1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam

103 396 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HT1 : Hoàng Thạch 1HT2 : Hoàng Thạch 2DC1 : Dây chuyền 1DC2 : Dây chuyền 2SX : Sản xuấtSP : Sản phẩmTSCĐ : Tài sản cố địnhTK : Tài khoản

CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếpCPSXC : Chi phí sản xuất chungBHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tếKPCĐ : Kinh phí công đoànK/c : Kết chuyển

DDĐK : Dở dang đầu kỳDDCK : Dở dang cuối kỳXM : Xi măng

KKĐK : Kiểm kê định kỳ

CPKHTSCĐ : Chi phí khấu hao tài sản cố địnhCPNVPX : Chi phí nhân viên phân xưởngCPCCDC : Chi phí công cụ dụng cụ KHCB : Khấu hao cơ bản

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Chứng từ 2.1: Phiếu xuất kho số 748/12 47

Chứng từ 2.2: Phiếu xuất kho số 524/12 57

Chứng từ 2.3: Phiếu xuất kho số 658/12 59

Chứng từ 2.4: Phiếu chi tiền mặt số 623

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung

Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty xi măng Hoàng Thạch

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng tại công ty xi măng Hoàng Thạch

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xi măng Hoàng Thạch

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Sơ đồ 2.5: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Chi phí sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn phát triển, đứng vững trên thị trường cần phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý và đặc biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Biết quản lý tốt chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sẽ tạo ra cho mình một lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường Để thực hiện được điều này, bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, các doanh nghiệp cần có những biện pháp sử dụng kết hợp có hiệu quả các nguồn lực, các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất phải được cung cấp chính xác, nhanh chóng, kịp thời để doanh nghiệp có thế nắm bắt được những cơ hội cũng như thách thức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc xây dựng, hoàn thiện mô hình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đáp ứng nhu cầu quản lý và làm cơ sở ra các quyết định trong tương lai của doanh nghiệp.

Công ty xi măng Hoàng Thạch là một doanh nghiệp sản xuất lớn, phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên

em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hoàng Thạch”.

Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của bác kế toán trưởng và các

Trang 6

cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty và thầy Nguyễn Hữu Ánh, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp bao gồm những nội dung:

Phần 1: Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmPhần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại công ty xi măng Hoàng Thạch

Phần 3: Một số kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hoàng Thạch.

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu nhưng do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế Em rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo, của bác kế toán trưởng và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán cũng như sự góp ý của các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I

Trang 7

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Các chi phí phát sinh trong quá trình này được gọi là chi phí sản xuất.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ sản phẩm Thực chất, chi phí là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành.

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.

Chi phí sản xuất có nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về nội dung và tính chất, công dụng, vai trò…trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau Mỗi cách phân loại chi phí đều đáp ứng một mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh…ở các góc độ khác nhau Vì vậy, các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí và giá thành sản phẩm.

• Phân loại theo yếu tố chi phí

Trang 8

Theo phương pháp phân loại này thì thông tin về chi phí được cung cấp một cách cụ thể nhằm phục vụ cho quá trình xây dựng, phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí Các yếu tố chi phí được chi tiết thành:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng: giá trị của nhiên liệu, động lực được sử dụng trong kỳ, không bao gồm số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.

- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: là tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên.

- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ những chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa

phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

• Phân loại theo khoản mục chi phí:

Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được chia

Trang 9

thành các khoản mục:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

-Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.

-Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

• Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

Mục đích của cách phân loại này là cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp Theo cách phân loại này thì chi phí được phân thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động Biến phí tính cho một đơn vị thì ổn định, không thay đổi Biến phí có hai đặc điểm: + Tổng các biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.

+ Biến phí đơn vị giữ nguyên không đổi khi sản lượng thay đổi.

- Chi phí cố định (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi giữa khối lượng sản xuất tối thiểu và khối lượng sản phẩm tối đa

Trang 10

mà doanh nghiệp dự định sản xuất Định phí có hai đặc điểm:

+ Tổng định phí giữ nguyên khi sản lượng thay đổi trong phạm vi phù hợp.

+ Định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thay đổi

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố biến phí và định phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức độ đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí Như vậy, chỉ có các khoản mục sản xuất chung mới có đặc điểm hỗn hợp.

• Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và theo đối tượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này thì chi phí được phân thành:

- Chi phí trực tiếp: là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp như một sản phẩm, ở một phân xưởng sản xuất, một đại lý.

- Chi phí gián tiếp: là chi phí chung hay chi phí kết hợp không có liên quan đến hoạt động cụ thể nào, mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động Do vậy, để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng phương pháp phân bổ.

1.1.1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

∗ Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng sản xuất, tổ, đội…

Nơi chịu chi phí: sản phẩm, công việc do doanh nghiệp đang sản xuất công trình, hạng mục công trình…

Để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cần căn cứ vào các cơ

Trang 11

- Đặc điểm quy tình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức tạp Đối với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm quá trình sản xuất (nếu sản xuất một loại sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm(nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm) Đối với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm…- Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất

hàng loạt với khối lượng lớn Đối với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết

- Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở các góc độ khác nhau, ngược lại, nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.

• Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí.

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp:

- Phương pháp trực tiếp: phương pháp này được dùng để tập hợp những chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất thường được áp dụng

Trang 12

để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trinh sản xuất sản phẩm.

- Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp không xác định được mức chi phí cho từng đối tượng riêng biệt trong quá trình sản xuất Căn cứ vào các chứng từ, kế toán tập hợp chi phí phát sinh và tiến hành tính toán tổng số phát sinh, sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp cho từng đối tượng có liên quan.

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh và các chi phí trích trước trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Khi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm hoàn thành bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để phục vụ cho yêu cầu quản lý và công tác kế toán, giá thành được phân loại theo những tiêu thức sau:

• Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trên cơ sở sản lượng kế hoạch và chi phi kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp tính toán trước khi tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm trong một kỳ nhất định Giá thành kế hoạch được xác định trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế

Trang 13

hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ của doanh nghiệp, là căn cứ để đánh giá, so sánh, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ đó.

- Giá thành định mức: là giá thành được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Định mức chi phí được xác định trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp Giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể xác định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu giá thành và giá thành đơn vị.

• Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất Giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất được dùng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Trang 14

=++Giá thành toàn bộ

của SP tiêu thụ

Giá thành sản xuất sản phẩm

Chi phí quản lý

doanh nghiệpbán hàngChi phí Giá thành toàn bộ chỉ tính xác định và tính toán khi số sản phẩm hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

1.1.2.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

∗ Đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau:

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: đối với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Đối với sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

- Loại hình sản xuất: Đối với sản xuất đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.

- Yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh: việc xác định đối tượng tính giá thành tương tự như khi xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Tức là, với trình độ cao có thể chi tiết việc tính giá thành ở các góc độ khác nhau, với trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp.

∗ Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử đụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành

Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Trang 15

- Phương pháp trực tiếp: Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng hoăc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành.

- Phương pháp tổng cộng chi phí: Theo phương pháp này thì giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm

- Phương pháp hệ số: Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất

Bước 1: Xác định tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Bước 2: Căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc:

= Số lượng sản phẩm i x

Hệ số quy đổi sản phẩm iSố lượng sản

phẩm gốc

Bước 3: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm gốc

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc

Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc

Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩmGiá thành đơn

vị sản phẩm i = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi sản phẩm i

- Phương pháp tỷ lệ: Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức, kế toán tính ra giá

Trang 16

thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.Giá thành thực tế đơn

vị sản phẩm từng loại =đơn vị thực tế sản phẩm từng loại Giá thành kế hoạch (định mức) x

Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành SP

Giá trị SP chính

Tổng chi phí SX phát sinh

trong kỳ

_ Giá trị SP thu

_Giá trị SP chính DDCK

Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tùy thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các phương pháp trên hoặc sử dụng kết hợp một số phương pháp với nhau.

1.1.3 Vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu

∗ Phương pháp tính giá thành định mức

Đối với các doanh nghiệp khi áp dụng phương pháp tính giá thành định mức thì việc xây dựng định mức cần phù hợp với những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình Doanh nghiệp tiến hành xây dựng hệ thống định mức phù hợp và có thể thay đổi định mức đối với từng kỳ sản xuất Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản

Trang 17

xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng cho các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức Giá thành thực tế của sản phẩm được xác định bằng cách:

Giá thành thực tế sản phẩm =

Giá thành định mức sản phẩm

Chênh lệch do thay đổi định mức

Chênh lệch so với định mức đã điều chỉnh

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thay đổi định mức chi phí cho phù hợp

∗ Phương pháp tính giá thành có phân bước

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ gồm nhiều bước nối tiếp nhau, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau

- Tính giá thành phân bước có bán thành phẩm: áp dụng đối với các doanh nghiệp có bán thành phẩm ở các bước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phương pháp hạch toán này là giá thành bán thành phẩm ở bước trước được chuyển sang bước sau và được chi tiết cho từng khoản mục chi phí, tuần tự như vậy cho đến khi tính được giá thành sản phẩm.

- Tính giá thành phân bước không có bán thành phẩm: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà bán thành phẩm ở bước trước không bán ra ngoài Theo phương pháp này kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm trong từng công đoạn sản xuất mà chỉ cần tính giá thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí sản xuất trong từng

Trang 18

bước công nghệ

∗ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách hàng Đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng Đối với các chi phí trực tiếp phát sinh cho từng đơn đặt hàng thì được hạch toán riêng cho từng đơn đặt hàng đó Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung sẽ lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp cho từng đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành tại các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng sẽ không trùng với kỳ báo cáo Những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo mà vẫn chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp cho đơn đặt hàng đó được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Những đơn đặt hàng đã hoàn thành được kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành và giá thành đơn vị cho đơn đặt hàng đó.

1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa Chi phí sản xuất là những chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất, còn giá thành sản phẩm là chi phí đầu ra của quá trình sản xuất Do vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để tính ra giá thành sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là toàn bộ những chi phí đã bỏ ra trong kỳ đó để tiến hành sản xuất sản phẩm, không tính đến những chi phí phát sinh trong kỳ trước hay kỳ sau; còn giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để hoàn thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện:Tổng giá thành

SP hoàn thành = CP SXDD đầu kỳ +

CPSX phát

sinh trong kỳ - CP SXDD cuối kỳTrong đó, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã trừ các khoản thu hồi ghi giảm chi phí.

Trang 19

1.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp 1.2.1 Trình tự hạch toán

∗ Trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩmHạch toán chi tiết chi phí sản xuất nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được chính xác, nhanh chóng Tùy theo từng đối tượng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thể được khái quát qua các bước sau:

Bước 1: Mở sổ hoặc thẻ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…) Sổ được mở chi tiết cho từng tài khoản 621, 622, 627 154, 631, 142, 242, 335, 641, 642 Căn cứ để ghi sổ kế toán chi tiết các tài khoản là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ và sổ chi tiết các tài khoản tháng trước Sổ có thể mở riêng cho từng đối tượng hoặc mở chung cho nhiều đối tượng.

Bước 2: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan cho từng đối tượng hạch toán.

Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tượng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời, lập thẻ tính giá thành sản phẩm theo từng loại sản phẩm Căn cứ để lập thẻ tính giá thành là các thẻ tính giá thành kỳ trước, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này và biên bản kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với bảng kê khai khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

∗ Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nội dung khác nhau, phương pháp hạch toán và tính giá thành sản phẩm khác nhau Khi phát sinh, trước hết chi phí sản xuất phải được biểu hiện

Trang 20

theo yếu tố chi phí rồi mới được biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm Việc tập hợp chi phí sản xuất theo một trình tự nhất định phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, công tác quản lý và hạch toán…Việc hạch toán tỏng hợp chi phí sản xuất có thể khái quát qua các bước sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng.

Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.

Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất

1.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu …trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm hay để thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho nhiều đối tượng thì cần phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu thức thích hợp Công thức phân bổ:

Chi phí phân bổ cho đối tượng i =

Tổng chi phí cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ của đối tượng i

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu sản xuất, kế toán sử dụng TK621

Trang 21

“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí và tài khoản này không có số dư cuối kỳ Nội dung phản ánh TK621 như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Bên Có: + Giá trị vật liệu dùng không hết + Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát trong sơ đồ sau:

NVL mua ngoài sử dụng Phần CP NVL TT vượt ngay không nhập kho trên mức bình thường

TK 133

TK 154 Thuế GTGT

K/c chi phí NVL TT sang TK tính giá thành

TK611 TK631

Xuất kho NVL TT sản xuất K/c chi phí nguyên vật liệusản phẩm (KKĐK) (KKĐK)

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 22

1.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp độc hại, làm thêm giờ…) Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ Các chi phí về tiền lương được xác định cụ thể tùy theo hình thức trả lương mà doanh nghiệp áp dụng Các khoản trích theo lương căn cứ vào tiền lương của công nhân sản xuất và tỷ lệ trích theo quy định của chế độ hiện hành.

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí và tài khoản này cuối kỳ không có số dư Kết cấu của TK622:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.

Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát như sau:

Trang 23

TK 335 TK 631 Trích trước tiền lương nghỉ K/c chi phí nhân công

phép của CNTT sx trực tiếp (KKĐK)

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

1.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, dịch vụ ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp Hay là các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Trong trường hợp bộ phận, phân xưởng chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm đó Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp lại sẽ lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp cho từng loại sản phẩm.

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung”.

Kết cấu của TK 627:

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung + Kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳCuối kỳ, TK627 không có số dư.

TK 627 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272: Chi phí vật liệu

Trang 24

TK 6273: Chi phí công cụ sản xuấtTK 6274: Chi phí KHTSCĐ

TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí khác bằng tiền

Trang 25

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung được khái quát như sau:

Tiến lương, phụ cấp lương Các khoản ghi giảm Tiền ăn ca phải trả NVPX chi phí sản xuất chungTK 3382,3383,3384

TK 632

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT

theo tiền lương NVPX CPSXC cố định vượt mức CP tính theo công suất bình thườngTK 152,153

Chi phí vật liệu, công cụ TK154 K/c chi phí sản xuất chung TK 214 sang tài khoản tính giá thành

KH TSCĐ dùng ở phân xưởng

TK 142,242 TK631 Phân bổ công cụ dụng cụ loại K/c chi phí sản xuất chung

xuất dùng 2 lần trở lên ` (KKĐK) TK 335

Trích trước chi phí sửa chữa lớnvà các chi phí phải trả khácTK 111, 112, 331

Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền

TK 133

Thuế GTGT

Trang 26

Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung

1.2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tập hợp các chi phí phát sinh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng, sau đó tiến hành phân bổ và kết chuyển các chi phí này vào TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK154 được mở chi tiết cho từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ Nội dung phản ánh của TK154:

Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

+ Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành.

Hạch toán chi phí sản phẩm được khái quát qua sơ đồ sau

K/c CP NVLTT cuối kỳ Các khoản ghi giảm chi phí

TK 622 TK155,152

Nhập kho K/c CP NCTT cuối kỳ

TK 157

TK 627 Giá thành Gửi bán K/c chi phí sản xuất chung thực tế

TK632Tiêu thụ

Trang 27

Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên

sản phẩm hoàn thành trong kỳTK 622

Chi phí nhân công trực tiếp TK 627

Chi phí sản xuất chung

• Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành

Trang 28

phẩm, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.

Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang =

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳSố lượng

thành phẩm +

Số lượng sản phẩm dở dang

Toàn bộ giá trị vật liệu chính

xuất dùng

Ưu điểm: Phương pháp tính toán đơn giản

Nhược điểm: Độ chính xác không cao do không tính đến chi phí chế biến trong giá trị sản phẩm dở dang.

• Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không quy đổi )Số lượng

thành phẩm +

Số lượng sản phẩm dở dang không quy đổi

Toàn bộ giá trị vật liệu chính

xuất dùng

Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩmSố lượng

thành phẩm +

Số lượng sản phẩm dở dang quy

đổi ra thành phẩm

x Tổng chi phí chế biến từng loại

Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi ra thành phẩm =

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x

Mức độ hoàn thành (%)

Ưu điểm: Tính toán giá trị sản phẩm dở dang chính xác hơn do tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.

Nhược điểm: Việc tính toán phức tạp, xác định mức độ hoàn thành của

Trang 29

sản phẩm dở dang mang tính chủ quan.

• Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Phương pháp này được áp dụng đối với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí Thực chất, đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.

Giá trị sản phẩm dở dang chưa hoàn thành =

Giá trị NVL chính nằm

trong sản phẩm dở dang x 50% chi phí chế biến

1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số

nước trên thế giới

• Kế toán Mỹ

Mô hình kế toán Mỹ gồm hai bộ phận là kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản của kế toán quản trị Các hệ thống kế toán chi phí thường được các công ty áp dụng là: kế toán chi phí thực tế, kế toán chi phí thông dụng, kế toán chi phí định mức Trong kế toán tài chính Mỹ, chi phí được sử dụng để phản ánh giá trị của các nguồn lực đã hao phí để có được các hàng hóa hoặc dịch vụ Chi phí chia thành:

+ Chi phí sản phẩm: là những chi phí cho quá trình sản xuất sản phẩm và được giữ lại ở công ty dưới dạng hàng tồn kho cho đến khi sản phẩm được tiêu thụ.

+ Chi phí thời kỳ: là những phí tổn được tính ngay vào chi phí kinh doanh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh mà không để lại trong giá trị hàng tồn kho như chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá thành là chỉ tiêu phản ánh các khoản hao phí mà công ty đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm bao gồm 3 khoản mục: chi

Trang 30

phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Giá thành chia làm 2 loại:

+ Giá phí sản xuất: là chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm+ Giá thành chung: là chi phí liên quan đến hoạt động chung cho kỳ kế toán.

Kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam có những đặc điểm giống nhau như:- Về cách phân loại chi phí: kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam đều có

cách phân loại chi phí theo khoản mục giá thành bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kế toán Mỹ áp dụng hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.

- Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, có thể theo đơn đặt hàng…

Bên cạnh những điểm giống nhau giữa kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam cũng có những đặc điểm khác nhau Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm phí tổn về nguyên vật liệu có thể được xác định một cách trực tiếp và dễ dàng cho sản phẩm sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm những hao phí về vật liệu phụ Những vật liệu phụ này được gọi là chi phí vật liệu gián tiếp và được tính vào chi phí sản xuất chung.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản thù lao cho những người công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Đối với nhân viên gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, lương của những nhân viên này được coi là chi phí gián tiếp và được tính vào chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm mà chưa tính vào chi phí nguyên vật liệu trực

Trang 31

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung thường gồm chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, khấu hao máy móc, thiết bị nhà xưởng…

Khi áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất được tập hợp trên TK ”Sản phẩm dở dang” Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào TK “Sản phẩm dở dang” Chi phí sản xuất chung được hạch toán vào TK ”Chi phí sản xuất chung” sau đó mới phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển sang TK “Sản phẩm dở dang” Tại Việt Nam, các chi phí được hạch toán trên từng TK 621, TK622, TK627, cuối kỳ mới kết chuyển vào TK154 để tính giá thành.

Hệ thống tài khoản của kế toán Mỹ mang tính hướng dẫn bao gồm các tài khoản được sử dụng phổ biến trong công tác kế toán của doanh nghiệp Tài khoản dùng để hạch toán các khoản chi phí mang tính đặc thù riêng của từng doanh nghiệp sẽ do doanh nghiệp tự xác định sao cho phù hợp

• Kế toán Pháp

Theo kế toán Pháp, chi phí sản xuất là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết sản xuất sản phẩm mang lại lợi ích cho công ty Chi phí sản xuất gồm:

+ Chi phí mua hàng hóa vật tư, các loại dự trữ cho sản xuất+ Các phí tổn trong quá trình kinh doanh.

Trong kế toán Pháp có sự phân biệt giữa giá phí và giá thành.

Giá phí là những hao phí vật chất mà công ty phải bỏ ra để thực hiện các giai đoạn khác nhau (trong quá trình sản xuất có các giai đoạn: giai đoạn cung ứng, giai đoạn sản xuất và giai đoạn tiêu thụ) Giá phí bao gồm 3 loại sau tương ứng với các giai đoạn sản xuất:

+ Giá phí tiếp liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu mua vào ghi trên hóa đơn và các chi phí thu mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản…

Trang 32

+ Giá phí sản xuất: là những giá phí về vật liệu sử dụng trong sản xuất, chi phí nhân công, chi phí khấu hao…

+ Giá phí phân phối: là những chi phí về vận chuyển, đóng gói, bao bì, chi phí bán sản phẩm…

Mối quan hệ giữa giá phí và giá thành:

Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối.

Kế toán Pháp và kế toán Việt Nam đều quan niệm chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ sản xuất và đều có cách phân loại chi phí theo nội dung kinh tế.

Kế toán Pháp cũng có những đặc điểm khác kế toán Việt Nam Kế toán Pháp chỉ sử dụng một phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ Trong khi đó, kế toán Việt Nam sử dụng hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ Kế toán Pháp có sự phân biệt giữa kế toán tổng quát (kế toán tài chính) và kế toán phân tích (kế toán quản trị) Kế toán phân tích được tổ chức thành bộ máy kế toán riêng, sử dụng hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán phân tích tách rời với kế toán quản trị

Trang 33

PHẦN 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNG SẢN PHẨMTẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH2.1 Tổng quan về công ty xi măng Hoàng Thạch

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta đang bước đầu hồi phục Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta hoạch định chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội, trong đó xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được coi là trọng tâm hàng đầu Để làm được điều đó thì ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phải đi trước một bước, trong đó có chủ trương xây dựng nhà máy xi măng hiện đại Ngày 15/11/1976, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 448/TTg về việc “Xây dựng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch”.

Ngày 15/12/1976, đồng chí Đỗ Mười lúc đó là Phó Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 474/TTg “Phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế Nhà máy xi măng Hoàng Thạch”, với tên gọi: Nhà máy xi măng Hoàng Thạch Địa điểm xây dựng tại thôn Hoàng Thạch, xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương và thôn Vĩnh Tuy, xã Vĩnh Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Nhà máy xi măng Hoàng Thạch bắt đầu khởi công xây dựng từ ngày 19/5/1977 Dây chuyền I nhà máy xi măng Hoàng Thạch với công suất thiết kế 1,1 triệu tấn/1 năm, đây là dây chuyền lớn và hiện đại nhất Việt Nam vào thời điểm đó.

Ngày 14/3/1980, Bộ Xây dựng ký Quyết định số 333/BXD-TCCB về việc thành lập nhà máy xi măng Hoàng Thạch Tổng số lực lượng lao động lúc này có 979 cán bộ công nhân viên, trong đó đại học có 86 người, trung

Trang 34

học có 89 người, công nhân kỹ thuật là 664 người Ngày 25/11/1983 mẻ clinker đầu tiên ra lò Sau khi sản xuất được mẻ clinker đầu tiên, nhà máy tiếp tục chuẩn bị vận hành công đoạn nghiền xi măng và đóng bao Ngày 16/01/1984 bao xi măng đầu tiên mang nhãn hiệu Hoàng Thạch xuất xưởng.

Ngày 12/8/1993 Bộ Xây Dựng ra Quyết định số 363/QĐ-BXD thành lập Công ty xi măng Hoàng Thạch trên cơ sở hợp nhất Công ty kinh doanh xi măng số 3 Hoàng Thạch với Nhà máy xi măng Hoàng Thạch Công ty lúc này có 2.708 cán bộ công nhân viên.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, nhu cầu xi măng cho xây dựng ngày một tăng, Công ty đã đầu tư mở rộng, khẩn trương tiến hành xây dựng dây chuyền II có công suất thiết kế là 1,2 triệu tấn/năm Dây chuyền II được khởi công ngày 28/12/1993, sau gần 3 năm thi công xây dựng, ngày 12/5/1996 dây chuyền II Hoàng Thạch được khánh thành và đi vào sản xuất Như vậy, tổng công suất của 2 dây chuyền lúc này là 2,3 triệu tấn/năm.

Trước tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010, dự án đầu tư xây dựng dây chuyền III Công ty xi măng Hoàng Thạch có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn/năm, được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư theo Quyết định số 91/QĐ-TTg ngày 20/1/2003 Dây chuyền III được khởi công xây dựng ngày 4/2/2007, dự kiến đến quý III năm 2009 khánh thành đi vào sản xuất Như vậy, khi dây chuyền Hoàng Thạch III đi vào sản xuất sẽ đưa tổng công suất của Công ty lên 3,5 triệu tấn/năm.

Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới:

• Mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm Đưa dây chuyền Hoàng Thạch III vào hoạt động quý III năm 2009.

• Không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất thiết bị, giảm chi phí, nâng cao trình độ cho cán bộ công

Trang 35

nhân

• Duy trì sản lượng tiêu thụ ở thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng tiêu thụ ở các địa bàn mới; Xuất khẩu xi măng ra nước ngoài.

• Chuẩn bị các điều kiện để cổ phần hoá Công ty vào năm 2008

• Luôn là Công ty dẫn đầu về mọi mặt trong Tổng công ty xi măng Việt Nam

Như vậy, trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Công ty xi măng Hoàng Thạch đã đạt được nhiều thành tựu, tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường Công ty đã từng bước khẳng định mình và ngày càng phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh và vững chắc

Bảng 2.1: Một vài con số về sự tăng trưởng của Công ty xi măng Hoàng Thạch

Sản xuất clinker (tấn) 1.987.802 1.976.987 2.160.229 2.068.158Sản phẩm tiêu thụ (tấn) 2.979.365 3.523.319 3.803.343 3.568.046Doanh thu (tỷ đồng) 1.731 2.095 2.289 2.539

Trang 36

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty xi măng Hoàng Thạch

Chi nhánh Hải DươngChi nhánh Bắc NinhChi nhánh Quảng NinhTrung tâm tiêu thụ xi măng

Phòng đời sốngPhòng Y tế

Phòng hành chính quản trịXưởng Xe MáyXưởng Khai ThácPhòng kỹ thuật Mỏ

Phòng Thẩm địnhPhòng Bảo vệ-Quân sựPhòng Kế toán-Thống kê-Tài chính

Phòng Vật tưPhòng Kế hoạchPhòng Tổ chức-Lao động

Xưởng NướcTổng Kho

Phòng Thí nghiệm - KCSXưởng Đóng bao

Xưởng Xi măngXưởng lò nungXưởng Nguyên liệuPhòng Điều hành trung tâm

Phòng Kỹ thuật sản xuấtPhòng kỹ thuật an toàn

Ban kỹ thuật an toànXưởng cơ khíXưởng Điện - Điện tửNhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính

Ban quản lý dự án dây chuyền 3

Phòng Xây dựng cơ bản

Trang 37

Ban Giám đốc: Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh và là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm với Nhà nước Ban Giám đốc gồm có:

+ Giám đốc: Do ban quản trị của hội đồng quản trị Tổng công ty

bổ nhiệm và bãi nhiệm, là đại diện hợp pháp của công ty và có vị trí cao nhất trong công ty.

+ Các Phó Giám đốc: Hỗ trợ Giám đốc trong công tác quản lý,

lập kế hoạch, điều chỉnh và thông cáo cho Giám đốc về tình hình hoạt động của Công ty.

+ Kế toán trưởng: Thực thi trách nhiệm và quyền hạn tổ chức

hạch toán và quản lý tài chính, đồng thời tham mưu cho Giám đốc ra các quyết định về quản lý kinh doanh.

+ Xưởng Khai thác: Có nhiệm vụ khai thác đá vôi, đá sét, đá đen cung

cấp nguyên liệu chính cho quá trình sản xuất

+ Xưởng Nguyên liệu: Tổ chức vận hành các thiết bị từ máy đập

đá vôi, đá sét, hệ thống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyên liệu.

+Xưởng Lò nung: Có nhiệm vụ nhận bột liệu từ xưởng Nghiền liệu pha

chộn với xỉ pirit theo một tỷ lệ nhất định và được nung ở nhiệt độ cao để thành clinker và chuyển cho phân xưởng xi măng bột.

+ Xưởng Xi măng: Vận hành và quản lý thiết bị từ khâu vận chuyển

clinker, thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển xi măng bột vào xilô.

Trang 38

+ Xưởng Đóng bao: Có nhiệm vụ đóng bao sản phẩm, quản lý tài sản,

vận hành các thiết bị trong dây chuyền.

+ Xưởng Điện- Điện tử: Tổ chức vận hành, sửa chữa các thiết bị thuộc

hệ thống cung cấp điện, hệ thống máy lạnh và hệ thống đo lường điều khiển, mạng thông tin nội bộ của Công ty

+ Xưởng Cơ khí: Thực hiện việc sửa chữa, lắp đặt, gia công, chế tạo,

phục hồi thiết bị, nắm vững các thiết bị của dây chuyền sản xuất trong lĩnh vực cơ khí.

+ Xưởng Nước: Quản lý hệ thống cấp nước phục vụ cho sản xuất kinh

doanh và nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty

+ Tổng Kho: Quản lý, cấp phát, thu hồi, vật tư, bảo quản thiết bị, phụ

tùng, nguyên, nhiên vật liệu, dầu mỡ và các mặt hàng khác phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh

+ Xưởng Xe máy: Quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị xe máy

(ôtô tải, máy xúc, xe cẩu…) và các thiết bị máy móc khác nhằm phục vụ sản xuất

+ Văn phòng: Quản lý nghiệp vụ và tài sản thuộc các lĩnh vực: Hành

chính - Quản trị, Văn thư-Lưu trữ; Thi đua-Khen thưởng, Tuyên truyền; công tác đối ngoại, quản lý mạng thông tin nội bộ…

+ Trung tâm tiêu thụ xi măng: Thực hiện các công tác liên quan đến

tiêu thụ, bán sản phẩm do Công ty sản xuất, hoạch định chính sách tiêu thụ, tổ chức bán hàng tại Công ty và cung ứng cho các nhà phân phối.

+ Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, sửa chữa thiết

bị, công trình kiến trúc, tiến hành hợp đồng kinh tế với các chủ thể trong và ngoài Công ty

Trang 39

+ Phòng Tổ chức lao động: Chức năng quản lý, tổ chức, đào tạo lao

động, pháp chế, tiền lương và các chế độ chính sách đối với người lao động.

+ Phòng Vật tư: Thực hiện việc mua sắm vật tư (nguyên vật liệu, máy

móc, phụ tùng…), tiếp nhận hàng hoá, đặt gia công chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ sửa chữa.

+ Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính (Phòng Tài vụ): Có chức năng

quản lý tài chính, giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong Công ty, tổ chức, chỉ đạo thực hiện công các kế toán, thống kê kinh tế và hoạch toán kinh tế của Công ty theo cơ chế quản lý mới.

+ Phòng Thẩm định: Giúp Giám đốc thẩm định, kiểm tra và đánh giá

những công việc thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn thiết bị công nghệ, công trình kiến trúc.

+ Phòng Điều hành trung tâm: Chỉ đạo vận hành liên động toàn bộ hệ

thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng hoặc cục bộ từng công đoạn Trực tiếp điều hành sản xuất thông qua hệ thống điều hành, đảm bảo sản xuất liên tục không bị gián đoạn.

+ Phòng Thí nghiệm (KCS): Kiểm tra và xác định chất lượng nguyên,

nhiên, vật liệu, phụ gia, kiểm tra chất lượng từng công đoạn sản xuất và thành phẩm của Công ty

+ Phòng Kỹ thuật sản xuất: Quản lý chuyên sâu về kỹ thuật công nghệ,

tiến bộ kỹ thuật để sản xuất Clinker, xi măng từ các nguyên liệu đá vôi, đá sét, thạch cao, than, dầu, các loại phụ gia… đảm bảo chất lượng sản phẩm

+ Phòng Kỹ thuật cơ điện: Quản lý chuyên sâu kỹ thuật các thiết bị cơ

điện, tự động hoá và động lực, thiết bị cần cho dự phòng trong quá trình sửa chữa và sản xuất hàng năm của Công ty

2.1.2.2 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ

Hai dây chuyền sản xuất của công ty xi măng Hoàng Thạch là Hoàng

Trang 40

Thạch I và Hoàng Thach II do hãng F.L.Smidth của Vương quốc Đan Mạch thiết kế và cung cấp toàn bộ thiết bị

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng tại công ty xi măng Hoàng Thạch

Khoan, nổ mìn, vận chuyển Khoan, nổ mìn, vận chuyển

Đá sétĐá vôi

Máyđập đá vôi

Kho đá vôi, đá sét

Máy nghiền nguyên liệuThan

Máyđập đá sét

Xylô chứa đồng chất

Hệ thống Xiclon trao đổi nhiệtNghiền

Dầu MFOHầm sấy

Ô tôXylô chứa

Máy nghiền xi măng

Máyđóng baoXylô chứa xi

măngThạch cao

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tổ Vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
t liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho (Trang 44)
Bảng tổng hợp - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng t ổng hợp (Trang 45)
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 49)
Bảng 2.2: Sổ chi tiết tài khoản 621141 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.2 Sổ chi tiết tài khoản 621141 (Trang 54)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG12/2007 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
12 2007 (Trang 57)
Bảng 2.4: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12/2007. ∗Hạch toán chi tiết - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.4 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12/2007. ∗Hạch toán chi tiết (Trang 58)
Bảng 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 622141 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.5 Sổ chi tiết tài khoản 622141 (Trang 59)
Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán cập nhất số liệu vào sổ Nhật ký chung và Sổ Cái TK622. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
n cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán cập nhất số liệu vào sổ Nhật ký chung và Sổ Cái TK622 (Trang 59)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG12/2007 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
12 2007 (Trang 61)
Bảng 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 627141 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 627141 (Trang 62)
Bảng 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 6273141 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.10 Sổ chi tiết tài khoản 6273141 (Trang 65)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 66)
Bảng 2.14: Sổ cái tài khoản 627 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.14 Sổ cái tài khoản 627 (Trang 70)
Bảng 2.15: Sổ chi tiết tài khoản 154141 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.15 Sổ chi tiết tài khoản 154141 (Trang 72)
Bảng 2.16: Sổ Nhật ký chung - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.16 Sổ Nhật ký chung (Trang 73)
Bảng 2.17: Sổ Cái tài khoản 154 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.17 Sổ Cái tài khoản 154 (Trang 74)
Bảng 2.18: Sổ tính giá thành bột liệu HT1 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.18 Sổ tính giá thành bột liệu HT1 (Trang 79)
Bảng 2.19: Sổ tính giá thành clinker HT1 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.19 Sổ tính giá thành clinker HT1 (Trang 81)
Bảng 2.21: Sổ tính giá thành xi măng chung - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
Bảng 2.21 Sổ tính giá thành xi măng chung (Trang 85)
SỔ TÍNH GIÁ THÀNH CÁC LOẠI SẢN PHẨM - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
SỔ TÍNH GIÁ THÀNH CÁC LOẠI SẢN PHẨM (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w