phẩm chất hay hư hỏng xuất nấm mốc, bốc mùi vị chua – hắc – khó chịu nhiệt độ nóng làm viên nước bề mặt cứng lại, nứt nẻ - Khi viên có biểu phải cách ly nên lý Khơng nên sửa chữa sử dụng lại hiệu kinh tế khơng mà có có tác dụng xấu 3.4 Viên nang - Có hai loại viên nang: nang cứng nang mềm Thành phần vỏ nang gelatin - Cách làm vỏ nang, đóng nang ( xem giáo trình mơn bào chế ) - Nhiệt độ độ ẩm cao làm cho viên nang bị chảy dính, bị mốc, rắn lại, màu sắc biến màu, loang lỗ - Nếu nang bị mốc dùng gạc tẩm ướt cồn 90o , cho nang vào lau cho mốc Sau cho nang vào khay khác có lượng cồn 90o vừa đủ để rửa lại 119 đem sấy nhẹ ( 35 - 40oC ) đến khơ Ta hong khơ Sau đem đóng gói kín Lưu ý: thao tác tiến hành phải tránh bụi bẩn lẫn vào - Nếu nang bị cứng: Làm ẩm viên cồn, cho vào túi PE dày buộc kín lại, để – giờ, sau lấy hong khơ, đóng gói - Nếu nang bị dính nhau: Làm láng viên dầu parafin hay dầu vaselin dược dụng 3.5 Viên đặt ( đạn – trứng ) - Bảo quản tốt nhiệt độ mát ( - 15oC ) điều kiện nhiệt độ ổn định - Thuốc bị chảy nhão hình dạng viên thay đổi tốt nên bỏ khơng dùng THUỐC TIÊM 4.1 Đặc điểm chung - Thuốc tiêm thường đóng ống tiêm thủy tinh lọ - Thuốc tiêm thường dạng dung dịch nước, có loại dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương dạng bột kèm theo ống đựng dung môi - Tuyệt đối vô trùng - Trong suốt ( trừ dạng hỗn dịch, nhũ tương ) - Có thể gây phản ứng chỗ hay toàn thân - Thuốc tiêm dầu dùng nhiều lần gây nốt cứng chỗ tiêm gây đau đớn cho bệnh nhân - Do dạng lỏng nên dược chất thường bền dạng thuốc khác 4.2 Biểu phẩm chất - Thuốc dạng lỏng bị vẩn đục, biến màu, có huỳnh quang, lóc thủy tinh( ảnh hưởng qua lại bao bì dung dịch thuốc dẫn đến thay đổi chất lượng thuốc, nhiệt độ môi trường bảo quản, ánh sáng, khơng khí ) - Bột pha thuốc tiêm bị chảy, dính hay vón cục 4.3 Ngun tắc bảo quản - Phân loại xếp bảo quản hợp lý cho loại - Bảo quản chế độ với thuốc quản lý đặc biệt có hạn dùng ngắn như: huyết thanh, vaccine… - Đối với kháng sinh nhập nội như: Penicilin, Streptomycin thiết phải kiểm tra phẩm chất tiến hành phân loại Loại chưa bị nhiễm ẩm tiến hành bao sáp, loại chớm ẩm, dùng chất hút ẩm làm cho thuốc khô tơi bao sáp - Thường xuyên kiểm tra để phát thuốc phẩm chất kịp thời như: đổi màu, vẩn đục, kết tủa…để có biện pháp xử lý kịp thời THUỐC DẠNG LỎNG 5.1 Đặc điểm chung - Thuốc dạng lỏng bao gồm loại như: dung dịch thuốc, siro, potio… Trong thực tế loại thuốc hay bị hư hỏng nấm mốc đổ vỡ va chạm - Độ ẩm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc nhiệt độ nóng q làm bộc dung mơi → kết tủa Nhiệt độ thấp ( lạnh ) làm dung dịch thuốc vẩn đục, kết tinh hay có mùi lạ Hiện tượng đường siro thuốc kết tinh → giảm nồng độ đường siro thuốc → môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển Ánh sáng yếu tố làm cho thuốc dạng lỏng bị phai màu, biến màu hư hỏng 5.2 Biểu phẩm chất 120 - Khi bị nhiễm nấm men, thuốc xuất váng mốc bề mặt dung dịch thuốc Nếu nhiều có sợi nấm dung dịch có sủi bọt khí bốc mùi chua - Nếu thuốc đựng bao bì phẩm chất tạp chất chất phụ gia cho vào trình chế biến bao bì thơi tác động vào thuốc làm thuốc vẩn đục, kết tủa hay sẫm màu 5.3 Nguyên tắc bảo quản Muốn bảo quản tốt chất lượng dạng thuốc cần phải: - Tránh nấm mốc - Khi pha chế phải: + Đảm bảo tỉ trọng, pH… + Đảm bảo kỹ thuật chế độ vô khuẩn + Đóng gói cách ( siro thuốc , potio thuốc ) phải thật kín Đối với thuốc nước như: siro, potio … không nên dự trữ lâu kho Đối với loại hỗn dịch, nhũ dịch phải lắc kỹ trước cấp phát - Tránh đổ vỡ va chạm Khi đóng gói phải thêm vật chèn, lót thích hợp Khi vận chuyển kiện phải nhẹ nhàng, phải có ký hiệu “ tránh đổ vỡ” “tránh lật ngược” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ y tế (2007), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban biên soạn - BYT [3] Mai Phương Mai (1997), Dược lý học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Mai tất Tố Vũ Thị Trâm (2001), Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội [5] Trường Đại học Y Hà Nội, (2004), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Duy Cương cộng sự, (1999), Từ điển bách khoa dược học, Nhà xuất từ điển bách khoa [7] Trường Cao Đẳng Y tế Đồng Nai (2017), Bài giảng Quản lý dược – pháp chế dược [8] Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai (2017), Bài giảng giao tiếp giáo dục sức khỏe thực hành nghề nghiệp [9] Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai (2017), Bài giảng Kỹ phân phối bán lẻ thuốc [10] Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai (2017), Bài giảng Quản lý tồn trữ thuốc 121 122 ... đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn dược thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Chứng hành nghề dược kể từ ngày có giấy xác nhận hồn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn dược gần... dược; sở đào tạo, chương trình, nội dung, thời gian đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn dược; chuẩn hóa văn chun mơn chức danh nghề nghiệp; mẫu giấy xác nhận hoàn thành đào tạo, cập nhật kiến. .. tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn dược thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Chứng hành nghề dược kể từ ngày có giấy xác nhận hồn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn dược gần

Ngày đăng: 05/07/2021, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w