Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1
Trang 11.1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất: 3
1.1.1.2.Phân loại chi phí: 4
1.1.2.Giá thành sản phẩm sản xuất: 6
1.1.2.1.Khái niệm: 6
1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm sản xuất: 6
1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 7
1.1.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm sản xuất 8
1.2.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất: 9
1.2.1.Kế toán chi phí sản xuất: 9
1.2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất: 9
1.2.1.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 9
1.2.1.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 12
1.2.1.5.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 16
1.2.1.6.Sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm: 17
1.2.2.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 19
1.2.2.1 Ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang: 19
1.2.2.2 Các phương pháp đánh gía sản phẩm dở dang: 20
1.2.3.Tính giá thành sản phẩm 22
Trang 21.2.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 22
1.2.3.2.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất: 22
1.3.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số nước: 25
1.3.1.Kế toán Mỹ: 25
1.3.2.Kế toán Pháp: 26
PHẦN 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬPKHẨU ĐOÀN KẾT 1 27
2.1.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH Sản xuất và Xuấtnhập khẩu Đoàn Kết 1 ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm: 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 27
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 31
2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 34
2.1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty : 37
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế tóan tại Công ty 40
2.1.5.1.Chính sách kế tóan áp dụng tại Công ty : 40
2.1.5.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ: 41
2.1.5.3.Hệ thống tài khoản kế toán 42
2.1.5.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán: 43
2.1.5.5.Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: 45
2.2.Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1: 46
2.2.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty: 46
2.2.2.Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty: 48
2.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 49
2.2.2.2.Kế toán chi phí nhân công trưc tiếp: 56
Trang 32.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung: 632.2.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 692.2.2.5 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty 71
PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐOÀNKẾT 1 78
3.1 Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty: 78
3.1.1.Những ưu điểm: 783.1.2.Những tồn tại: 793.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty 80
3.2.1.Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện hệ thống kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm 803.2.2.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế tóan chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhậpkhẩu Đoàn Kết 1: 82
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Trang 4CPSXDDĐK :Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳCPSXDDCK :Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
CPNVLTT :Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT :Chi phí nhân công trực tiếpCPSXC :Chi phí sản xuất chung
Trang 5Sơ đồ 1.4.Tổng hợp chi phí sản xuất:
Sơ đồ 1.5: Qui trình ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:
Sơ đồ 2.1: Tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từmây tre trúc của Công ty
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý trong Công tySơ đồ 2.3:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.4: Qui trình ghi sổ kế toán tại Công ty.
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1.Phiếu xuất kho
Biểu 2.2 Sổ chi tiết TK 152
Biểu 2.3 Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-TồnBiểu 2.4.Sổ chi tiết TK 621 tại bộ phận sơ chếBiểu 2.5.Sổ tổng hợp chi tiết TK 621
Biểu 2.6 Sổ cái TK 621
Biểu 2.7 Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
Biểu 2.8 Bảng tính lương và trích lương bộ phận sơ chếBiểu 2.9 Bảng tổng hợp lương toàn Công ty
Biểu 2.10.Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu 2.11 Sổ chi tiết TK 622Biểu 2.12 Sổ cái TK 622
Biểu 2.13.Báo cáo khấu hao TSCĐBiểu 2.14 Bảng phân bổ khấu hao
Biểu 2.15.Sổ chi tiết TK 627
Biểu 2.16 Sổ tổng hợp chi tiết TK 627Biểu 2.17.Sổ cái TK 627
Biểu 2.18 Sổ cái TK 154
Biểu 2.19.Bảng báo cáo chất lượng sản phẩm tại xưởngBiểu 2.20 Bảng tính chi phí dở dang theo giai đoạn sản xuấtBiểu 2.21 Báo cáo tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm Biểu 2.22 Bảng tính tổng giá thành sản phẩm
Biểu 2.23.Bảng tính giá thành sản phẩm(cụ thể cho từng sản phẩm)
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, kế toán làcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô vàvi mô Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quantâm đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm luôn được coi làcông tác trọng tâm của kế toán ở các doanh nghiệp.
Mặt khác chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có liên quan chặt chẽ với nhau Việc tínhđúng, tính đủ chi phí để xác định chính xác giá thành và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp có ý nghĩa kinh tế to lớn, giúp cho các nhà quản trị doanhnghiệp có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh để đạt hiệu quả caonhất với chi phí thấp nhất.
Việc nghiên cứu về tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành phù hợp với chế độ kế toán mới và yêu cầuquản lý của nền kinh tế thị trường đang trở thành mối quan tâm cấp thiết đốivới tất cả những người đang làm công tác kế toán tại doanh nghiệp.
Các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm đượccung cấp định kỳ cho Lãnh đạo Công ty để tiến hành phân tích tình hình thựchiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giáthành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềmtàng, qua đó đề xuất những biện pháp thích hợp phấn đấu không ngừng tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành
Với ý nghĩa to lớn như vậy em nghĩ việc tiếp cận với thực tế công táckế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty là rất cần thiết, giúp em hiểusâu hơn công việc kế toán, công tác kế toán chi phí và tính giá thành, nó sẽ
Trang 8là nền tảng quan trọng để sau này em vận dụng khi làm việc tại các doanhnghiệp.
Vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài “KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TYTNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐOÀN KẾT 1” làm
Khoá luận tốt nghiệp của mình.
Do vốn kiến thức còn hạn hẹp và thời gian tiếp cận tình hình thực tế cóhạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự giúp đỡ góp ý củaQuý thầy cô và các Cô Chú Anh Chị trong Công ty đã củng cố thêm sự hiểubiết còn ít ỏi của em.
Nội dung Khoá luận gồm 3 phần chính sau:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1.
Phần 3: Hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1.
Trang 9PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1.Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất:
Như chúng ta đã biết, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cầnphải được tính toán chính xác và kịp thời cho các nhà quản lý trong doanhnghiệp.
Mặt khác để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoágiá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành phải đượcxem xét và phân loại dưới nhiều góc độ, nhiều tiêu thức khác nhau Mà mỗimột cách xem xét lại có những ưu điểm và hạn chế nhất định Do đó, căn cứvà tình hình và chế độ hạch toán, quản lý của từng doanh nghiệp, bộ phận kếtoán sẽ lựa chọn phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm phù hợp nhất.
1.1.1.Chi phí sản xuất:
1.1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất:
Nền sản xuất xã hội của bất cứ một phương thức sản xuất nào cũng có sựtiêu hao của các yếu tố sản xuất, tạo nên quá trình sản xuất Như chúng ta đãbiết, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động.Và để sản xuất hàng hoá, người sản xuất phảimất chi phí về thù lao lao động, tư liệu lao động.
Hiều theo nghĩa hẹp, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ sản xuất.
Chi phí chỉ được tính trong kỳ kế toán là những hao phí có liên quan đếnsản phẩm sản xuất trong kỳ, hoàn toàn không phải mọi khoản chi ra trong kỳ.Vì vậy chi phí hoàn toàn khác với chi tiêu Chi tiêu chỉ là các khoản giảm điđơn thuần của các loại vật tư, tài sản, nguồn vốn, bất kể nó có dung cho hoạt
Trang 10động sản xuất hay không.Chi tiêu trong doanh nghiệp bao gồm: chi tiêu choquá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh, chi tiêu choquá trình tiêu thụ.
Tổng chi phí trong kỳ bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêudùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính trong kỳ này.Có nhiều loạichi tiêu kỳ này nhưng tính vào chi phí kỳ sau (mua nguyên vật liệu nhập khonhưng chưa sử dụng), nhưng có những khoản chi tính vào chi phí kỳ nàynhưng thực tế chưa chi (chi phí trả trước) Sở dĩ có sự khác nhau như vậy làdo đặc điểm, tính chất vận động của giá trị từng loại tài sản vào quá trình sảnxuất cũng như yêu cầu chung của quá trình hạch toán.
1.1.1.2.Phân loại chi phí:
Chi phí sản xuất có nhiều loại, và có nhiều cách phân chia khác nhau, tuỳthuộc vào mục đích, yêu cầu quản lý cũng như chế độ hạch toán của Công ty.Các cách phân loại chi phí chủ yếu bao gồm:
*Phân theo yếu tố chi phí:
Đây là phương pháp quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu màkhông xét đến công dụng cụ thể Cách phân chia này tạo điều kiện thuận lợicho việc xây dựng và tính định mức vốn lưu động, và kiểm tra, lập và phântích dự toán chi phí Chi phí được chia làm 5 yếu tố sau:
-Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vàohoạt động sản xuất kinh doanh.
-Chi phí nhân công: là tổng số tiền lương, phụ cấp phải trả người lao động,cùng với các khoản trích lương theo qui định.
-Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Trang 11-Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh như chi phí điện nước.
-Chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở cácyếu tố trên dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Theo đó, giá thành sản phẩm gồm các khoản mục chi phí sau:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liênquan trực tiếp đến quá trình sản xuất.
-Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ lương, các khoản phụ cấp mang tínhchất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, và các khoản trích theo lươngtheo tỉ lệ qui định.
-Chi phí sản xuất chung:gồm toàn bộ các chi phí phát sinh tại phân xưởng, bộphận sản xuất sau khi đã loại bỏ đi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp.
-Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan tới việctiêu thụ sản phẩm, thành phẩm, hàng hoá.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến hoạt động quản trị trong doanh nghiệp và quản lý hành chính màkhông tách được cho bất cứ một phân xưởng nào.
* Phân theo cách thức kết chuyển chi phí.
Theo cách phân chia này, toàn bộ chi phí sẽ được phân chia thành:
-Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó Nóđược coi như phí tổn cần được khấu trừ từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúngphát sinh.
-Chi phí sản phẩm: là các chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất rahoặc được mua về.
* Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoànthành.
Trang 12Cách phân chia này tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểmtra chi phí Theo đó, chi phí được chia thành biến phí và định phí.
Biến phí là các chi phí biến đổi theo về tổng số, tỷ lệ so với khối lượngcông việc hoàn thành.VD: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtheo sản phẩm…
Định phí là những chi phí không biến đổi theo tổng số với khối lượngcông việc hoàn thành VD: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặtbằng…
1.1.2.Giá thành sản phẩm sản xuất:1.1.2.1.Khái niệm:
Giá thành sản phẩm sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan tới công tác, sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành.
Trong giá thành sản phẩm sản xuất chỉ bao gồm những chi phí trực tiếpvà gián tiếp vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được bồi hoànđể tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinhtrong kỳ của doanh nghiệp.Các chi phí được tính vào giá thành sản phẩm phảiphản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất và lao động sống.
1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm sản xuất:
Giá thành sản phẩm sản xuất được phân chia theo nhiều tiêu thức khácnhau, tuỳ thuộc vào mục đích khác nhau của nhu cầu quản lý, chế độ kế toánáp dụng…
* Phân loại giá thành sản phẩm sản xuất theo thời điểm và nguồn số liệu.
Phương pháp phân loại này đạt hiệu quả trong quản lý chi phí dựa trênviệc xác định nguyên nhân gây ra tăng hoặc giảm chi phí Từ đó có các biệnpháp điều chỉnh phù hợp Giá thành bao gồm các loại sau:
-Giá thành kế hoạch: là giá thành được lập ra trước khi kỳ sản xuất diễn ra,được thiết lập dựa trên giá thành kỳ trước và các định mức, dự toán trong kỳ.
Trang 13-Giá thành định mức: cũng là giá thành được xác định trước khi kỳ sản xuấtdiễn ra.Nhưng giá thành định mức xây dựng trên cơ sở các định mức trungbình tiên tiến và không thay đổi trong suốt kỳ sản xuất.
-Giá thành thực tế:là giá thành được tính sau khi kết thúc cả quá trình sảnxuất, dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
* Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Cách phân chia này giúp cho doanh nghiệp thuận tiện trong việc xác địnhlãi, lỗ cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Tuy nhiênviệc xác định được các tiêu thức phân bổ sao cho phù hợp và hiệu quả còngặp nhiều khó khăn Trong bất cứ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi ápdụng phân loại gia thành theo phạm vi chi phí, việc quan trọng nhất cần làmlà xác định các tiêu thức phân bổ cho hợp lý và hiệu quả Các tiêu thức nàyphải phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhưyêu cầu quản lý và công tác kế tóan trong doanh nghiệp Theo đó, giá thànhsản phẩm sản xuất bao gồm:
-Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): bao gồm toàn bộ các chi phí sửdụng để tạo ra sản phẩm, trong phạm vi phân xưởng.
-Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoảnchi phí liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ=Giá thành sản xuất+chi phí bán hàng+ chi phí quản lý DN1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhaucủa quá trình sản xuất.Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánhmặt kết quả của quá trình sản xuất.Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm thể hiện qua công thức:
Tổng GTSP hoàn thành=CPSPDDĐK+CPSXPS trong kỳ-CPSXDDCK
Trang 14Theo công thức trên, khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳbằng không (nghĩa là không có sản phẩm dở dang) thì giá thành sản phẩmhoàn thành chính bằng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
1.1.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội gắn liền với quá trình sản xuất Vànền sản xuất nào cũng phải tiêu hao chi phí sản xuất Các chi phí này cầnđược tập hợp, tính tóan và phân bổ hợp lý, đầy đủ Giá thành sản phẩm cũngđóng một vai trò vô cùng quan trọng Thông qua giá thành sản phẩm sản xuất,doanh nghiệp có thể có nắm bắt được ngay tình hình sử dụng các chi phí cóhợp lý không Từ đó, doanh nghiệp có các biện pháp phù hợp, các nhà quản lýcó thể đưa ra các quyết định kịp thời để đảm bảo sự phát triển của doanhnghiệp.
Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong kế toán quá trình sảnxuất.Căn cứ vào nhu cầu quản lý và tình hình tài chính chung của doanhnghiệp, nhu cầu quản lý và đặc điểm của sản phẩm mà việc xác định đốitượng theo các phương pháp khác nhau.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất là căn cứ để lập Báocáo tài chính và các báo cáo giữa kỳ, đưa ra các kiến nghị nhằm tăng lợinhuận của Công ty và nâng cao chất lưọng quản lý trong doanh nghiệp Đểhoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất, kếtoán phải thực hiện đầy đủ các công việc sau:
*Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng sử dụng.*Phân bổ giá trị dịch vụ cho các đối tượng cụ thể sử dụng.*Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng.
*Xác định chi phí dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm sản xuất.
Trang 151.2.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất:
1.2.1.Kế toán chi phí sản xuất:
1.2.1.1.Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất:*Đối tượng kế toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng:kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức kế toán quá trình sản xuất Về bản chất, xác định đối tượngchi phí sản xuất chính là xác định giới hạn tập hợp chi phí, cụ thể là xác địnhnơi tập hợp chi phí và nơi chịu chi phí Dựa vào đó, kế toán sẽ lựa chọn đượccác phương pháp kế toán phù hợp Trên thực tế, các đối tượng kế toán chi phísản xuất thường là phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm,đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất…
*Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất được hiểu là một hay hệ thống cácphương pháp nhằm tập hợp và phân bổ chi phí trong giới hạn của đối tượngkế toán chi phí Về bản chất, phương pháp kế toán chi phí sản xuất là kế toánphản ánh và tập hợp các chi phí phát sinh có liên quan đến từng đối tượng tậphợp chi phí Tương ứng với các đối tượng tập hợp chi phí có các phương phápkế toán chi phí sản xuất bao gồm: phương pháp kế toán chi phí sản xuất theosản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo phân xưởng, nhóm sản phẩm….
Như vậy, căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,nhu cầu quản lý, công tác kế toán của Công ty, cũng như đặc điểm ngànhnghề Công ty tham gia… mà kế toán chi phí ở các doanh nghiệp được thựchiện theo các trình tự khác nhau.
1.2.1.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các giá trị vật liệu xuấtdùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Trang 16Các vật liệu có liên quan trực tiếp tới đối tượng tập hợp chi phí riêng biệtthì tập hợp trực tiếp cho các đối tượng đó Ngược lại, vật liệu xuất dùng liênquan đến nhiều đối tượng thì áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp, để phânbổ cho các đối tượng liên quan.
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổTỷ lệ phân bổ =
Tổng các tiêu thức phân bổ của tất cả các đốitượng
Từ đó thay vào công thức phân bổ chi phí sản xuất như sau:
Chi phí vật liệu phân = Tổng tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ ( hệ số) phân bổbổ cho từng đối tượng của từng đối tượng
Kế toán thường sử dụng các tiêu thức phân bổ như định mức tiêu hao, hệsố, theo trọng lượng, theo số sản phẩm….
Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Do có nhiều đối tượng chi phí do đóTK 621 được chi tiết cho từng đối tượng và không có số dư cuối kỳ.
Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất dùng.
*Nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dung trực tiếp:
Trang 17Nợ TK621Nợ TK 133
Có TK liên quan: TK 331, 111, 112…*Vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho:Nợ TK 152
(2b) VAT đầu vào được khấu trừ
(3) Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau
(4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thànhTk 154TK 621
TK 152
TK 331,111,112…
Tk 152
Tk 1331(1)
(3)
Trang 181.2.1.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản lương chính, lương phụ, cáckhoản trích theo lương mà doanh nghiệp phải chi.
Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” Do có nhiều đối tượng tập hợp chi phí do đóTK 622 được chi tiết cho từng đối tượng và không có số dư cuối kỳ.
Trang 19(2) Các khoản trích trước
(3)Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ qui định(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
1.2.1.4.Kế toán chi phí sản xuất chung:
Các khoản chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm nhưng không được hạchtoán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp được xếp vàochi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung thường tập chung ở các phân xưởng và các bộ phậntrong doanh nghiệp Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627”Chi phí sản xuất chung” Và TK 627 được mở chi tiết cho từng phânxưởng, bộ phận sản xuất…
TK 627 không có số dư, và được chi tiết theo định phí và biến phí.Kết cấu TK 627:
Bên Nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung và kết chuyển chi phí sảnxuất chung.
Với biến phí, kế toán tiến hành phân bổ theo số lượng sản phẩm, dịch vụ hoànthành:
Trang 20Với định phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành phân bổ như sau:
-Với số lượng sản phẩm thực tế cao hơn công suất bình thường thì phân bổtheo từng đối tượng.
-Với số lượng sản phẩm thực tế nhỏ hơn mức công suất bình thường thì phânbổ cho mức sản phẩm thực tế.
Tổng tiêu thức phân bổ của từng
đối tượngMức biến phí sản
xuất chung phân bổ cho từng đối
Tổng biến phí sản xuất chung cần
phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ của từng
đối tượngMức định phí sản
xuất chung phân bổ cho từng đối
Tổng định phí sản xuất chung cần
phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượngMức định phí sản
xuất chung phân bổ cho mức sản
phẩm thực tế
Tổng biến phí sản xuất chung cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của
tất cả các đối tượng
Trang 21Mức sản phẩm chênh lệch so với công suất bình thường được tính như sau:
*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới chi phí sản xuất chung đượcthể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3.Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
Trong đó:
Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho mức sản phẩm thực tếMức định phí sản
xuất chung (không phân bổ) tính cho lượng SP
chênh lệch
Tổng định phí sản xuất chung
-Tk 334,338
TK 331,111,112…TK 214
TK 632Tk 152,153
TK 242,335
Tk 111,112,152…
TK 154Tk 627
TK 1331(1)
(6)(5)
Trang 22(1)Chi phí nhân viên phân xưởng(2) Chi phí vật liệu, dụng cụ(3) Chi phí theo dự toán
(4)Chi phí khấu hao tài sản cố định
(5)Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả hoặc đã trả.(6)Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
(7)Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung
(8)Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định
1.2.1.5.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Cuối kỳ sản xuất, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giáthành sản phẩm Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung đều được tổng hợp vào bên nợ TK154-“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.TK 154 được mở chi tiết cho từngsản phẩm hoặc nhóm sản phẩm…
Kết cấu TK 154 như sau:
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất, tổng giá thành sản phẩm thựctế.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoànthành.
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất được thực hiện như sau:Sơ đồ 1.4.Tổng hợp chi phí sản xuất:
Trang 23Trong đó:
(1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.(2) Chi phí nhân công trực tiếp.(3) Chi phí sản xuất chung.
(4) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất(5) Nhập kho vật tư sản phẩm
(6) Gửi bán.
(7) Tiêu thụ thẳng.
1.2.1.6.Sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm:*Tổ chức hạch toán kế toán hiện nay được chia làm 4 loại:-Nhật ký chung
-Nhật ký sổ cái-Chứng từ ghi sổ-Nhật ký chứng từ.
TK 154
TK 627TK 622
TK 152,632
TK 157
TK 632TK 155,152(1)
(7)TK 621
Trang 24Tuỳ thuộc vào mục đích quản lý và nhu cầu quản lý trong doanh nghiệp màcác chứng từ sổ sách được ghi chép theo 1 trong bốn phương pháp này Do tạiCông ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1 sử dụng hình thứcnhật ký chung để ghi sổ kế toán, nên em xin trình bày về hình thức nhật kýchung.Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp đòi hỏi có sự quản lý chặt chẽvề nội bộ doanh nghiệp Các sổ chi tiết doanh nghiệp sử dụng sổ chi tiết củatài khoản 621,622,627, 154 chi tiết theo từng phân xưởng và từng sản phẩm.Sổ tổng hợp bao gồm: bảng tính giá thành sản phẩm, sổ nhật ký chung, sổ cáiTK 621,622,627,154
*Trình tự ghi chép các chứng từ kế toán như sau:
Hàng ngày, kế toán dựa vào các chứng từ gốc và bảng tính giá thành sảnphẩm để vào sổ chi tiết các tài khoản, và vào nhật ký chung Từ sổ nhật kýchung, kế toán chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản liên quan tới chi phí vàcuối tháng vào bảng cân đối số phát sinh Mặt khác từ sổ chi tiết các tài khoảnchi phí, kế tóan sẽ chuyển vào bảng tổng hợp chi tiết để cuối tháng đối chiếuvới bảng cân đối số phát sinh.Từ đó kế toán tiến hành lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ 1.5: Qui trình ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:
Chứng từ kế toán
Sổ cái
Sổ chi tiếtNhật ký chung
(3)
Trang 25Ghi chú:Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Trong đó:
(1) Từ các chứng từ kế tóan hàng ngày ghi vào nhật ký chung, sổ chi tiết.(2) Từ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt , hàng ngày hoặc định kỳ vào sổ cái.(3) Từ sổ chi tiết cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản tổng hợp(4) Đối chiếu so sánh với tài khoản tổng hợp trên sổ cái
(5)Từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh đẻ kiểm tra số liệu
(6)Từ bảng cân đối số phát sinh , bảng tổng hợp chi tiết, cuối kỳ lập báo cáokế toán.
1.2.2.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:1.2.2.1 Ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang:
Theo kế toán thì sản phẩm dở dang là các sản phẩm chưa kết thúc quátrình chế biến, vẫn nằm trong quá trình sản xuất Sản phẩm dở dang thường lànhững sản phẩm chưa tính được gía thành dơ: chưa có giá trị sử dụng độc lậpvà không có ý định bán ra hoặc tiêu dùng Các sản phẩm dở dang có thể là:
Báo cáo kếtóan
Bảng tổnghợp chi tiết
Bảng cân đốiphát sinh
(6)
Trang 26+Chế phẩm trên dây chuyền sản xuất,
+ Bán thành phẩm trên dây chuyền có nhiều giai đoạn,+Dịch vụ đang cung cấp,
+Đơn đặt hàng chưa hoàn thành về khối lượng sản phẩm.
Sản phẩm dở dang có quan hệ mật thiết với giá thành sản phẩm qua côngthức sau:
Tổng giá thành sản phẩm sản xuất= DDĐK+CPPS - DDCK
Do vậy, nếu như doanh nghiệp không đánh giá sản phẩm dở dang chínhxác sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm bị đánh giá sai, từ đó cung cấpc ác chtôngtin sai cho cơ quan quản lý Các nhà quản lý có thể đưa ra các quyết địnhkhông phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cũng như xu thế vận động của nềnkinh tế Sản phẩm dở dang có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá thành sản phẩm.Nếu giá trị sản phẩm dở dang bị đánh giá cao hơn thực tế thì giá thành bị đánhgiá giảm Và ngược lại, nếu giá trị sản phẩm dở dang bị đánh giá thấp hơnthực tế thì giá thành sản phẩm sẽ tăng Do vậy, ta thấy việc đánh giá sản phẩmdở dang là thực sự cần thiết với các doanh nghiệp.
Mặt khác, đánh giá sản phẩm dở dang còn được dùng để xác định giá trịtồn kho trong khâu sản xuất, để từ đó đưa số liệu vào báo cáo tài chính và lậpcác kế hoạch tài chính Cụ thể dựa vào giá trị sản phẩm tồn kho cuối kỳ, nhàquản lý dựa vào đó để xác định mức vốn cần thiết phục vụ cho hoạt động sảnxuất tiếp theo.
Vì các lý do trên, việc tính giá trị sản phẩm dở dang là hoàn toàn cần thiếtvà đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất.
1.2.2.2 Các phương pháp đánh gía sản phẩm dở dang:
Như đã nói ở trên, để tính được gía thành sản phẩm, doanh nghiệp cầnphải tiến hành kiểm kê và đánh gía sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm củachế độ kế toán, tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất của sản phẩmmà doanh nghiệp có nhiều phương pháp để đánh giá sản phẩm dở dang.
Trang 27*Phương pháp 1: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu
chính trực tiếp:
Theo phương pháp này, toàn bộ trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ baogồm chi phí nguyên vật liệu chính Do đó, chi phí chế biến sản phẩm còn lạiđược tính cho giá thành sản phẩm sx:
Phương pháp này chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phínguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản phẩm.(Tỉ lệ nàychiếm khoảng 70 %)
*Phương pháp 2: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng ước tính
tương đương.
Theo phương pháp này, căn cứ vào mức độ hoàn thành, số giờ công… ,kế toán sẽ qui đổi về số sản phẩm đã hoàn thành Trong đó, trị giá sản phẩmdở dang bao gồm toàn bộ chi phí của quá trình sản xuất: chi phí nguyên vậtliệu chính và chi phí chế biến.
Chi phí nguyên vật liệu chính sẽ được tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳtheo sản lượng thực tế.( giống phương pháp 1)
Chi phí chế biến sản phẩm thì dựa vào mức độ dở dang của sản phẩm.Giá trị sản phẩm DDCK= Giá trị NVL chính trực tiếp+Chi phí chế biếnTrong đó:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo nguyên vật liệu chính trực
Toàn bộ giá trị vật liệu chính
xuất dùngx
SL SPDD cuối kỳ
SL SP hoàn thành+ SL DD cuối kỳ
Trang 28Phương pháp này chỉ được áp dụng với các doanh nghiệp có chi phíchiếm tỉ trọng tương đương nhau.
Ngoài ra, để xác định giá trị sản phẩm dở dang, kế toán còn có thể sửdụng các phương pháp sau:
*Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Phương phápnày về bản chất là phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương với giảđịnh giá trị sản phẩm dở dang hoàn thành ở mức 50% so với thành phẩm.*Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị nguyên vật liệu trực tiếp haychi phí trực tiếp.
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không bao gồm các chi phí khác.
*Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.Theo phương pháp này, kế toán dựa vào chi phí định mức hoặc kế hoạchđã định trước cho từng giai đoạn, bộ phận, đối tượng để xác định giá trị sảnphẩm dở dang.
Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang =
Toàn bộ giá trị vật liệu chính
xuất dùngx
SL SPDD cuối kỳ (không qui dổi)
SL SP hoàn thành+ SL DD cuối kỳ (không qui đổi)
Chi phí chế biến từng loại sản phẩm
nằm trong sản phẩm dở dang
Tổng chi phí chế biến từng loạix
SL SPDD cuối kỳ (qui đổi ra thành phẩm)SL SP hoàn thành+ SL DD cuối kỳ (qui đổi)
Trang 291.2.3.Tính giá thành sản phẩm.
1.2.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Giới hạn tập hợp chi phí trong kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tínhgiá thành có sự khác biệt.Do đó, kế toán chi phí sản xuất có 2 giai đoạn đầutiên là:xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và xác định đối tượng tínhgiá thành sản phẩm Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là xác địnhcông việc, xác định bán thành phẩm mà cần được tính giá thành một đơn vịsản phẩm Kế toán cần phải phân biệt được đối tượng kế toán chi phí sản xuấtvà đối tượng tính giá thành sản phẩm, ngay cả khi chúng đồng nhất là một Đểlàm được điều đó, kế toán dựa vào đặc điểm của qui trình công nghệ, loạihình sản xuất là đồng loạt hay đơn chiếc, và yêu cầu tổ chức quản lý, tổ chứckinh doanh…
Kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành có thể là tháng, quí, năm,… tuỳthuộc và tình hình sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
1.2.3.2.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức doanh nghiệp lựachọn để xác định mức chi phí cho đơn vị sản phẩm hoàn thành cần tính gía.
Có nhiều phương pháp và kỹ thuật tính giá khác nhau Tuỳ theo trình độkế toán, đặc trưng của từng loại hình doanh nghiệp…mà Công ty có thể sửdụng phương pháp phù hợp và hiệu quả Chủ yếu có các phương pháp sau:
Phương pháp tính trực tiếp giá thành:
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, nghĩa làcác doanh nghiệp chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm hoặc một số ít sản phẩm với sốlượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và sản phẩm dở dang không có hoặc khôngđáng kể Việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng.
Giá thành sản phẩm được tính theo công thức như trên :
Trang 30 Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loạisản phẩm trong cùng một bộ phận, dây truyền hoạt động hoặc một nguồn lựcđầu vào…
Trong đó chi phí hạch toán chung cho các loại sản phẩm Tuy nhiên, giáthành sản phẩm lại cần được tính cho từng chủng loại sản phẩm nhập khohoặc xuất kho Do đó, giá thành được tính chung cho cả nhóm Căn cứ vào hệsố qui đổi, kế toán qui đổi các sản phẩm dở dang về các sản phẩm hoàn thànhrồi tính giá thành sản phẩm gốc và tính giá thành từng đơn vị sản phẩm theocác công thức sau:
Giá thành đơn vị sản
Tổng giá thành của tất cả các sản phẩmSố lượng sản phẩm tính giá( kể cả qui đổi)=
Giá thành đơn vị sản phẩm
từng loại
x Hệ số qui đổi sản phẩm từng loạiGiá thành
đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất các loại
sản phẩm
Tổng CPSX phát
sinh trong kỳGiá trị
sản phẩm dở dang
đầu kỳ=
Giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ-
Trang 31SL SP gốc đã qui đổi = Tổng (SLsản phẩm x hệ số qui đổi)từng loại sản phẩm
Phương pháp tỉ lệ chi phí:
Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất nhiều sảnphẩm có qui cách,phẩm chất khác nhau, như sản phẩm dệt may, cơ khí … Đểgiảm bớt công tác kế toán, kế toán viên thường tiến hành tập hợp chi phí sảnxuất theo từng nhóm sản phẩm cùng loại.Dựa vào tỉ lệ giữa chi phí sản xuấtthực tế với chi phí sản xuất định mức, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị sảnphẩm và tổng giá thành sản phẩm:
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp mà trong quá trìnhsản xuất, ngoài các sản phẩm chính thu được, còn có thể thu được các sảnphẩm phụ Để thuận tiện và chính xác cho các việc tính giá thành sản phẩmsản xuất, kế toán phải loại bỏ sản phẩm phụ ra khỏi tổng sản phẩm
Giá thành thực tế đơn
vị SP từng loại
x Tỷ lệ chi phíGiá thành kế hoạch
đơn vị sản phẩm từng loại
Tỷ lệ chi phí
Tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩmTổng giá thành kế hoạch của tất cả các sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm chính
+Giá trị sản chính phẩm
dở dang đầu kỳ
-Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối
Tổng CPSX phát sinh
trong kỳ
Giá trị sảnphẩm phụthu hồi ước
tính
Trang 32 Phương pháp liên hợp :
Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp có công nghệ, tổchức sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm làm ra… yêu cầu việc tính giáthành sản phẩm sản xuất phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.
1.3.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số nước:1.3.1.Kế toán Mỹ:
Hệ thống kế toán Mỹ xếp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthuộc bộ phận kế toán quản trị.Chi phí sản xuất bao gồm có 3 loại:
-Chi phí thực tế: là toàn bộ các yếu tố chi phí được doanh nghiệp hạch toántheo chi phí thực tế phát sinh.
-Chi phí thông dụng: là các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trựctiếp thực tế và chi phí sản xuất chung ước tính và phân bổ để tính giá thành.Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh để có chi phí thực tế phát sinh.
-Chi phí định mức: là toàn bộ yếu tố chi phí đơn vị hạch toán theo định mức,cuối kỳ điều chỉnh lại.
Kế toán tính giá thành sản phẩm của Việt Nam và kế toán Mỹ có nhiềuđiểm giống nhau Giá thành sản phẩm gồm 3 yếu tố: chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân chia theocông viêc hoặc theo quá trình sản xuất, tuỳ theo loại hình sản xuất và nhu cầuquản lý của doanh nghiệp Tuy nhiên kế toán Mỹ và Việt Nam có những điểmkhác nhau:
-Hệ thống kế toán Việt Nam được Bộ Tài Chính qui định thống nhất cho toànbộ các doanh nghiệp Trong khi kế toán Mỹ, hệ thống tài khoản chỉ mang tínhhướng dẫn Hệ thống tài khoản qui định chỉ là các tài khoản thông thường, sửdụng phổ biến trong công tác kế toán Còn các tài khoản đặc thù, liên quanđến việc tập hợp chi phí thì do doanh nghiệp tự xây dựng và sử dụng.
1.3.2.Kế toán Pháp:
Trong kế toán Pháp, chi phí gồm có 3 loại:
Trang 33-Giá phí tiếp liệu: là giá trị nguyên vật liệu mua vào và các chi phí phát sinhđể thu mua nguyên vật liệu.
-Chi phí sản xuất: là giá trị nguyên vật liệu và các chi phí khác.
-Giá phí tiêu thụ: là các chi phí liên quan đến qúa trình tiêu thụ và đóng góisản phẩm.
Kế toán Pháp tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố Trong khi kế toánViệt Nam tập hợp chi phí theo khoản mục.
Theo kế toán Pháp, giá thành là hao phí vật chất đã dùng cho sản xuất và tiêuthụ sản phẩm mà doanh nghiệp đã bù đắp bằng doanh thu trong kỳ.
Giá thành=Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ
Tại Việt Nam, các khoản chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp khôngđược xếp vào giá thành sản phẩm sản xuất Trong khi kế toán Pháp, gía thànhbao gồm cả chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
PHẦN 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐOÀN KẾT 1
2.1.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH Sản xuất vàXuất nhập khẩu Đoàn Kết 1 ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Khởi sự xây dựng và phát triển Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất NhậpKhẩu Đoàn Kết 1 là ông Bùi Đắc Lập- hiện là Giám đốc Công ty.Tiền thân là đơn vị sản xuất nhỏ tự phát.
Từ những năm 1985 -1990, sản phẩm của Công ty chủ yếu là sản xuấtthang, sào, cần câu, trường kỷ, giường, bàn ghế, khung nhà bằng tre, trúc, nứacó giá trị thấp, mẫu mã sản phẩm không đa dạng, thu hút ít lao động thamgia.Các hộ trong làng vẫn chủ yếu sống bằng phát triển trồng trọt, chăn nuôi,một phần thu nhập từ nghề thủ công
Trang 34Trước nguy cơ hoạt động sản xuất mây tre đan có thể bị mai một,thực tếđặt ra yêu cầu phai tìm cách phát triển mới cho làng nghề Nhận thấy nhu cầuthị trường về các sản phẩm thủ công gia dụng như thang, sào, cần câu, đangngày càng bị thu hẹp, giá trị sản xuất không cao, trong khi nhu cầu về các mặthàng trang trí nội ngoại thất bằng mây, tre, trúc, nứa, lại đang tăng nhanh,nhất là những sản phẩm như giường tủ, trường kỷ, bàn ghế, tranh tre, cóchất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phong phú, đa dạng Đây chính làhướng cần phát triển mới của Công ty trong thời gian tới.
Công ty đã tập trung đội ngũ cán bộ nghiên cứu tâm lý khách hàng, tìmhiểu thị trường, cả thị trường cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩmvà thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì muốn có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hìnhthức phong phú, đa dạng, giá thành rẻ, phù hợp với khả năng và thị hiếu củakhách hàng thì yêu cầu về nguyên vật liệu là rất quan trọng Vì vậy, ngay từnăm 1989, Công ty đã tiến hành cử cán bộ lên các rừng khai thác nguyên vậtliệu tre, trúc, nứa, luồng, để tìm hiểu quá trình phát triển của những loại câynày, nguyên vật liệu nào có đặc tính tốt, muốn chọn mua để sản xuất thì chọnvào thời gian nào cho phù hợp Để thực tế hơn,Công ty đã cử người trựctiếp tham gia sản xuất trồng và chăm sóc rừng tại những nơi này, vừa làm vừanghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm.
Năm 2003, Công ty TNHH Sản Xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1 rađời.
Xưởng Sản xuất của Công ty đặt tại Km 28, Quốc lộ 6A, khu Côngnghiệp Trường Yên, Huyện Chương Mỹ, Hà Tây.
Loại hình công ty: Trách nhiệm hữu hạn Sản phẩm ban đầu vẫn là cácsản phẩm thủ công truyền thống như giường, tủ, bàn, ghế, nhưng đã có sứcmạnh cạnh tranh hơn do Công ty mua được nguyên liệu có chất lượng tốt, giárẻ, sản phẩm có mẫu mã đa dạng, phong phú, vừa kết hợp nét truyền thống,dân dã lại vừa có nét duyên dáng, lịch sự và hiện đại, phù hợp với người tiêu
Trang 35dùng ở nơi sang trọng như khách sạn, nhà hàng và cả những người dân khác.Vì vậy, sản phẩm của Công ty đã có ấn tượng với khách hàng, nhiều kháchhàng đã tìm đến và đặt mua.Sau khi thành lập, khách hàng của Công ty đãnhiều, trong đó có cả khách hàng nước ngoài, nhu cầu về vốn, mặt bằng sảnxuất, nhân công ngày càng lớn.Công ty đã mở rộng sản xuất và thuê thêmnhiều nhân công.
Văn phòng đại diện
Địa chỉ: Phòng B103, Chung cư M3-M4, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.Điện thoại: +84.4.2662011 * Fax: +84.4.2662010
Email: doanket1@viettel.vn
* Website: www.doanket1.com
Từ khi thành lập đến nay dù đã trải qua nhiều khó khăn song Công tyngày càng khẳng định được vai trò và vị trí của mình Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh không ngừng tăng qua các năm, đặc biệt là các năm 2004,2005, 2006 Có thể nhận thấy sự phát triển này qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của Công ty
Đơn vị: VNĐ
1.Tổng tài sản 16,968,207,191 18,678,100,3502.Nguồn vốn CSH 6,559,127,667 6,812,989,6803.Tổng Doanh thu 37,544,811,000 41,812,217,000
Trang 364.Lợi nhuận từ SXKD 1,559,127,667 1,932,077,350
6.Thu nhập/người/tháng 4,320,000 4,420,000Thông qua một số chỉ tiêu này ta thấy: Công ty đã hoạt động tương đốihiệu quả trong hai năm trở lại đây Mặc dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtđồ mây tre đan gặp nhiều khó khăn, và nhiều đối thủ cạnh tranh xong Công tykhông ngừng phát triển và có tốc độ tăng trưởng cao trong ngành.
Chỉ tiêu tổng tài sản năm 2007 tăng 1.709.893.160 VNĐ tương ứng vớitốc độ tăng 10,077% Điều đó cho thấy trong năm 2007, Công ty đã đầu tưmua trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý và sản xuất có hiệu quả hơn.Đó là một quyết định mang tính lâu dài cho hoạt động sản xuất của Công ty.Đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 253.862.013VNĐ, tương ứng vớitốc độ tăng 38.5% Điều đó càng khẳng định quyết tâm đầu tư lâu dài chohoạt động của Công ty.
Doanh thu từ hoạt động sản xuất tăng lên từ 35.544.811.000VNĐ lên41.812.217.000VNĐ tương ứng 17,63% Đây là một dấu hiệu chứng tỏ tiềmnăng kinh doanh lớn của doanh nghiệp Trong năm 2007, Công ty đã giảmthiểu chi phí và mở rộng thị trường tiêu thụ tại nhiều nước Châu Âu nêndoanh thu tăng lên Điều này cần phải được xem xét trong điều kiện năm2007, giá dầu thế giới tăng nhanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước, càng chứng tỏ khả năng tựchủ trong tài chính của Công ty.
Lợi nhuận năm 2007 tăng 372.949.683VNĐ tương ứng với tốc độ tăng23,92% Điều này chứng tỏ Công ty đã giảm thiểu chi phí một cách hiệu quả,mà vẫn duy trì được hoạt động sản xuất một cách tốt nhất
Tương ứng với nó là thuế phải nộp ngân sách nhà nước tăng51.375.000VNĐ tương ứng 11,37 % Và thu nhập bình quân người một thángtăng 2.31 % , chủ yếu tăng cho bộ phận sản xuất đã tạo động lực làm việc cho
Trang 37công nhân.
Qua các phân tích sơ bộ ở trên, ta dễ dàng nhận thấy hoạt động của Côngty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1 đang ổn định và khôngngừng phát triển.
Hiện nay Công ty đã có tổng diện tích sản xuất là hơn 5000m2,lao độngcó tay nghề cao, sản phẩm do cơ sở sản xuất đã có mặt ở một số thị trườngnước ngoài như Nhật Bản, Mỹ, EU, trong đó chủ yếu là thị trường EU, thịtrường trong nước là Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Điện Biên
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty TNHH Sản Xuất và Xuât nhập khẩu Đoàn Kết 1 ngoài việccung cấp 80% sản phẩm mây, tre đan cho các Công ty thương mại trongnước, còn bán được 20% sản phẩm cho các Văn phòng Thương mại đại diệncho nước ngoài tại Việt Nam Thời gian làm việc bình quân là 8 tiếng/ ngày,từ 25 đến 28 ngày/ tháng.Người lao động hưởng lương theo nhiệm vụ đượcgiao và sản lượng sản phẩm từng loại hoàn thành
+ Khách quốc tế
Công ty có danh sách mẫu các loại sản phẩm có gắn mã số, ký hiệu, hìnhảnh, thông tin, đơn giá gửi cho các đối tác nghiên cứu, định lượng nhu cầuhoặc yêu cầu cần chỉnh sửa Sau khi nhận được đơn đặt hàng của đối tác(thường là các công ty trung gian của Việt Nam chuyên về xuất nhập khẩu),công ty sẽ phân bổ cho các tổ, đội sản xuất để triển khai thực hiện, đáp ứng
Trang 38yêu cầu của khách hàng về thời gian giao hàng, chất lượng, mẫu mã sảnphẩm
Đặc biệt, mỗi năm Công ty có vài chục lượt khách nước ngoài đến thamquan và mua hàng, từng bước tạo được ấn tượng tốt đẹp của bạn hàng trong,ngoài nước, nâng cao giá trị sản xuất, xuất khẩu tạo việc làm cho hàng nghìnlao động địa phương và các vùng lân cận.
Để sản xuất sản phẩm, quy trình sản xuất phải trải qua nhiều bước từkhâu chọn mua nguyên liệu phơi tái Sau đó cho vào bể ngâm hoá chất chốngmối mọt thời gian ngâm 10 ngày để cho tre ngấm đều hoá chất, khi ta vớt trera để nghiến mấu cạo vỏ dùng giấy giáp đánh bóng, phơi tre khô, sau đó tađưa tre vào lò, dùng rơm, rạ hoặc lá tre để hun lấy mầu, công việc hun lấymầu đã song, ta đưa tre ra khỏi lò để cho nguội, đưa lên uốn thẳng, muốn sảnphẩm mầu nâu tây hay nâu đen, do thị hiếu của khách hàng có yêu cầu Khi đivào đóng đồ những người thợ cả, chọn nguyên vật liệu để cắt ra các mặt hàngsao cho phù hợp những sản phẩm được ra đời
Màu sắc của sản phẩm có nhiều loại màu nâu tây, bóng mờ, mầu đen làcách pha chế sơn PU.
Trang 39Sản xuất lắp ghép tạo sản phẩmCắt ngắn để sản xuất
từng loại theo yêu cầu
Quét dầu bóng
Đóng gói, bao bì sản phẩm
Ngâm xử lý chống mối,mọt, mốc
Uốn lần 1 để tạo hình sản phẩm
Phơi thô sản phẩmUốn lần 2
Đánh mẫu (cắt gọt các mấu, phần thừa
không cần thiết)
Phơi nguyên vật liệu
sau khi ngâm Nghiến gọt mày, mấuCạo tinhHun lấy màu sản phẩm theo yêu cầu
Trang 402.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Đoàn Kết 1 là tổ chức kinhtế có tư cách pháp nhân, có con dấu hoạt động riêng, đã mở tài khoản tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chương Mỹ để giaodịch.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo phương thức trực tuyến chức năng.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vừa đảm bảo chế độ một thủtrưởng, vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban Do vậy, cơ cấunày hoàn toàn phù hợp với sự phát triển nhanh chóng, và nhu cầu quản trị củaCông ty
Sơ đồ bộ máy quản lý như sau:
Sơ đồ 2.2.Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty
Phòng Hành chínhPhòng Tài
chính Kế toánHĐTV