1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi

22 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN MỘT: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LÒ HƠI.

  • I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ LÒ HƠI.

  • 1. Khái niệm lò hơi.

  • Lò hơi là thiết bị tạo ra hơi nước bão hòa hoặc hơi nước quá nhiệt. Hơi nướcquá nhiệt dùng để làm nguồn năng lượng cung cấp cho các thiết bị quay (rotatedevice) tại các nhà máy sản xuất công nghiệp như turbine truyền động bơm hoặc máy nén...hay dẫn động các turbine để quay các máy phát điện. Bên cạnh việc tạo ra động năng, hơi nước quá nhiệt này còn có thể sử dụng trong một vài ứng dụngkhác như làm khô sản phẩm hay gia nhiệt chất xúc tác….

  • Cấu tạo chung của lò hơi:

  • Hệ thống cung cấp nhiên liệu và đốt cháy nhiên liệu: Trong lò hơi thủ công, gồm có cửa cấp nhiên liệu, ghi lò, buồng lửa; trong lò ghi xích gồm có phễu than, ghi xích, buồng lửa; trong lò hơi đốt than phun gồm có hệ thống chế biến và cấp than, vòi phun nhiên liệu và buồng lửa.

  • 2. Phân loại lò hơi.

  • 3. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của các dạng lò hơi.

    • 3.1. Lò hơi công nghiệp loại ghi xích.

    • 3.2. Lò hơi đốt than phun có bao hơi.

    • 3.3. Lò đốt than phun trực lưu.

    • Lò hơi trục lưu có môi chất chuyển động cưỡng bức. cấu tạo của lò hơi trục lưu được chỉ ở hình 1.5. Đặc điểm làm việc của nó là môi chất làm việc một chiều, từ lúc vào ở trạng thái nước cấp tới lúc ra ở trạng thái hơi quá nhiệt có thông số quy định. Lò hơi trục lưu ra đời vào năm 1925-1930.

    • 3.4. Lò hơi tầng sôi tuần hoàn.

    • Gió cấp 1 có áp suất cao tiêu tốn nhiều năng lượng.

    • 3.5. Lò hơi đốt dầu, khí.

  • II. VẬN HÀNH LÒ HƠI.

  • 1. Khái niệm chung về vận hành.

  • 2. Các chế độ vận hành lò hơi.

    • 2.1. Khởi động lò.

  • Khởi động lò là chế độ vận hành đưa lò từ trạng thái nguội dần vào trạng thái hoạt động bình thường. Trước khi khởi động lò hơi, nhân viên vận hành cần có những thao tác chuẩn bị khởi động như: kiểm tra nguồn, kiểm tra nhiên liệu đầu vào, nước cấp, các van đóng cắt, dụng cụ đo, thiết bị phụ trợ….

  • Khi khởi động nhân viên vận hành lần lượt cấp điện cho lò, cấp nhiên liệu và nước vào lò, mở van xả khí, đóng van cấp hơi chính, mở quạt thông gió,…, nhóm lò, cấp không khí vào lò,…. Khi lò bắt đầu đạt các thông số áp suất, nhiệt độ yêu cầu thì đóng van xả khi, mở van cấp hơi,…

    • 2.2. Vận hành ổn định

  • là chế độ mà giá trị của các thông số xác định trạng thái làm việc của lò hơi không thay đổi (lệch không nhiều so với giá trị trung bình) trong một thời gian dài. Trong chế độ làm việc ổn định thì quan hệ giữa các thông số ra và vào được thể hiện qua các đặc tính tĩnh. Trong chế độ này nhân viên vận hành phải thường xuyên theo dõi các chỉ số như thông số hơi, mức nước, áp suất…thông qua các thiết bị theo dõi, thiết bị đo.

    • 2.3. Chế độ làm việc thay đổi.

  • Chế độ làm việc thay đổi là chế độ mà lò hơi vận hành với công suất hơi khác nhau theo yêu cầu phụ tải thay đổi bằng cách điều chỉnh lưu lượng hơi, điều chỉnh nhiên liệu, nước cấp. Sau đó, lò hơi lại quay lại chế độ vận hành ổn định theo các thông số đã thay đổi.

    • 2.4. Ngừng lò và ngừng lò khẩn cấp.

  • Ngừng lò bình thường: là chế độ vận hành giảm dần các thông số cấp về mức 0. Các thông số thay đổi lần lượt theo thứ tự giảm nhiên liệu, không khí cấp, giảm lưu lượng nước cấp, giảm tải, đóng dần van cấp hơi. Khi đã giảm gần hết các thông số tiếp đến phải mở van xả khí, sau một thời gian, đóng van này lại và giảm dần tốc độ quạt hút khói.

  • Ngừng lò khẩn cấp: là chế độ vận hành gặp các sự cố nghiêm trọng, buộc lò phải dừng gần như lập tức, tránh gây hậu quả nghiêm trọng. Khi dừng lò khẩn cấp, nhân viên vận hành lần lượt bấm chuông báo động, ngưng hệ thống cấp nhiên liệu và quạt cấp gió đồng thời đóng van cấp hơi chính.

  • 3. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật vận hành lò hơi.

  • 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong vận hành lò hơi.

    • 4.1. Giải pháp kỹ thuật và quản lý vận hành.

  • Xây dựng kế hoạch và đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc quy trình duy tu bảo dưỡng thiết bị công nghệ nhằm đảm bảo bảo tuổi thọ và hiệu suất của thiết bị công nghệ.

    • 4.2. Giải pháp kỹ thuật công nghệ chủ yếu.

      • 4.2.1. Hiệu suất lò và vận hành kinh tế.

  • - Bộ hâm nước và bộ sấy không khí: Các dàn ống làm việc ở điều kiện nhiệt độ thấp, cho nên nhiệt độ kim loại thấp ít nguy hiểm. Vấn đề quan trọng cần quan tâm là sự ăn mòn kim loại do gỉ và mài mòn bề mặt ống do bụi trong khói thải. Ngoài ra khi đốt nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn kim loại ở nhiệt độ thấp (đặc biệt bộ phận sấy không khí). Nhiệt độ khói thải luôn phải giữa cao hơn nhiệt độ điểm đọng sương khoảng 100C.

    • 4.2.2. Giảm tổn thất lò hơi.

    • 4.2.3. Giảm tổn thất nhiệt thải lò.

  • PHẦN HAI: CHUYÊN ĐỀ LÒ HƠI TẦNG SÔI TUẦN HOÀN.

  • I. KHỞI ĐỘNG LÒ

  • 1. Kiểm tra và chuẩn bị.

    • 1.1. Kiểm tra.

      • 1.1.1. Hệ thống gió.

      • 1.1.2. Hệ thống nước và hơi.

      • 1.1.3. Hệ thống cấp than, thải xỉ, khử bụi.

      • 1.1.4. Buồng lò.

    • 1.2. Chuẩn bị.

  • 2. Khởi động lò.

  • II. VẬN HÀNH LÒ HƠI Ở CHẾ ĐỘ ỔN ĐỊNH.

  • III. NGƯNG LÒ.

  • 1. Ngưng lò bình thường.

  • 2. Ngưng lò tạm thời.

  • 3. Ngưng lò khẩn cấp.

    • 3.1. Một số trường hợp nên ngưng lò khẩn cấp.

    • 3.2. Thao tác ngừng lò khẩn cấp

  • IV. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG LÒ.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 04/07/2021, 04:44

w