1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ

196 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Phương thức thanh toán: Theo quy định hiện hành, có 3 phương thức thanh toán chi phí KCB BHYT, thanh toán theo phídịch vụ, theo định suất và theo ca bệnh. Các phương thức thanh toán theo phí dịch vụ và theo định suất đang được áp dụng phổ biến nhưng đều có những vướng mắc: chi phí khám chữa của bệnh nhân được giới thiệu khám, chữa bệnh tại tuyến trên cao, luôn là nguy cơ gây ra chi phí vượt trần của tuyến dưới do đó cơ sở KCB phải đưa ra các giải pháp hạn chế quyền lợi của người bệnh BHYT. Nhiều cơ sở y tế hạn chế gửi bệnh nhân lên tuyến trên (để phòng ngừa tình trạng vượt trần), có thể ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ y tế của người tham gia BHYT. Ngay tại bệnh viện tuyến tỉnh, chi phí KCB của bệnh nhân ở ngoại tỉnh cũng có thể khiến bệnh viện mất khả năng cân đối và phải hạn chế chi phí cho bệnh nhân BHYT. Một điểm đáng lưu ý khác là không có quy định bắt buộc các bệnh viện phải thực hiện phương thức thanh toán theo định suất hay phí dịch vụ. Đa số các bệnh viện có thể sẽ lựa chọn phương thức thanh toán theo phí dịch vụ, là phương thức thanh toán chi phí có khả năng khống chế chi phí kém hiệu quả nhất [2].

    • Hệ thống tổ chức thực hiện BHYT: Kinh nghiệm quốc tế trong khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) cũng như toàn cầu (Đức, Pháp) cho thấy các quốc gia triển khai thành công chính sách BHYT đều dựa trên một tổ chức quản lý BHYT chuyên nghiệp và áp dụng các mô hình quản lý phân cấp phù hợp với diện tích và dân số quốc gia. Tuy nhiên, tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Lào, mô hình tổ chức hệ thống BHYT vẫn chưa được hoàn thiện và thực hiện tốt nên còn gặp nhiều khó khăn.

    • Phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT thì quyền lợi của người tham gia BHYT theo quy định tại Luật BHYT của các quốc gia trong đó Lào và các văn bản hướng dẫn là tương đối toàn diện, theo hướng đảm bảo đầy đủ hơn quyền lợi của người tham gia BHYT; đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe dự phòng, người tham gia BHYT được quỹ BHYT thanh toán chi phí khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh [7], [22]. Trong khu vực điều trị, quyền lợi BHYT tương đối rộng, hầu như không có giới hạn cụ thể. Danh mục thuốc BHYT có số lượng thuốc được thanh toán đầy đủ. Tuy vậy, một số thuốc và dịch vụ kỹ thuật chưa được cập nhật kịp thời, thanh toán không đầy đủ gây khó khăn cho các bệnh viện và làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người tham gia BHYT. Phạm vi chi trả của quỹ BHYT bị hạn chế như: không giới hạn mức cùng chi trả; người nghèo, bảo trợ xã hội phải cùng chi trả thêm cho chi phí KCB; Mảng trống về quyền lợi BHYT ở khu vực dự phòng là một trong những điểm cần cân nhắc xem xét để điều chỉnh, qua thảo luận nhóm cán bộ cho thấy quỹ BHYT cần chi trả cho các dịch vụ thuộc y tế dự phòng bởi đầu tư vào khu vực dự phòng là đầu tư mang lại hiệu quả cao, bảo đảm tốt hơn cho lợi ích của người tham gia BHYT cũng như cho khả năng cân đối quỹ BHYT [87], [103].

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

  • 2.3. Thiết kế

  • 2.4. Cỡ mẫu

  • 2.6.3. Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp (từ 12/2017 đến 1/2018)

    • 2.7. Phương pháp thu thập số liệu:

    • 2.8. Các biến số nghiên cứu và chỉ số đánh giá can thiệp

    • 2.9. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.9.3. Sai số nghiên cứu và biện pháp khắc phục

    • 2.10. Đạo đức nghiên cứu.

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

      • 3.2.1.1. Kiến thức của người có thẻ BHYT về đối tượng được cấp thẻ BHYT miễn phí

      • 3.2.1.2. Kiến thức của người có thẻ BHYT về quyền lợi của thẻ bảo hiểm y tế

      • 3.2.1.3. Kiến thức của người có thẻ BHYT về trách nhiệm sử dụng và bảo quản thẻ BHYT

    • 3.2.2. Thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ y tế

      • 3.2.2.1.Thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua

      • 3.2.2.2.Thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trong lần gần đây nhất

    • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

    • 3.4. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của người có thẻ BHYT trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

    • 4.1. Kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công

      • 4.1.2.1. Kiến thức của người có thẻ bảo hiểm y tế về quyền lợi trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công

      • 4.1.2.2. Kiến thức của người có thẻ bảo hiểm y tế về trách nhiệm bảo quản và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế

    • 4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công

    • 4.3. Kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công

    • KẾT LUẬN

    • KHUYẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Phụ lục 1

    • PHIẾU PHỎNG VẤN

Nội dung

Luận án phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại huyện PhoneHong và huyện KeoOudom, tỉnh Viêng Chăn, Lào năm 2017. Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành của người có thẻ bảo hiểm y tế trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế công tại hai huyện PhoneHong và KeoOudom, tỉnh Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2017-2018.

Ngày đăng: 01/07/2021, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w