1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su (hevea brasiliensis) tại tỉnh lai châu

191 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

    • Đặc điểm một số yếu tố khí tượng tỉnh Lai Châu

    • Diện tích theo từng cấp độ cao tỉnh Lai Châu

    • Diện tích và phân bố các loại đất theo đai độ cao tỉnh Lai Châu

    • Diện tích và phân bố các loại đất theo cấp độ dốc ở Lai Châu

    • Một số tính chất hóa tính đất dưới các mô hình rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

  • Diện tích cao su theo năm trồng tại tỉnh Lai Châu

    • Diện tích cao su theo giống tại tỉnh Lai Châu

    • Phân bố diện tích cao su theo đơn vị hành chính tỉnh Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su tại các lâm phần rừng trồng cao su ở Lai Châu

    • Sản lượng mủ một số giống cao su tại các lâm phần rừng trồng cao su ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các mức nhiệt độ bình quân năm khác nhau ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các mức lượng mưa bình quân năm khác nhau ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các đai độ cao khác nhau ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các cấp độ dốc khác nhau ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các cấp độ dày tầng đất khác nhau ở Lai Châu

    • Sinh trưởng một số giống cao su theo các nhóm loại đất chính ở Lai Châu

    • Bảng phân tích tương quan

    • Bảng tiêu chí phân cấp lập địa

  • DANH MỤC HÌNH

    • Tương quan giữa độ ẩm bình quân với sinh trưởng D1.0 của cao su

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của luận án

    • 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án

      • 2.1. Ý nghĩa khoa học

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

      • 3.1. Về lý luận

      • 3.2. Về thực tiễn

    • 4. Những đóng góp mới của luận án

    • 5. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Bố cục của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1. Khái niệm lập địa

      • 1.1.2. Nghiên cứu về sinh trưởng và sản lượng cây rừng

      • 1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng, năng suất cây rừng và sản lượng mủ cây cao su

    • 1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2.1. Nghiên cứu về lập địa

      • 1.2.2. Nghiên cứu về sinh trưởng và sản lượng cây rừng

      • 1.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng, năng suất cây rừng

    • 1.3. Nghiên cứu về cây cao su

      • 1.3.1. Xuất xứ và quá trình di nhập

      • 1.3.2. Đặc điểm thực vật học

      • 1.3.3. Đặc điểm sinh thái và yêu cầu về lập địa [62], [101]

      • 1.3.4. Sinh trưởng và sản lượng mủ cao su

      • 1.3.5. Ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ cao su

    • 1.4. Một số kết luận

      • 1.4.1. Kết luận chung

      • 1.4.2. Những vấn đề tồn tại

      • 1.4.3. Những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ luận án

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.1.1. Đặc điểm một số yếu tố lập địa tại tỉnh Lai Châu

    • - Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình, lượng mưa trung bình;

    • - Đặc điểm địa hình: Độ cao, độ dốc;

    • - Đặc điểm điều kiện đất: Điều kiện hình thành đất, đặc điểm các nhóm đất và loại đất, độ dày tầng đất, đặc điểm một số tính chất lý hóa tính đất.

      • 2.1.2. Nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng mủ cao su tại tỉnh Lai Châu

      • 2.1.3. Ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

      • 2.1.4. Bước đầu phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng cao su trên đất lâm nghiệp tại tỉnh Lai Châu

      • 2.1.5. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng cây cao su trên đất lâm nghiệp tại tỉnh Lai Châu

      • - Quy hoạch đất trồng cao su;

      • - Chọn giống;

      • - Giải pháp kỹ thuật.

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận

      • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

      • 2.2.2.2. Điều tra ngoại nghiệp

      • c) Ảnh hưởng của các yếu tố lập địa đơn lẻ đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

      • d) Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ cao su tại tỉnh Lai Châu

      • đ) Bước đầu phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng cao su trên đất lâm nghiệp tại tỉnh Lai Châu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Đặc điểm một số yếu tố lập địa tại tỉnh Lai Châu

      • 3.1.1. Đặc điểm khí hậu

      • 3.1.2. Đặc điểm địa hình

        • Bảng 3.2. Diện tích theo từng cấp độ cao tỉnh Lai Châu

      • 3.1.2.3. Độ dày tầng đất

      • 3.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng

        • Bảng 3.5. Diện tích và phân bố các loại đất theo đai độ cao tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.7. Một số tính chất hóa tính đất dưới các mô hình rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

    • 3.2. Tình hình sinh trưởng của cao su tại tỉnh Lai Châu

      • 3.2.1. Thực trạng gây trồng và phát triển

  • Bảng 3.8. Diện tích cao su theo năm trồng tại tỉnh Lai Châu

    • Bảng 3.9. Diện tích cao su theo giống tại tỉnh Lai Châu

    • Bảng 3.10. Phân bố diện tích cao su theo đơn vị hành chính tỉnh Lai Châu

    • 3.2.2. Sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

      • Bảng 3.11. Sinh trưởng một số giống cao su tại các lâm phần rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

      • Bảng 3.12. Sản lượng mủ một số giống cao su tại các lâm phần rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

    • 3.3. Ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng của rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu

      • 3.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đơn lẻ đến sinh trưởng của rừng trồng cao su

        • Bảng 3.13. Sinh trưởng một số giống cao su theo các mức nhiệt độ bình quân năm khác nhau tại tỉnh Lai Châu

      • Độ ẩm của không khí cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự hấp thu dinh dưỡng của cây cao su. Theo quy luật thông thường, sự hấp thu dinh dưỡng tăng khi độ ẩm không khí tăng. Nếu thiếu ẩm thì mặt đất và cây trồng đều tăng cường thoát hơi nước dẫn đến cây bị khô héo cằn cỗi, ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây trồng. Độ ẩm của không khí và đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi.

      • Ẩm độ không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng của cao su là trên 75%. Từ kết quả tổng hợp và tính toán về độ ẩm bình quân và sinh trưởng D1.0 bình quân, đề tài đã xác lập tương quan của hai chỉ tiêu này như hình 3.19.

      • Hình 3.20. Tương quan giữa độ ẩm bình quân với sinh trưởng D1.0 của cao su

        • Bảng 3.14. Sinh trưởng một số giống cao su theo các mức lượng mưa bình quân năm khác nhau tại tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.15. Sinh trưởng một số giống cao su theo các đai độ cao khác nhau tại tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.16. Sinh trưởng một số giống cao su theo các cấp độ dốc khác nhau tại tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.17. Sinh trưởng một số giống cao su theo các cấp độ dày tầng đất khác nhau tại tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.18. Sinh trưởng một số giống cao su theo các nhóm loại đất chính tại tỉnh Lai Châu

      • Kết quả thiết lập các liên hệ giữa một số yếu tố lập địa đơn lẻ tới sinh trưởng và sản lượng mủ của cao su trên đây phù hợp với các nghiên cứu trước đó về ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và năng suất cây rừng. Trên thực tế, các yếu tố đơn lẻ thường không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và sản lượng cây rừng. Ví dụ, về yếu tố độ cao, thường thì độ cao càng lớn thì sinh trưởng của cây càng kém, nhưng nếu ở vị thấp thì chưa chắc cây trồng đã sinh trưởng tốt, vì có thể ở vị trí thấp nhưng độ dốc lại lớn thì cây cũng không thể sinh trưởng tốt được. Do đó, tương quan giữa sinh trưởng và sản lượng mủ với các yếu tố lập địa đơn lẻ thường là thấp vì chúng bị nhiễu bởi các nhân tố khác. Tuy nhiên, việc xác định nhân tố đơn lẻ là cần thiết, nhằm mục đích xác định dạng liên hệ khi đưa vào phương trình tổng hợp.

      • 3.3.2. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ cao su tại tỉnh Lai Châu

        • Bảng 3.20. Bảng phân tích tương quan

    • 3.4. Bước đầu phân vùng lập địa thích hợp trồng rừng cao su trên đất lâm nghiệp tại tỉnh Lai Châu

      • Bảng 3.21. Bảng tiêu chí phân cấp lập địa

      • Bảng 3.22. Diện tích các cấp lập địa thích hợp tại tỉnh Lai Châu

    • 3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển cây cao su tại tỉnh Lai Châu

      • 3.5.1. Quy hoạch đất trồng cao su

      • 3.5.2. Chọn lập địa trồng cao su

      • 3.5.3. Chọn giống

      • 3.5.4. Giải pháp kỹ thuật

      • 3.5.4.1 Những giải pháp bảo vệ đất và nước

      • 3.5.4.2. Những giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học

  • Chương 4

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

      • (1) Lai Châu là một tỉnh có khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Nhiệt độ trung bình năm là 23,79 0C. Lượng mưa bình quân tháng từ 22,5 mm vào tháng 2 đến 467,2 mm vào tháng 7; lượng mưa trung bình năm là 2.187,3 mm; độ ẩm trung bình năm là 82,06%. Độ cao trung bình phổ biến từ 600-800 m với diện tích 175.176 ha, tiếp đó là độ cao từ 400-600 m và 800-1.000 m với diện tích lần lượt là 142.569,16 ha và 143.619 ha. Độ dốc phổ biến nhất là từ 20 - 300 có diện tích 454.475ha, chiếm 57,1% tổng diện tích; độ dốc dưới 80 chỉ có 10.375ha, chiếm 1,3% tổng diện tích tự nhiên, tập trung nhiều nhất ở huyện Tân Uyên (3.000ha). Trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 7 nhóm đất với 17 loại đất chính.

      • (2) Tỉnh Lai Châu chính thức trồng cao su đại điền từ năm 2008 - 2016 với tổng diện tích là 13,879.9 ha. Các giống cao su chủ yếu được trồng ở Lai Châu là RRIV 124, RRIC 121, IAN 873, VNg 77-2, VNg 77-4, và RRIM 600. Giống RRIV 124 có diện tích lớn nhất với 4,016.6 ha, chiếm 28,9% tổng số các giống; tiếp đến là RRIC 121 với 2.444,5 ha, chiếm 17,6%; IAN 873 là 1.566,4 ha, chiếm 11,3%; RRIM 600 là 1,544.8 ha, chiếm 11,1%; Bước đầu đề tài đánh giá có 4 giống cao su: RRIV124, VNg 77-4, VNg 77-2, và IAN873 có các chỉ tiêu sinh trưởng vượt so với trung bình quần thể từ 102,5 - 110,4% về D1.0, từ 101,4 - 104,0% về Hvn. Năng suất mủ của các giống cao su mở cạo năm đầu tiên đạt bình quân 2,48kg mủ khô/cây, tương ứng 0,976 tấn mủ khô/ha, với tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn cạo bình quân là 85,9%. Bước đầu đánh giá có 4 giống IAN873, VNg 77-4, RRIM600, và RRIV124 có năng suất mủ khô bình quân/cây vượt tư 104,4 - 115,3% so với năng suất mủ khô của trung bình quân thể.

      • của cao su tuy nhiên không lớn. Liên hệ giữa sinh trưởng đường kính với tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng của lập địa ở mức tương đối chặt.

      • (4) Lập địa cấp I là lập địa thích hợp nhất để gây trồng và phát triển cao su, với diện tích tiềm năng trên toàn tỉnh là 99.154 ha, chiếm 14,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Lai Châu, nhiều nhất là huyện Mường Tè với 37.894 ha, ít nhất là TP. Lai Châu với 81ha; Xây dựng được bảng tra cấp lập địa theo những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng D1.0. Từ bảng tra cấp lập địa có thể dự đoán được D1.0 và sản lượng mủ ở các cấp lập địa cụ thể, từ đó có thể đưa ra quyết định lập kế hoạch trồng cao su cùng với việc lựa chọn những giải pháp kỹ thuật áp dụng thích hợp với các cấp lập địa đó.

      • và đề xuất 11 giải pháp kỹ thuật để canh tác bền vững cao su trên đất dốc ở Lai Châu, trong đó có 8 giải pháp tăng cường bảo vệ đất và nước và 3 giải pháp tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học.

    • 4.2. Tồn tại

    • 4.3. Khuyến nghị

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt:

    • Tiếng Anh:

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 4. Diện tích và phân bố các loại đất theo đơn vị hành chính huyện/TP tỉnh Lai Châu năm 2018

  • Phụ lục 5. Bảng tra cấp lập địa và tiềm năng sinh trưởng của cao su tại tỉnh Lai Châu

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Nội dung

Ngày đăng: 03/07/2021, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w