1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế Toán chi phí Giá thành trong doanh nghiệp Xây Lắp - Luận văn thạc sĩ

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Đây là ngành thực hiện quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, khôi phục, hiện đại hóa các công trình xây dựng như nhà máy, xí nghiệp, đường xá, cầu cống, nhà cửa… nhằm phục vụ sản xuất và đời sống xã hội.

  • Trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động XDCB được đảm nhiệm bởi các đơn vị chuyên về thi công xây lắp (gọi chung là đơn vị xây lắp) thông qua các hợp đồng giao nhận thầu xây lắp. Cũng như mọi đơn vị sản xuất vật chất khác, các đơn vị xây lắp cũng cần phải đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc tổ chức công tác kế toán là ghi chép, phản ánh, tính toán, tập hợp được tất cả chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và đã kết tinh vào công trình từ đó tính được giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm đặc trưng khác biệt với các ngành sản xuất vật chất khác. Vì vậy, để thực hiện tốt các mục tiêu trên thì việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng ở đơn vị xây lắp phải phù hợp với những đặc điểm riêng của ngành.

  • Các công trình xây lắp có tính đơn chiếc theo đơn đặt hàng, có yêu cầu về thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật ; mục đích, địa điểm xây dựng khác nhau nên nội dung, kết cấu chi phí để thi công cũng khác nhau.

  • Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện đối với từng công trình riêng biệt. Sản xuất xây lắp được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng nên ít phát sinh chi phí trong lưu thông.

  • Các công trình xây lắp thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, trong quá trình thi công chưa tạo ra sản phẩm nhưng lại sử dụng nhiều yếu tố đầu vào. Vì vậy, khi lập kế hoạch xây dựng phải tính đến các yêu cầu về tiền vốn, vật tư, nhân công, đồng thời quản lý, theo dõi quá trình thi công một cách chặt chẽ, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố trên.

  • Mỗi sản phẩm xây lắp thường cố định tại địa điểm xây dựng vì thế nơi tiến hành thi công xây lắp cũng luôn thay đổi theo mỗi công trình do đó, sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết như chi phí điều động nhân công, máy thi công, xây dựng các công trình tạm phục vụ công nhân và thi công, chuẩn bị mặt bằng và khôi phục lại sau thi công… kế toán phải tính toán chính xác và phân bổ hợp lý các chi phí này.

  • Hoạt động xây lắp thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện tự nhiên do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ bởi vậy trong quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, Kế toán phải chọn những phương pháp hợp lý để xác định những chi phí thời vụ và những khoản thiệt hại đúng đắn, nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.

  • Hoạt động xây lắp được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng xây dựng đã được kí kết giữa nhà đàu tư và nhà thầu. Trong đó, giá trị thanh toán và các điều kiện thi công cũng như các điều kiện khác được ghi trong hợp đồng. Do đó, sản phẩm xây lắp xác định trước giá trị và được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư. Trong hoạt động xây lắp cơ chế khoán đưuọc áp dụng rộng rãi với nhiều hình thức khác nhau như: khoán gọn công trình, khoán theo từng hạng mục chi phí khoán theo từng công việc cụ thể ….. vì vậy, quá trình quản lý cần phải xác định được bên giao khoán, bên nhận khoán, cần có hợp đồng giao khoán cụ thể đảm bảo thi công đúng yêu cầu kỹ thuật.

  • Sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng có thể phát sinh chi phí bảo hành. Vì vậy trong dự toán của tất cả các công trình, hạng mục công trình phải bao gồm cả chi phí bảo hành ……Do xây lắp là một ngành sản xuất vật chất có những đặc trưng riêng biệt như trên nên việc tổ chức kế toán của đơn vị xây lắp vừa phải đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu về kế toán của một đơn vị sản xuất vừa phải phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình nhằm thực hiện tốt nhất chức năng của kế toán, giúp đơn vị hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh.

  • 1.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp xây lắp.

  • Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp phổ biến theo phương thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp( đội, xí nghiệp), nếu việc hạch toán chi phí giá thành sản phẩm của các loại hình doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm quy trình máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất ra thành phẩm, thì trong doanh nghiệp xây lắp được tính cụ thể với từng công trình và hạng mục công trình. Trong đó , theo phương thức khoán gọn bao gồm đầy đủ các loại chi phí: chi phí NVL , CCDC, chi phí tiền lương, chi phí thi công và chi phí chung cho bộ phận khoán. Ngoài ra còn có phương thức khoán theo từng khoản mục chi phí.

  • Do đặc thù về tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp dẫn tới việc tổ chức quản lý trong doanh nghiệp xây lắp cũng có những đặc thù riêng, việc quản lý trong doanh nghiệp xây lắp cũng được phân chia theo từng công trình và hạng mục công trình mà không bao gồm toàn bộ các công trình trong doanh nghiệp.

  • Từ tất cả những lý do trên, có thể khẳng định tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách đúng, đủ, hợp lý là rất cần thiết trong công tác quản lý chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp.

  • Kế toán là bộ phận chính giúp nhà quản lý nắm được các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm thực tế của từng công trình, hạng mục công trình giúp nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, các dự toán chi phí; tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để có các quyết định, biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm thực hiện tốt mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

  • Vì vậy Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

    • Khai thác, xử lí và cung cấp nước.

    • Thoát nước và xử lí nước thải.

    • Xây dựng công trình công ích.

    • Phá dỡ.

    • Chuẩn bị mặt bằng( không bao gồm dò mìn và các loại tương tự tại mặt bằng xây dựng).

    • Lắp đặt hệ thống điện.

    • Thiết bị cơ-điện công trình dân dụng và công nghiệp.

    • Khảo sát trắc địa công trình.

    • Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện loại công trình san nền và dân dụng.

    • Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện loại công trình dân dụng và công nghiệp.

    • Thiết kế công trình thủy lợi, thủy điện.

    • Khai thác và thu gom than bùn.

    • Khai thác khoáng hóa chất và khoáng phân bón.

    • Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.

    • Khai thác quặng bô xít.

    • Khai thác quặng sắt.

    • Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng công trình cửa như đường thủy, bến cảng và các công trình trên sông, các cảng du lịch, cửa cống, đê và đập.

    • Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.

    • Kinh doanh máy móc, thiết bị dân dụng, công nghiệp, vật liệu xây dựng.

    • Đào tạo chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng( Doanh nghiệp chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép)

    • Dịch vụ xử lí chống mối, chống thấm và các tác nhân sinh hóa gây ảnh hưởng tới công trình( không bao gồm biện pháp xông hơi khử trùng).

    • Dịch vụ đánh giá tác động môi trường.

    • Dịch vụ thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật.

    • Dịch vụ tư vấn đầu tư( không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính kế toán, kiểm toán, thuế), tư vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi, lập hồ sơ mời thầu, phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu các công trình xây dựng( chỉ hoạt động trong phạm vi chứng chỉ hành nghề đã đăng kí kinh doanh).

    • Thiết kế công trình đường bộ.

    • Ngoài ra còn một số dịch vụ khác như : khảo sát thiết kế xây dựng công trình điện dân dụng, thiết kế đường dây trạm biến áp…..

  • Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: Công ty Cổ phần sông đà HTC áp dụng phương thức tự làm, không thực hiện bất kỳ một phương thức khoán nào, do đó có ảnh hưởng trực tiếp đến các phương thức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .

  • Đặc Điểm Tổ chức công tác kế toán

  • Tổ chức bộ máy kế toán

  • Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.

    • Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Nhật ký chung

    • Công tác kế toán của công ty được tiến hành và thực hiện trên máy vi tính đã được cài đặt chương trình phần mềm kế toán chuyên dụng theo nguyên lý kế toán kèm theo quyết định số 200/2014/TT-BTC và các chuẩn mực kế toán của Bộ tài chính. Chương trình này hướng dẫn về cách mở các tài khoản theo dõi tình hình SXKD bộ phận hạch toán quản lý các đối tượng công nợ phải thu, phải trả. Chương trình được mã hoá các đối tượng kế toán cụ thể ở Công ty.

    • Phương pháp kế toán hàng tồn kho, thuế giá trị gia tăng và khấu hao tài sản cố định.

  • Công ty Cổ phần sông đà HTC áp dụng phương thức tự làm, không thực hiện bất kỳ một phương thức khoán nào.

  • Thời điểm tính giá thành Công trình :

  • Kế toán tại công ty Cổ phần sông đà HTC thường tiến hành việc tính giá thành vào hai thời điểm :

  • Đối với những Công trình hoàn thành trong năm, Kế toán tính giá thành vào thời điểm có biên bản nghiệm thu bàn giao hoàn thành cũng như có thanh lý hợp đồng.

  • Đối với những Công trình trong năm còn dở dang chưa hoàn thành : Kế toán tiến hành tính giá thành vào thời điểm 31/12 của năm đó chứ không căn cứ trên biên bản nghiệm thu khối lượng cũng như thời điểm ghi nhận doanh thu của công trình đó.

  • Phương pháp tính giá thành:

  • 2.3.1.1 – Cách thức mã hóa theo phần mềm Công ty Cổ phần sông đà HTC áp dụng:

  • Khi tiến hành sử dụng phần mềm Kế toán, Doanh nghiệp cần tiến hành rất nhiều công việc trong đó việc xây dựng các danh mục cần thiết: danh mục đơn vị cơ sở; danh mục tài khoản, tiểu khoản; danh mục khách hàng; danh mục nhà cung cấp, danh mục vụ công việc (công trình, đề án, hợp đồng…); danh mục kho hàng; danh mục vật tư hàng hóa; danh mục thuế suất; … và quan trọng là phải xác định được cách thức mã hóa của từng danh mục.

  • *) Mã hóa Tài khoản kế toán: Việc mã hóa TK đã được nhà cung cấp phần mềm mã hóa sẵn có theo hệ thống tài khoản theo TT 200/2014/TT-BTC. Việc lựa chọn Hệ thống Tài khoản nào là theo Quyết định mà doanh nghiệp áp dụng. Danh mục tài khoản của Công ty được thể hiện một phần trong hình 2.1( phụ lục 10):

  • *) Mã hóa danh mục vật tư hàng hóa, công trình, khách hàng, nhà cung cấp…: các danh mục liên quan đến các đối tượng trên được doanh nghiệp tiến hành mã hóa theo cách dễ nhớ, dễ hiểu nhất; Kế toán của Công ty lựa chọn cách mã hóa dựa trên tên của vật tư hàng hóa, công trình, khách hàng.

  • Ví dụ: - Vật tư là dầu diesel được doanh nghiệp mã hóa thành “DIESEL”, thép phi 10 – 20 được mã hóa thành “THEP10-20”.

  • - Nhà cung cấp tên: công ty TNHH P&P Hưng Yên được mã hóa thành “P&P”;

  • - Các khoản mục chi phí được mã hóa theo danh mục trong hình 2.2 – phụ lục 11

  • - Kho của công ty được đặt tên là Kho công ty và được mã hóa thành “CTY”, danh mục kho được thể hiện trong hình 2.3- phụ lục 12.

  • - Tên công trình là Café RC SamWoo 2015 – Hạng mục bê tông cốt thép nhà RC 2013 5 được mã hóa thành: “CAFÉ RC SAMWOO 2015”. Danh mục tên công trình được thể hiện trên phần mềm như hình 2.4 Phụ lục 13

  • 2.2.3.2 – Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

  • Ô thành tiền: 8.061.625. Bấm “ghi” để lưu.

  • Bấm “ghi” để lưu.

  • Thành tiền: 7 098 636. Bấm “ghi” để lưu. Phần mềm tự động đẩy số liệu lên các sổ:

  • Bấm “ghi” để lưu.

  • 2.2.3.5 – Kế toán chi phí sản xuất chung.

  • + Ô diễn giải:diễn giải lý do cụ thể khoản mục chi phí . Bấm “ghi” để lưu.

  • 2.2.3.6 Tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp toàn công ty

  • Phương pháp tính giá thành của Công ty không căn cứ trên bất kỳ một phương pháp nào đã nêu ở chương 1. Mà Công ty chủ yếu tính giá thành của công trình xây lắp căn cứ trên doanh thu thực tế của Công trình đó (được ghi nhận theo nguyên tắc dòng tiền về) cũng như lợi nhuận đòi hỏi của công ty đó trong năm chứ không dựa trên căn cứ đánh giá sản phẩm dở dang của công trình đó. Cụ thể :

  • Giả sử đối với Công trình Cafe RC SamWoo 2015 – Công tác Bê tông cốt thép nhà Cafe 2015, Kế toán dựa trên Doanh thu của Công trình đó trong năm 2015 (khoản doanh thu trên được ghi nhận trên cơ sở dòng tiền về, việc ghi nhận doanh thu tại 1 thời điểm không tương ứng với việc ghi nhận giá vốn tại thời điểm đó).

  • Doanh thu ghi nhận theo dòng tiền về đối với công trình này đạt được là: 2,394,424,749 đồng.

  • Kế toán căn cứ trên cơ sở lợi nhuận dự kiến cần đạt được của Công ty để căn cho công trình nãy lãi trước thuế thu nhập doanh nghiệp vào khoảng : 212.000.000 đồng

  • Giá vốn công trình cần kết chuyển là: 2,182,424,749 đồng.

  • Từ đó kế toán mới lấy tỷ lệ 50% để làm tỷ lệ kết chuyển giá vốn dự kiến.

  • Kế toán điền 50% lên bảng tổng hợp kết chuyển giá vốn công trình, tuy nhiên do bảng theo dõi dài nên em chỉ xin trích các thông tin trên bảng liên quan đến công trình đang lấy ví dụ.

  • Giá thành Công trình Cafe RC SamWoo 2015– Công tác Bê tông cốt thép nhà Cafe 2013 là : 2,182,424,749 đồng.

  • Giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty Cổ phần Sông đà HTC được kết chuyển như sau :

  • Kế toán lập bút toán kết chuyển giá thành từ TK 154 sang TK 632 với tổng giá trị kết chuyển là : 2,182,424,749 đồng.

  • Nợ TK 632 : 2,182,424,749

  • Có TK154: : 2,182,424,749

  • 3.1.2 – Nhược điểm

  • Tuy nhiên, do đội ngũ kế toán của công ty còn khá trẻ kinh nghiệm ít và không hiểu được một cách tường tận diễn biến thi công trên công trường cũng như cập nhật chậm tiến độ thi công nên trong công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Sông Đà HTC không thể tránh khỏi những hạn chế cần khắc phục.Sau đây em xin chỉ ra một số nhược điểm em đã nhận biết còn tồn tại trong suốt quá trình thực tập ở đây như sau:

  • Ô thành tiền: 1045455. Bấm “ghi” để lưu. Phần mềm tự động đẩy số liệu lên các sổ, sau khi kiết xuất sổ ra excel

  • Từ màn hình nhập liệu chọn phiếu kế toán khác, trong sheet chi tiết chứng từ Kế toán điền số liệu vào ô như sau

  • + Ô ngày ghi sổ: 31/12/2015

  • + Ô số Ct: PK12/0160

  • + Ô lý do: Kết chuyển giá vốn công trình Café RC SamWoo.

  • + Dòng 1: ô TK nợ: 632, Ô TK có: 154, Ô Mã KM: KM01, ô Mã Ct, sp: CAFÉ RC SAMWOO 2015, ô Thành tiền: 429037503.

  • + Dòng 2: ô TK nợ: 632, Ô TK có: 154, Ô Mã KM: KM02, ô Mã Ct, sp: CAFÉ RC SAMWOO 2015, ô Thành tiền: 1181836468.

  • + Dòng 3: ô TK nợ: 632, Ô TK có: 154, Ô Mã KM: KM03, ô Mã Ct, sp: CAFÉ RC SAMWOO 2015, ô Thành tiền: 275614291.

  • + Dòng 4: ô TK nợ: 632, Ô TK có: 154, Ô Mã KM: KM04, ô Mã Ct, sp: CAFÉ RC SAMWOO 2015, ô Thành tiền: 309307441

  • Bấm “ghi” để lưu.

Nội dung

Ngày đăng: 02/07/2021, 17:49

w