Phân tích đánh giá khả năng chịu gia tốc nền của nhà cao tầng tại thành phố hồ chí minh

164 17 0
Phân tích đánh giá khả năng chịu gia tốc nền của nhà cao tầng tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ THÀNH TRUNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU GIA TỐC NỀN CỦA NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8.58.02.01 Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - LÊ THÀNH TRUNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU GIA TỐC NỀN CỦA NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8.58.02.01 Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn HồngÂn Long An, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thành Trung ii LỜI CẢM ƠN Bản Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hoàn thành sau gần năm học tập nghiên cứu với giảng dạy quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh Tế - Công Nghiệp Long An Tác giả học viên cao học Khoa Xây dựng dân dụng cơng nghiệp khóa 2016 - 2018 Để có kết này, tác giả nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ quan có liên quan, thầy cô đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Bộ môn kỹ thuật xây dựng dân dụng, Khoa sau đại học, Phòng Đào tạo ĐH & Sau ĐH – Trường Đại học Kinh Tế – Công Nghiệp Long An đào tạo, dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho tác giả trình học tập thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Ân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để thân hoàn thành Luận văn Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thành Trung iii NỘI DUNG TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Phân tích đánh giá khả chịu gia tốc nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn: Lê Thành TrungKhoá: ( Lớp 16CHXD1) Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Hồng Ân Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá khả chịu gia tốc công trình xây dựng thời gian gần Thành phố Hồ Chí Minh Lợi ích, ý nghĩa đề tài Đề tài cho kết mức độ chịu gia tốc kết cấu cơng trình xây dựng thời gian gần đây, từ ta cần có biện pháp thiết kế cấu tạo kháng chấn phù hợp cho công trình chịu động đất Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát - Tìm hiểu tổng quan hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng chịu động đất - Tìm hiểu cách xác định tải trọng động đất tác dụng lên cơng trình phương pháp tính - Nghiên cứu giải pháp kháng chấn để tăng cường khả chịu tải trọng động đất cho cơng trình - Đánh giá khả chịu đỉnh gia tốc nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp phân tích IDA (Ineremental Dynanic Analysis) 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đánh giá khả chịu đỉnh gia tốc cơng trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: cơng trình thấp cao tầng thành phố Hồ Chí Minh iv - Đề tài có xét đến phi tuyến hình học (hiệu ứng P- Δ) phi tuyến vật liệu (khớp dẻo sử dụng mơ hình song tuyến tính) - Đề tài sử dụng hệ cản theo Rayleight damping 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Lựa chọn 02 cơng trình gia tốc đồ khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng phương pháp phân tích động IDA để đánh giá khả chịu đỉnh gia tốc cơng trình cách giải hệ phương trình theo miền thời gian - Phân tích cấu hình thành khớp dẻo cơng trình chịu tải trọng động đất - Sử dụng phần mềm PTHH SAP2000, ETABS… để mô công trình chịu tải trọng động đất v ABSTRACT Topic: Investigation on the seimic resisting capacity of the high rise building in Ho Chi Minh City Author: Trung Le Thanh Intake: (Class code 16CHXD1) Instructor:PhD An Nguyen Hong Outline: Statement of reasons for choosing this project To assessing the bearing capacity of high-rise buildings have been constructed in recent year that subjected to ground acceleration in Ho Chi Minh City Statement of project’s significance This project provides information about the bearing capacity of high-rise buildings have been constructed in recent year that subjected to ground acceleration, so that we could use these information to modify the design according to the seismic events 3.Overall aim and scope of study 3.1 Overall aim General information about the structural system of earthquake-resisted high-rise buildings Determining the earthquake load impacting on the buildings and calculation methods Researching the solution for earthquake resistance of buildings subjected to earthquake Assessing the bearing capacity of high-rise buildings in Ho Chi Minh City that subjected to peak ground acceleration using IDA methods (Ineremental Dynanic Analysis) 3.2 Subject and scope of study Assessing the bearing capacity of high-rise buildings in Ho Chi Minh City that subjected to peak ground acceleration Scope of study: Mid-rise and high-rise buildings in Ho Chi Minh City vi This project also analyzing the geometric nonlinearity (P- Δ effect) and nonlinear materials (plastic joints using double linear method) This project using Rayleight damping system 3.3 Methodological approach Choosing 02 buildings and ground acceleration graphs in Ho Chi Minh City Using IDA dynamic analyzing method to assess the bearing capacity of buildings that subjected to peak ground acceleration by solving the equations linked to the time domain Analyzing the plastic joint mechanism of buildings that subjected to earthquake load.Using finite element method softwares such as SAP2000, ETABS… to model the buildings that subjected to earthquake load vii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………… ix DANH MỤC HÌNH ẢNH………………………………………………………….x CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG VÀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 VÀI NÉT Về XÂY DựNG NHÀ CAO TầNG HIệN NAY 1.1.1 Sự hình thành phát triển nhà cao tầng giới 1.1.2 Định nghĩa phân loại nhà cao tầng 1.2 MộT Số Hệ KếT CấU CHịU LựC TRONG NHÀ CAO TầNG 1.2.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng 1.2.2 Các hệ kết cấu chịu lực hỗn hợp nhà cao tầng 1.3 TảI TRọNG TÁC DụNG LÊN NHÀ CAO TầNG 1.3.1 Tải trọng thường xuyên 1.3.2 Tải trọng tạm thời 1.3.3 Tải trọng lắp ghép 1.3.4 Tải trọng động đất 1.4 VÀI NÉT Về ĐộNG ĐấT TÁC DụNG LÊN CƠNG TRÌNH 1.4.1 Định nghĩa động đất 1.4.2 Tác động động đất tới đất cơng trình xây dựng 10 1.4.3 Đánh giá sức mạnh động đất 10 1.4.4 Một số thông số kỹ thuật động đất 18 1.5 Kết luận chương 19 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT 21 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KếT CấU CHịU ĐộNG ĐấT 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP TĨNH LựC NGANG TƯƠNG ĐƯƠNG 21 2.2.1 Tổng quan cách thức xác định tải trọng động đất 22 2.2.2 Cách xác định tải trọng động đất 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DạNG DAO ĐộNG VÀ PHổ PHảN ứNG 33 2.3.1 Điều kiện áp dụng 33 2.3.2 Số dạng dao động cần xét đến phương pháp phổ phản ứng 33 2.3.3 Tổ hợp phản ứng theo dạng 33 2.3.4 Trình tự tính tốn 34 viii 2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TRựC TIếP PHƯƠNG TRÌNH CHUYểN ĐộNG 34 2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ĐẩY DầN (PUSHOVER ANALYSIS) 35 2.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ĐẩY DầN ĐộNG 36 2.7 LựA CHọN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 36 2.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁNG CHẤN CHO CƠNG TRÌNH NHÀ BÊ TƠNG CỐT THÉP 39 3.1 CÁC YÊU CầU CHUNG CHO THIếT Kế KHÁNG CHấN 39 3.1.1 Mục tiêu thiết kế cách thức đạt mục tiêu thiết kế 39 3.1.2 Các nguyên tắc thiết kế theo quan niệm đại 40 3.1.3 Thiết kế kháng chấn cơng trình chịu động đất theo TCVN 9386:2012 41 3.2 CÁC TIÊU CHÍ THIếT Kế KHÁNG CHấN CHO NHÀ BÊ TÔNG CốT THÉP 45 3.2.1 Điều kiện chịu lực cục 45 3.2.2 Quy định thiết kế theo khả 45 3.2.3 Điều kiện dẻo cục 45 3.2.4 Tính siêu tĩnh kết cấu 46 3.3 THIếT Bị KHÁNG CHấN CHO NHÀ CAO TầNG 47 3.3.1 Các thiết bị giảm chấn cho cơng trình cao tầng dạng bị động 47 3.3.2 Các thiết bị giảm chấn cho cơng trình cao tầng dạng chủ động 49 KẾT LUẬN 51 CHƯƠNG IV: VÍ DỤ SỐ 52 4.1 PHÂN TÍCH KếT CấU NHÀ CAO TầNG CHịU TÁC ĐộNG CủA ĐộNG ĐấT 52 4.1.1 Thơng tin cơng trình 52 4.1.2 Trường hợp 1: PGA = 12.58 m/s2 58 4.1.3 Trường hợp 2: PGA = 15.09 m/s2 72 4.1.4 Trường hợp 3: PGA = 18.87 m/s2 91 4.2 PHÂN TÍCH KếT CấU NHÀ THấP TầNG CHịU TảI TRọNG ĐộNG ĐấT 117 4.2.1 Thơng tin cơng trình 117 4.2.2 Trường hợp 1: PGA = 2.77 m/s2 (TH1) 118 4.2.3 Trường hợp 2: PGA = 2.89 m/s2 (TH2) 127 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 133 Bảng 4.12 Tình trạng làm việc khớp dẻo dầm (TH2) Story Frame/Wall TANG MAI TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG B16 B11 B11 B12 B12 B13 B13 B14 B14 B15 B15 B16 B16 B1 B1 B2 B3 B5 B11 B11 B12 B12 B13 B13 B14 B14 B15 B15 B16 B16 B1 B1 B3 B3 B11 B11 B14 B15 B15 B16 B16 Generated Hinge B16H3 B11H5 B11H6 B12H5 B12H6 B13H5 B13H6 B14H5 B14H6 B15H5 B15H6 B16H5 B16H6 B1H5 B1H6 B2H5 B3H5 B5H7 B11H7 B11H8 B12H7 B12H8 B13H7 B13H8 B14H7 B14H8 B15H7 B15H8 B16H7 B16H8 B1H7 B1H8 B3H7 B3H8 B11H9 B11H10 B14H9 B15H9 B15H10 B16H9 B16H10 M3 12.267 18.9428 16.7654 18.9431 18.9708 18.9736 19.0337 0 0 19.0589 19.1509 18.9677 18.9429 0 19 18.9868 19.0818 19.1183 19.1244 19.2043 0 0 19.2507 19.3812 19.067 18.9727 0 19.0523 19.0075 0 19.1052 19.143 R3 Plastic 0 0 0.000226 0.000242 0.000722 0 0 0.000916 0.001649 0.000196 0 0 0.000451 0.000349 0.001098 0.001387 0.001433 0.002069 0 0 0.002433 0.003461 0.000985 0.000235 0 0.000867 0.000511 0 0.001283 0.001584 Hinge State B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C 134 Story Frame/Wall TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG B20 B20 B21 B21 B34 B34 B35 B35 B36 B37 B1 B1 B3 B10 B10 B11 B11 B12 B12 B13 B13 B14 B14 B15 B15 B18 B18 B19 B19 B1 B1 B3 B4 B6 B7 B7 B8 B9 B9 B10 B10 B11 Generated Hinge B20H1 B20H2 B21H1 B21H2 B34H1 B34H2 B35H1 B35H2 B36H1 B37H2 B1H9 B1H10 B3H10 B10H3 B10H4 B11H11 B11H12 B12H9 B12H10 B13H9 B13H10 B14H11 B14H12 B15H11 B15H12 B18H1 B18H2 B19H1 B19H2 B1H1 B1H2 B3H2 B4H2 B6H2 B7H1 B7H2 B8H2 B9H1 B9H2 B10H1 B10H2 B11H1 M3 19.0873 19.102 18.9976 19.0879 19.109 19.0872 18.9442 19.1447 18.9788 19.0009 19.1423 18.997 19.0551 19.0541 19.1392 19.0101 19.1787 19.0421 19.1242 19.0461 0 0 19.0499 18.9516 18.9697 19.0351 20.8327 20.0266 0.0082 0 2.91 11.5124 6.2465 18.9685 19.319 19.175 19.2955 R3 Plastic 0.001135 0.001261 0.000434 0.001145 0.001304 0.001143 1.10E-05 0.001595 0.000283 0.00046 0.001579 0.000427 0.000886 0.000879 0.001553 0.000533 0.001864 0.000783 0.001433 0.000815 0 0 0.000844 7.00E-05 0.000213 0.000726 0.02176 0.00858 0 0 0 0.000203 0.002972 0.001835 0.002789 Hinge State B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C D to E D to E B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C 135 Story Frame/Wall TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG TANG LUNG B11 B12 B12 B13 B13 B14 B14 B15 B15 B16 B16 B17 B17 Generated Hinge B11H2 B12H1 B12H2 B13H1 B13H2 B14H1 B14H2 B15H1 B15H2 B16H1 B16H2 B17H1 B17H2 M3 19.1319 19.2228 19.2124 19.1404 19.1602 0.0316 0 19.1404 19.061 19.1994 18.9603 R3 Plastic 0.001495 0.002214 0.002136 0.001561 0.001722 0 0 0.001561 0.000935 0.002032 0.000138 Hinge State B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C B to C Khớp dẻo dầm hình thành hầu hết tất tầng làm việc giai đoạn B – C Dầm B1 – Tầng lửng bị phá hoại hồn tồn 136 Hình 4.121 Biểu đồ phân bố moment dầm B1 – Tầng lửng (TH2) Moment lớn dầm đạt giá trị 20 kNm thời điểm 8.4s Hình 4.122 Tình trạng làm việc khớp dẻo dầm B1 – Tầng lửng (TH2) Vào thời điểm công trình bị sụp đổ, khớp dẻo dầm B1 tầng lửng vào giai đoạn D – E bị phá hoại hồn tồn 137 Hình 4.123 Biểu đồ phân bố moment dầm B11 – T3 (TH2) Moment lớn dầm đạt giá trị 19 kNm thời điểm 8.4s Hình 4.124 Tình trạng làm việc khớp dẻo dầm B11 – Tầng (TH2) Vào thời điểm cơng trình bị sụp đổ, dầm B11 tầng bắt đầu hình thành khớp dẻo cịn khả làm việc vùng an toàn 138 Nhận xét: Ở lần phân tích với PGA = 2.89 m/s2, cơng trình bị sụp đổ vào thời điểm 10.11s Lúc này, tiết diện cột C6, C8 vị trí tiếp xúc với mặt móng dầm B1 – Tầng lửng bị phá hoại hồn tồn Cơng trình có chuyển vị đỉnh lớn 162 mm KẾT LUẬN CHƯƠNG Thiết kế kháng chấn cho tòa nhà cao tầng thường tính tốn cẩn thận, cụ thể chuyên gia địa chấn, kỹ sư xây dựng Trong xây dựng ln có u cầu tịa nhà cao tầng xây dựng mới, có chức sử dụng quan trọng có tầm cao lớn Với PGA = 18.87 m/s2, cơng trình cao tầng chưa bị sụp đổ hoàn toàn cột có 10 vị trí bị phá hoại, 50 vị trí bị chảy dẻo Đối với dầm có khoảng 70 vị trí bị phá hoại hồn tồn 140 vị trí hình thành khớp dẻo Với PGA = 2.89 m/s2, kết cấu nhà phố bị sụp đổ hồn tồn có vị trí chân cột bị phá hoại, khớp dẻo hình thành hầu hết cho vị trí dầm Qua ví dụ phân tích kết cấu chịu động đất cho loại cơng trình: cơng trình 18 tầng với kết cấu khung kết hợp với hệ vách lõi cơng trình tầng với kết cấu khung, ta thấy kết cấu nhà cao tầng chịu động đất tốt nhiều so với kết cấu nhà phố thông thường Với PGA = 18.87 m/s2 mơ hình kết cấu nhà cao tầng bị hư hỏng mức độ nghiêm trọng chưa bị sụp đổ Ngược lại, với PGA = 2.89m/s2 mơ hình kết cấu nhà phố thơng thường bị sụp đổ hoàn toàn Điều dễ hiểu mặt kết cấu nhà cao tầng trường hợp bố trí có độ cứng theo phương cộng thêm hỗ trợ hệ lõi vách chịu tải trọng ngang tốt Đối với trường hợp nhà phố, kết cấu bố trí theo kiểu thông thường nhà liền kề, phương ngang nhà nhỏ nhiều so với phương dọc nhà nên độ cứng phương bị chênh lệch, phương ngang yếu so với phương dọc Ngồi ra, nhà phố thơng thường kết cấu khung khơng bố trí hệ vách lõi nên khả chịu tải trọng ngang Trong tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam có đề xuất luật Bộ Xây dựng đề ra, thơng thường tịa nhà xây dựng thành phố lớn 139 Hà Nội người ta phải tham khảo quy chuẩn xây dựng thiết kế thi công kháng chấn” “Dù vậy, tiêu chuẩn, quy chuẩn đề cách chung chung, lý thuyết Do đó, ngồi việc tham khảo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng nhà cụ thể, vị trí cụ thể phải khảo sát mức độ nguy hiểm, tầng địa chất nơi xây dựng Ngôi nhà thiết kế phải coi hệ giao động, ứng với số tầng, với kết cấu để mức chịu đựng tòa nhà rung động cụ thể, tất vấn đề phải tiến hành trước xây dựng nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (1996), TCXDVN 2737-1995 Tải trọng tác động, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9386:2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2012), TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Xn Huỳnh, Nguyễn Hữu Bình “Nghiên cứu cơng nghệ chế ngự dao động kết cấu cơng trình nhà cao tầng phù hợp điều kiện xây dựng Hà Nội Báo cáo tổng kết” đề tài mã số 01C-04/09-2007-3 Viện KHCN Kinh tế Xây dựng - Việt Nam, 2008 Đoàn Tuyết Ngọc, Nguyễn Thanh Tùng “Các thiết bị cô lập động đất” Tạp chí khoa học chuyển giao cơng nghệ, 1999 David Key, (1997), Thực hành thiết kế chống động đất cho cơng trình xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Ngô Minh Đức (2006), Hướng dẫn sử dụng ETABS phần mềm chun dụng 140 tính tốn nhà cao tầng, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu Nhà cao tầng BTCT, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Thanh Huấn (Dịch giả) (1984), P.F Drodzov, Cấu tạo tính tốn Hệ chịu lực cấu kiện Nhà nhiều tầng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2011), Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình chịu động đất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2013), Động đất thết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 PGS TS Phan Quang Minh, GS TS Ngơ Thế Phong, GS TS Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện bản), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 13 GS TS Ngô Thế Phong, GS TS Lý Trần Cường, TS Trịnh Thanh Đạm, PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2001), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện nhà cửa), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Viện khoa học công nghệ xây dựng – Bộ xây dựng (2009), Hướng dẫn thiết kế cơng trình nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 A.R Bhuiyan, Y Okui, H Mitamura, T Imai “A theology model of high damping rubber bearings for seismic analysis: Identification of nonlinear viscosity” International Journal of Solids and Structures 46, p.p1778–1792, 2009 16 Anil K Chopra (2012), Dynamics of Structures: Theory and Applications to Earthquake Engineering, International Edition, Prentice –Hall 17 Dr Taranath, Bungale S (2010), Reinforced concrete design of tall buildings, International code council 18 Eurocode 8, Design of structures for Earthquake resistance 19 Bộ Xây dựng (1996), TCXDVN 2737-1995 Tải trọng tác động, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Bộ Xây dựng (2012), TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, NXB Xây dựng, Hà Nội 141 22 Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Hữu Bình “Nghiên cứu công nghệ chế ngự dao động kết cấu công trình nhà cao tầng phù hợp điều kiện xây dựng Hà Nội Báo cáo tổng kết” đề tài mã số 01C-04/09-2007-3 Viện KHCN Kinh tế Xây dựng - Việt Nam, 2008 23 Đoàn Tuyết Ngọc, Nguyễn Thanh Tùng “Các thiết bị lập động đất” Tạp chí khoa học chuyển giao công nghệ, 1999 24 David Key, (1997), Thực hành thiết kế chống động đất cho cơng trình xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 25 Ngô Minh Đức (2006), Hướng dẫn sử dụng ETABS phần mềm chuyên dụng tính tốn nhà cao tầng, NXB Xây dựng, Hà Nội 26 Lê Thanh Huấn (2007), Kết cấu Nhà cao tầng BTCT, NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Lê Thanh Huấn (Dịch giả) (1984), P.F Drodzov, Cấu tạo tính toán Hệ chịu lực cấu kiện Nhà nhiều tầng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2011), Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình chịu động đất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 29 PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2013), Động đất thết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 30 PGS TS Phan Quang Minh, GS TS Ngô Thế Phong, GS TS Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tơng cốt thép (Phần cấu kiện bản), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 31 GS TS Ngô Thế Phong, GS TS Lý Trần Cường, TS Trịnh Thanh Đạm, PGS TS Nguyễn Lê Ninh (2001), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện nhà cửa), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 32 Viện khoa học công nghệ xây dựng – Bộ xây dựng (2009), Hướng dẫn thiết kế cơng trình nhà cao tầng bê tơng cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006, NXB Xây dựng, Hà Nội 33 A.R Bhuiyan, Y Okui, H Mitamura, T Imai “A theology model of high damping rubber bearings for seismic analysis: Identification of nonlinear viscosity” International Journal of Solids and Structures 46, p.p1778–1792, 2009 34 Anil K Chopra (2012), Dynamics of Structures: Theory and Applications to Earthquake Engineering, International Edition, Prentice –Hall 142 35 Dr Taranath, Bungale S (2010), Reinforced concrete design of tall buildings, International code council 36 Eurocode 8, Design of structures for Earthquake resistance 143 PHỤ LỤC Phụ lục Mức độ hệ số tầm quan trọng Mức độ quan trọng Đặc biệt I Cơng trình Hệ số tầm quan trọng γI Cơng trình có tầm quan trọng đặc biệt, khơng cho phép hư hỏng động đất - Đập bêtông chịu áp chiều cao >100m; - Nhà máy điện có nguồn nguyên tử; - Nhà để nghiên cứu sản xuất thử chế phẩm sinh vật kịch độc, loại vi khuẩn, mầm bệnh thiên nhiên nhân tạo (chuột dịch, dịch tả, thương hàn v.v…); - Cơng trình cột, tháp cao 300 m; - Nhà cao tầng cao 60 tầng Thiết kế với gia tốc lớn xảy Cơng trình có tầm quan trọng sống cịn với việc bảo vệ cộng đồng, chức không gián đoạn q trình xảy động đất - Cơng trình thường xun đơng người có hệ số sử dụng cao: cơng trình mục I2.a, I-2.b, I-2.d, I-2.h, I-2.k, I-2.l, I-2.m có số tầng, nhịp, diện tích sử dụng sức chứa phân loại cấp I; - Cơng trình mà chức không gián đoạn sau động đất: Công trình cơng cộng I-2.c diện tích sử dụng phân loại cấp I; - Cơng trình mục II-9.a, II-9.b; cơng trình mục V-1.a, V-1.b phân loại cấp I; - Kho chứa tuyến ống có liên quan đến chất độc hại, chất dễ cháy, dễ nổ: cơng trình mục II-5.a, II-5.b, mục II-5.c phân loại cấp I, II; - Nhà cao tầng cao từ 20 tầng đến 60 tầng, cơng trình dạng tháp cao từ 200 m đến 300 m 1,25 144 Mức độ quan trọng II III Cơng trình Cơng trình có tầm quan trọng việc ngăn ngừa hậu động đất, bị sụp đổ gây tổn thất lớn người tài sản - Cơng trình thường xun đơng người, có hệ số sử dụng cao: cơng trình mục I2.a, I-2.b, I-2.d, I-2.h, I-2.k, I-2.l, I-2.m có nhịp, diện tích sử dụng sức chứa phân loại cấp II; - Trụ sở hành quan cấp tỉnh, thành phố, cơng trình trọng yếu tỉnh, thành phố đóng vai trị đầu mối như: Cơng trình mục I-2.đ, I-2.g, I-2.h có nhịp, diện tích sử dụng phân loại cấp I, II; - Các hạng mục quan trọng, lắp đặt thiết bị có giá trị kinh tế cao nhà máy thuộc cơng trình công nghiệp mục II-1 đến II-4, từ II-6 đến II-8; từ II-10 đến II-12, cơng trình lượng mục II-9.a, II-9.b; cơng trình giao thơng III-3, III-5; cơng trình thuỷ lợi IV-2; cơng trình hầm III-4; cơng trình cấp nước V-1 tất thuộc phân loại cấp I, II; - Các cơng trình quốc phịng, an ninh; - Nhà cao tầng cao từ tầng đến 19 tầng, công trình dạng tháp cao từ 100 m đến 200 m Cơng trình khơng thuộc mức độ đặc biệt mức độ I, II, IV - Nhà mục I-1, nhà làm việc mục I-2.đ, nhà triển lãm, nhà văn hoá, câu lạc bộ, nhà biểu diễn, nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc phân loại cấp III; - Cơng trình công nghiệp mục II-1 đến II4, từ II-6 đến II-8; từ II-10 đến II-12 phân loại cấp III diện tích sử dụng từ 1000 m2 đến 5000 m2; - Nhà cao từ tầng đến tầng, cơng trình dạng tháp cao từ 50 m đến 100 m; - Tường cao 10 m Hệ số tầm quan trọng γI 1,00 0,75 145 Mức độ quan trọng IV Cơng trình có tầm quan trọng thứ yếu an tồn sinh mạng người Cơng trình Hệ số tầm quan trọng γI - Nhà tạm : cao không tầng; - Trại chăn nuôi gia súc tầng; - Kho chứa hàng hố diện tích sử dụng khơng 1000 m2 Không yêu - Xưởng sửa chữa, công trình cơng nghiệp cầu tính tốn phụ trợ; thứ tự mục II-1 đến II-4, từ II-6 kháng chấn đến II-8; từ II-10 đến II-12 phân loại cấp IV; - Công trình mà hư hỏng động đất gây thiệt hại người thiết bị quý giá 146 Phụ lục Các loại đất Các tham số Loại Mô tả A Đá kiến tạo địa chất khác tựa đá, kể đất yếu bề mặt với bề dày lớn 5m VS,30 (m/s) >800 NSPT (nhát/30 cm) CU (Pa) - - B Đất cát, cuội sỏi chặt đất sét cứng có bề dày hàng chục mét, tính chất 360-800 học tăng dần theo độ sâu >50 >250 C Đất cát, cuội sỏi chặt, chặt vừa đất sét cứng có bề dày lớn từ hàng chục tới hàng 180-360 trăm mét 15-50 70 250 D Đất rời trạng thái từ xốp đến chặt vừa (có khơng xen kẹp vài lớp đất dính) có đa phần đất dính trạng thái từ mềm đến cứng vừa

Ngày đăng: 30/06/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan