1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LS DIA PHUONG KHOI NGHIA BA TRIEU

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên nhân thất bại: - Chênh lệch lực lượng - Giặc sử dụng binh lực THẢO LUẬN NHÓM 5’ CÁC NHÓM LẺ: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến thất bại của uy hiếp và nhiều thủ đoạn mua chuộc, d[r]

(1)Ngày soạn: 11/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013 (Khối 6) Tiết 32: Lịch sử địa phương CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Tình hình đất nước trước khởi nghĩa Bà Triệu và nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa - Tiểu sử Triệu Thị Trinh, và diễn biến khởi nghĩa - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu Tư tưởng: Giáo dục lòng kính phục, biết ơn các vị anh hùng đã hy sinh vì độc lập tự Tổ quốc, lòng căm thù quân xâm lược Kĩ năng: Sử dụng đồ địa phương, tường thuật kiện lịch sử, tư phân tích, tổng hợp II CHUẨN BỊ - Máy chiếu - Các tư liệu, hình ảnh có liên quan đến khởi nghĩa Bà Triệu III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, sử dụng đồ, tranh ảnh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Giới thiệu bài: - HS xem số hình ảnh liên quan đến khởi nghĩa Bà Triệu (Thanh Hóa, quê hương Bà Triệu, Núi Nưa, Phú Điền) - Giới thiệu: Trong ngàn năm Bắc thuộc, cùng với nhân dân Giao Chỉ và Nhật Nam, người quận Cửu Chân đã không ngừng vùng lên đấu tranh để giành độc lập tự chủ Tiêu biểu là khởi nghĩa Bà Triệu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS tự đọc SGK ? Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tình hình đất nước ta nào? - Tiếp tục bị nhà Đông Hán đô hộ - Chính quyền Đông Hán tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân ta - PTĐT nhân dân ta tạm lắng, song sau đó lại tiếp tục bùng lên - Ở Thanh Hóa có khởi nghĩa Chu Đạt - HS xác định vị trí khởi nghĩa Chu Đạt - thuộc địa phận huyện: Thường Xuân, Ngọc Lặc, Lang Chánh ? Em biết gì khởi nghĩa Chu Đạt? (HS trả lời theo SGK.) - GV giới thiệu: Đến đầu kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, đất nước Trung Quốc chia thành nước Ngụy, Thục, Ngô Đất nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Ngô ? Nêu chính sách cai trị nhà Ngô nước ta? - Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (Âu Lạc cũ); chia Giao Châu thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật GHI BẢNG I Tình hình đất nước trước khởi nghĩa Bà Triệu - Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nước ta tiếp tục bị nhà Đông Hán đô hộ - Đến đầu kỉ III, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Ngô - Nhà Ngô sức đàn áp, bóc lột, đồng hóa nhân dân ta (2) Nam 2- Nắm quyền từ trung ương đến địa phương, thắt chặt máy cai trị, tìm cách bóc lột, đàn áp nhân dân ta + Đóng thuế (muối và sắt), lao dịch và nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công và thợ khéo) + Đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục người Hán ? Chính sách đàn áp, bóc lột nhà Ngô dẫn đến hậu gì? - Phong trào đấu tranh nhân dân ta bùng lên, điển hình là khởi nghĩa Bà Triệu => Phong trào đấu tranh nhân dân ta bùng lên, điển hình là khởi nghĩa Bà Triệu II Khởi nghĩa Bà Triệu Tiểu sử Bà Triệu: - Sinh ngày tháng 10 - HS đọc từ “Theo truyền thuyết tì thiếp người ta”, xem hình ảnh năm Bính Ngọ (226) tranh dân gian Bà Triệu - Quê: Yên Định ? Nêu hiểu biết em Bà Triệu? - Là người tài giỏi, thẳng - HS trả lời theo SGK, GV tổ chức nhận xét, kết luận các phẩm chất thắn, nhân hậu Bà Triệu, là câu nói bà Diễn biến: - Năm 246, hai anh em Bà - Cho HS xem đồ Thanh Hóa, vị trí núi Nưa (Nông Triệu dậy khởi nghĩa Cống, Triệu Sơn, Như Xuân) và các hình ảnh núi này Núi Nưa (Nông ? Tại anh em Bà Triệu chọn núi Nưa làm ? Cống, Triệu Sơn, Như - Phía Tây: rừng núi trùng điệp hiểm trở Xuân) - Phía Đông: có thể liên hệ với đồng Thanh Hóa là nơi cung cấp lương thực, vũ khí - Năm 248: nghĩa quân - GV giới thiệu: Năm 246, hai anh em Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa tiến đánh thành Tư Phố, Năm 248: nghĩa quân tiến đánh thành Tư Phố mở rộng xuống - HS xác định vị trí thành Tư Phố trên đồ (nay thuộc Thiệu Dương, vùng Phú Điền (Hậu Lộc) TPTH), hướng mở rộng vùng hoạt động nghĩa quân xuống Hậu Lộc ? Trình bày hiểu biết em Căn Phú Điền? - Là thung lũng nhỏ hai dãy núi đá vôi thấp Phía Bắc là núi Châu Lộc (ngăn cách Thanh Hóa-Ninh Bình) Phía Nam là đoạn cuối dãy núi chạy theo sông Mã - Thung lũng mở rộng phía đồng ven biển, nằm cửa ngõ từ Đồng Bắc Bộ vào Thanh Hóa  Địa hiểm yếu, thuận lợi công lẫn thủ - GV giới thiệu: nhân dân theo Bà Triệu khởi nghĩa đông ? Tại nhân dân theo ủng hộ Bà Triệu khởi nghĩa? - Bà Triệu là người tài giỏi, thẳng thắn, nhân hậu - GV tường thuật diễn biến khởi nghĩa trên đồ theo hiệu ứng + Cuộc khởi nghĩa ngày càng lớn mạnh, máy cai trị bọn đô hộ Cửu Chân tan rã + Ảnh hưởng khởi nghĩa nhanh chóng lan Giao Chỉ, Cửu Đức, Nhật Nam Thứ sử Giao Châu bỏ trốn, chính quyền Giao Châu có nguy tan rã  Nhà Ngô cử Lục Dận đem 8000 quân sang đàn áp Cuộc chiến đấu tháng với 30 trận thắng lợi Lục Dận điều thêm binh - Nhân dân tụ trướng Bà Triệu đông  máy cai trị bọn đô hộ Cửu Chân tan rã - Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan toàn Giao Châu Thứ sử Giao Châu bỏ trốn - Nhà Ngô 8000 quân sang đàn áp Cuộc chiến đấu tháng với 30 trận thắng lợi - Lục Dận điều thêm binh tướng  Nghĩa quân bắt (3) tướng  Nghĩa quân Bà Triệu bắt đầu tiêu hao Ngày 21/2 Mậu Thìn (248), Bà Triệu tự Ba anh em họ Lý (Lý Công Thành, Lý Công Hoằng, Lý Công Mĩ) lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu thêm 15 ngày đã anh dũng hi sinh vào ngày 6/3 năm đầu tiêu hao - Ngày 21/2 Mậu Thìn (248), Bà Triệu tự - 6/3/248: Cuộc khởi nghĩa thất bại III Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu Nguyên nhân thất bại: - Chênh lệch lực lượng - Giặc sử dụng binh lực THẢO LUẬN NHÓM (5’) CÁC NHÓM LẺ: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thất bại uy hiếp và nhiều thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, chia rẽ khởi nghĩa Bà Triệu? CÁC NHÓM CHẴN: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà nghĩa quân Ý nghĩa lịch sử: Triệu? - Đỉnh cao phong trào - Các nhóm tìm hiểu, trình bày, nhận xét cho nhau, tự kết luận đấu tranh đầu kỉ III - HS đọc đoạn từ “Hình ảnh bà muôn thuở ” đến hết - Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập nhân dan ta - Để lại tiếng vang muôn thuở hình tượng anh hùng người phụ nữ Việt Nam Củng cố: HS làm bài tập: BT1: Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu? a, Nhà Ngô sức đàn áp, bóc lột, đồng hóa nhân dân ta b, Nhân dân ta không cam chịu số phận nô lệ c, Cả hai nguyên nhân trên BT2: Những liệu sau mô tả nào? (Đưa liệu hai khởi nghĩa Bà Triệu) BT3: HS tường thuật nhanh diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu Dặn dò: - HS làm BT thu hoạch theo câu hỏi tài liệu lịch sử địa phương - Ôn tập toàn chương trình HKII, chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập tuần sau và thi HK V RÚT KINH NGHIỆM (4)

Ngày đăng: 30/06/2021, 23:47

Xem thêm:

w