1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương và đánh giá hiệu quả điều trị bằng GC Fuji II LC Capsule (FULL TEXT)

210 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, những người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên được gọi là người cao tuổi (NCT) [1]. Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính tới cuối năm 2012, Việt Nam đã có hơn 9 triệu NCT (chiếm 10,2% dân số). Số lượng NCT đã tăng lên nhanh chóng. Dự báo, thời gian để Việt Nam chuyển từ giai đoạn "lão hóa" sang một cơ cấu dân số "già" sẽ ngắn hơn nhiều so với một số nước phát triển: giai đoạn này khoảng 85 năm ở Thụy Điển, 26 năm ở Nhật Bản, 22 năm ở Thái Lan, trong khi dự kiến chỉ có 20 năm cho Việt Nam [2], [3]. Điều đó đòi hỏi ngành y tế phải xây dựng chính sách phù hợp chăm sóc sức khỏe NCT trong đó có chăm sóc sức khỏe răng miệng. Một trong những vấn đề cần được quan tâm trong chính sách chăm sóc sức khỏe răng miệng NCT là các tổn thương tổ chức cứng của răng. Tổn thương tổ chức cứng của răng đặc biệt tổn thương mòn cổ răng (MCR) rất phổ biến trong số các bệnh lý về răng miệng. Vấn đề mòn răng nói chung ngày càng được quan tâm nhiều hơn và xem như là một bệnh đứng thứ 3 ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng sau sâu răng và viêm quanh răng [4]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ MCR rất hay gặp, đặc biệt là ở NCT. Theo Lussi và Schaffner, tỷ lệ MCR ở NCT là 78,7% [5]. Theo nghiên cứu của Pegorago tỷ lệ MCR là 95%, hay gặp ở răng hàm nhỏ và răng hàm lớn thứ nhất [6]. Borcic nghiên cứu 1002 bệnh nhân ở Croatia thấy tỷ lệ MCR là 70%, hay gặp ở nhóm răng hàm nhỏ và răng nanh [7]. Jakupovic (2010) nghiên cứu thấy tỷ lệ MCR ở NCT lên tới 97,2% [8]. Ở Việt Nam, theo Đặng Quế Dương (2004), MCR chiếm 91,7% [9]. MCR thường gặp ở nhóm răng hàm nhỏ [7],[10]. MCR có đặc điểm tăng dần theo tuổi [11],[12],[13], ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, khi mòn nhiều có thể ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng hơn là gãy răng. Do vậy điều trị MCR ở NCT là rất cần thiết. Có nhiều phương pháp và vật liệu được sử dụng để phục hồi tổn thương MCR như trám trực tiếp bằng Composite (CPS) hoặc xi măng; phục hồi gián tiếp bằng Inlay sứ hoặc CPS. Mỗi phương pháp, vật liệu có ưu và nhược điểm nhất định. Trong thực hành lâm sàng CPS là vật liệu hay được sử dụng để trám cổ răng, tuy nhiên CPS có những hạn chế như gây nhạy cảm ngà và ảnh hưởng tới tủy răng, có thể gây viêm lợi, gây sâu thứ phát do co vật liệu [14],[15]. Trên thế giới đã có các nghiên cứu ứng dụng GC Fuji II LC (là một loại xi măng thuỷ tinh cải tiến) để trám phục hồi tổn thương MCR. Pedigao và cs (2012) thực hiện trám tổn thương MCR với 3 loại vật liệu: Filtek Supreme Plus, Fuji II LC và Ketac Nano, sau 1 năm kết quả cho thấy độ lưu giữ của 3 loại vật liệu lần lượt là 92,6%, 100% và 100% [16]. Nghiên cứu thực nghiệm của Yassini (2012) thấy rằng tình trạng vi kẽ giữa Composite Z350 với Fuji II LC không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên mức độ vi kẽ nặng của composite nhiều hơn Fuji II LC [17],[18]. Như vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ MCR ở NCT ở mức cao, và GC Fuji II LC có hiệu quả điều trị tốt, tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng thể về thực trạng MCR ở NCT, chưa có nghiên cứu về điều trị MCR bằng GC Fuji II LC ở NCT, cũng như chưa có nghiên cứu thực nghiệm nhằm cung cấp bằng chứng khách quan về kết quả trám tổn thương MCR. Vì vậy, để góp phần đưa ra bức tranh về thực trạng tổn thương MCR cũng như đánh giá hiệu quả của việc điều trị tổn thương MCR bằng GC Fuji II LC ở NCT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương và đánh giá hiệu quả điều trị bằng GC Fuji II LC Capsule” với ba mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tổn thương mòn cổ răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng GC Fuji II LC Capsuleở nhóm đối tượng nghiên cứu trên. 3. Đánh giá kết quả trám tổn thương mòn cổ răng bằng GC Fuji II LC Capsule trên thực nghiệm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE Chuyên ngành: RĂNG – HÀM - MẶT Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ ANH ĐỨC PGS.TS TỐNG MINH SƠN HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo tổ chức học 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà 1.1.3 Tủy 1.1.4 Xê măng 1.1.5 Giải phẫu vùng cổ 10 1.2 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 12 1.2.1 Một số đặc điểm sinh lý 12 1.2.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 19 1.3 Tổn thương mòn cổ 22 1.3.1 Nguyên nhân 22 1.3.2 Cơ chế 25 1.3.3 Phân loại 26 1.3.4 Đặc điểm lâm sàng 28 1.3.5 Các biến chứng 29 1.3.6 Các biện pháp xử lí tổn thương mịn cổ 30 1.4 Một số vật liệu phục hồi tổn thương mòn cổ 30 1.4.1 Composite nha khoa 30 1.4.2 Xi măng thuỷ tinh cải tiến 40 1.4.3 Xi măng GC Fuji II LC Capsule 41 1.5 Một số nghiên cứu nước thực trạng điều trị tổn thương mòn cổ 43 1.5.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ 43 1.5.2 Điều trị tổn thương mòn cổ 48 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 56 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 56 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.1.3 Cách chọn mẫu 57 2.1.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 57 2.1.5 Các biến số nghiên cứu cắt ngang 58 2.1.6 Thu thập thông tin lâm sàng 59 2.2 Nghiên cứu can thiệp 61 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 61 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 62 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 63 2.2.4 Các biến số nghiên cứu can thiệp 68 2.2.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu can thiệp 69 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm 74 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 74 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 74 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 74 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 80 2.4 Xử lý số liệu 80 2.5 Sai số hạn chế sai số nghiên cứu 80 2.5.1 Sai số 80 2.5.2 Biện pháp hạn chế sai số 81 2.6 Đạo đức nghiên cứu 82 2.6.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 82 2.6.2 Nghiên cứu can thiệp 82 2.6.3 Nghiên cứu thực nghiệm 83 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 84 3.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng 84 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 84 3.1.2 Thực trạng mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng 85 3.2 Hiệu điều trị tổn thương mòn cổ 93 3.2.1 Đặc điểm nghiên cứu 93 3.2.2 Kết điều trị sau 6, 12, 18 tháng 96 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 108 3.3.1 Quan sát kính hiển vi soi 108 3.3.2 Quan sát kính hiển vi điện tử quét 110 3.3.3 So sánh kín khít Fuji II LC composite với ngà kính hiển vi điện tử quét 114 Chương 4: BÀN LUẬN 116 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 116 4.2 Thực trạng mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 117 4.2.1 Thực trạng mòn cổ 117 4.2.2 Tuổi, giới 117 4.2.3 Thói quen chải 119 4.2.4 Tình trạng mịn 119 4.2.5 Tình trạng 120 4.2.6 Phân bố vị trí tổn thương 120 4.2.7 Tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng mịn cổ 121 4.3 Hiệu điều trị tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule 122 4.3.1 Đáp ứng tủy 122 4.3.2 Sự lưu giữ miếng trám 124 4.3.3 Sự sát khít miếng trám 125 4.3.4 Bề mặt miếng trám 127 4.3.5 Hình thể miếng trám 128 4.3.6 Sự hợp màu miếng trám 128 4.3.7 Tình trạng lợi 129 4.3.8 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng 130 4.4 Bàn luận nghiên cứu thực nghiệm 132 4.4.1 Trên kính hiển vi soi 132 4.4.2 Trên kính hiển vi điện tử quét 136 4.5 Phương pháp nghiên cứu 140 4.5.1 Thiết kế chọn mẫu nghiên cứu 140 4.5.2 Phương tiện, kỹ thuật vật liệu sử dụng nghiên cứu 143 4.5.3 Thu thập, phân tích xử lý số liệu 144 4.6 Điểm mới, tính giá trị khả áp dụng luận án 145 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu cắt ngang 58 Bảng 2.2 Một số biến số nghiên cứu can thiệp 68 Bảng 3.1 Tỷ lệ mòn cổ theo tuổi 86 Bảng 3.2 Tỷ lệ mòn cổ theo giới 86 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng mịn cổ theo nhóm tuổi 87 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng mịn cổ theo giới 88 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng bị mịn cổ theo nhóm 88 Bảng 3.6 Vị trí mịn cổ so với bờ lợi 89 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mòn cổ theo cách chải 89 Bảng 3.8 Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng khớp cắn 91 Bảng 3.9 Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng 91 Bảng 3.10 Tình trạng mịn 92 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng MCR 92 Bảng 3.12 Phân bố theo tuổi giới, nhóm 93 Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng tổn thương trước điều trị 94 Bảng 3.14 Chiều rộng trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 95 Bảng 3.15 Chiều dài trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 95 Bảng 3.16 Độ sâu trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 96 Bảng 3.17 Đáp ứng tủy sau điều trị 6, 12, 18 tháng 96 Bảng 3.18 Sự lưu giữ miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 97 Bảng 3.19 Sự sát khít miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 97 Bảng 3.20 Bề mặt miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 98 Bảng 3.21 Hình thể miếng trám sau 6, 12, 18 tháng 98 Bảng 3.22 Sự hợp màu miếng trám sau 6, 12, 18 tháng 99 Bảng 3.23 Tình trạng lợi sau 6, 12, 18 tháng 99 Bảng 3.24 Đáp ứng tủy sau tháng,12 tháng,18 tháng phân theo nhóm tuổi 100 Bảng 3.25 Sự lưu giữ miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 100 Bảng 3.26: Sự sát khít miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 101 Bảng 3.27 Bề mặt miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 101 Bảng 3.28 Hình thể miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 102 Bảng 3.29 Sự hợp màu miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 103 Bảng 3.30 Tình trạng lợi sau tháng,12 tháng,18 tháng phân theo nhóm tuổi 104 Bảng 3.31 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo giới 104 Bảng 3.32 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo nhóm tuổi 105 Bảng 3.33 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo nhóm 106 Bảng 3.34 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo hàm 107 Bảng 3.35 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo vị trí 107 Bảng 3.36 Đánh giá thành công chung miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 108 Bảng 3.37 Mức độ vi kẽ hai nhóm thử nghiệm 108 Bảng 3.38 Mức độ vi kẽ thành cắn 109 Bảng 3.39 Mức độ vi kẽ thành lợi 109 Bảng 3.40 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà đáy xoang trám 114 Bảng 3.41 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà thành cắn 114 Bảng 3.42 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà thành lợi 115 Bảng 3.43 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà 115 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đối tượng nghiên cứu chia theo nhóm tuổi 84 Biểu đồ 3.2 Đối tượng nghiên cứu chia theo giới 85 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mòn cổ người cao tuổi Bình Dương 85 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải thời gian thay bàn chải 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MỊN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE Chuyên ngành: RĂNG – HÀM - MẶT Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ ANH ĐỨC PGS.TS TỐNG MINH SƠN HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phịng Đào tạo & QLKH, Bộ mơn Nha khoa Cơ sở, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Khoa Hình thái, Viện 69 Bộ Tư lệnh Lăng; Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương, TTYT thành phố Thủ Dầu Một, Trạm Y tế phường Phú Mỹ tạo điều kiện cho trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hà Anh Đức, Bộ Y tế; PGS.TS Tống Minh Sơn, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trịnh Đình Hải, PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà, PGS.TS Phạm Thị Thu Hiền, PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn, TS Nguyễn Mạnh Hà đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Minh Giang - Trưởng phòng anh chị Phòng QLĐT Sau đại học - Trường Đại học Y Hà nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, vợ người thân gia đình thơng cảm, động viên bên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Đinh Văn Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Văn Sơn, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Hà Anh Đức PGS.TS Tống Minh Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN NCS Đinh Văn Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ CPS Composite GIC Glass ionomer cement: Xi măng thủy tinh MCR Mòn cổ NCT Người cao tuổi RHM Răng Hàm Mặt RMGIC Resin-modified glass ionomer cement: xi măng thủy tinh cải tiến USPHS United States of public health services: Cơ quan Y tế công MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo tổ chức học 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà 1.1.3 Tủy 1.1.4 Xê măng 1.1.5 Giải phẫu vùng cổ 10 1.2 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 12 1.2.1 Một số đặc điểm sinh lý 12 1.2.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 19 1.3 Tổn thương mòn cổ 22 1.3.1 Nguyên nhân 22 1.3.2 Cơ chế 25 1.3.3 Phân loại 26 1.3.4 Đặc điểm lâm sàng 28 1.3.5 Các biến chứng 29 1.3.6 Các biện pháp xử lí tổn thương mịn cổ 30 1.4 Một số vật liệu phục hồi tổn thương mòn cổ 30 1.4.1 Composite nha khoa 30 1.4.2 Xi măng thuỷ tinh cải tiến 40 1.4.3 Xi măng GC Fuji II LC Capsule 41 1.5 Một số nghiên cứu nước thực trạng điều trị tổn thương mòn cổ 43 1.5.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ 43 1.5.2 Điều trị tổn thương mòn cổ 48 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 56 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 56 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 56 2.1.3 Cách chọn mẫu 57 2.1.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 57 2.1.5 Các biến số nghiên cứu cắt ngang 58 2.1.6 Thu thập thông tin lâm sàng 59 2.2 Nghiên cứu can thiệp 61 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 61 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 62 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 63 2.2.4 Các biến số nghiên cứu can thiệp 68 2.2.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu can thiệp 69 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm 74 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 74 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 74 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 74 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 80 2.4 Xử lý số liệu 80 2.5 Sai số hạn chế sai số nghiên cứu 80 2.5.1 Sai số 80 2.5.2 Biện pháp hạn chế sai số 81 2.6 Đạo đức nghiên cứu 82 2.6.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 82 2.6.2 Nghiên cứu can thiệp 82 2.6.3 Nghiên cứu thực nghiệm 83 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 84 3.1 Thực trạng tổn thương mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng 84 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 84 3.1.2 Thực trạng mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng 85 3.2 Hiệu điều trị tổn thương mòn cổ 93 3.2.1 Đặc điểm nghiên cứu 93 3.2.2 Kết điều trị sau 6, 12, 18 tháng 96 3.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 108 3.3.1 Quan sát kính hiển vi soi 108 3.3.2 Quan sát kính hiển vi điện tử quét 110 3.3.3 So sánh kín khít Fuji II LC composite với ngà kính hiển vi điện tử quét 114 Chương 4: BÀN LUẬN 116 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 116 4.2 Thực trạng mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 117 4.2.1 Thực trạng mòn cổ 117 4.2.2 Tuổi, giới 117 4.2.3 Thói quen chải 119 4.2.4 Tình trạng mịn 119 4.2.5 Tình trạng 120 4.2.6 Phân bố vị trí tổn thương 120 4.2.7 Tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng mịn cổ 121 4.3 Hiệu điều trị tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule 122 4.3.1 Đáp ứng tủy 122 4.3.2 Sự lưu giữ miếng trám 124 4.3.3 Sự sát khít miếng trám 125 4.3.4 Bề mặt miếng trám 127 4.3.5 Hình thể miếng trám 128 4.3.6 Sự hợp màu miếng trám 128 4.3.7 Tình trạng lợi 129 4.3.8 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng 130 4.4 Bàn luận nghiên cứu thực nghiệm 132 4.4.1 Trên kính hiển vi soi 132 4.4.2 Trên kính hiển vi điện tử quét 136 4.5 Phương pháp nghiên cứu 140 4.5.1 Thiết kế chọn mẫu nghiên cứu 140 4.5.2 Phương tiện, kỹ thuật vật liệu sử dụng nghiên cứu 143 4.5.3 Thu thập, phân tích xử lý số liệu 144 4.6 Điểm mới, tính giá trị khả áp dụng luận án 145 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu cắt ngang 58 Bảng 2.2 Một số biến số nghiên cứu can thiệp 68 Bảng 3.1 Tỷ lệ mòn cổ theo tuổi 86 Bảng 3.2 Tỷ lệ mòn cổ theo giới 86 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng mịn cổ theo nhóm tuổi 87 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng mịn cổ theo giới 88 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng bị mịn cổ theo nhóm 88 Bảng 3.6 Vị trí mịn cổ so với bờ lợi 89 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mòn cổ theo cách chải 89 Bảng 3.8 Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng khớp cắn 91 Bảng 3.9 Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng 91 Bảng 3.10 Tình trạng mịn 92 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng MCR 92 Bảng 3.12 Phân bố theo tuổi giới, nhóm 93 Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng tổn thương trước điều trị 94 Bảng 3.14 Chiều rộng trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 95 Bảng 3.15 Chiều dài trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 95 Bảng 3.16 Độ sâu trung bình tổn thương phân theo nhóm nhóm tuổi 96 Bảng 3.17 Đáp ứng tủy sau điều trị 6, 12, 18 tháng 96 Bảng 3.18 Sự lưu giữ miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 97 Bảng 3.19 Sự sát khít miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 97 Bảng 3.20 Bề mặt miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 98 Bảng 3.21 Hình thể miếng trám sau 6, 12, 18 tháng 98 Bảng 3.22 Sự hợp màu miếng trám sau 6, 12, 18 tháng 99 Bảng 3.23 Tình trạng lợi sau 6, 12, 18 tháng 99 Bảng 3.24 Đáp ứng tủy sau tháng,12 tháng,18 tháng phân theo nhóm tuổi 100 Bảng 3.25 Sự lưu giữ miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 100 Bảng 3.26: Sự sát khít miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 101 Bảng 3.27 Bề mặt miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 101 Bảng 3.28 Hình thể miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 102 Bảng 3.29 Sự hợp màu miếng trám sau tháng, 12 tháng, 18 tháng phân theo nhóm tuổi 103 Bảng 3.30 Tình trạng lợi sau tháng,12 tháng,18 tháng phân theo nhóm tuổi 104 Bảng 3.31 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo giới 104 Bảng 3.32 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo nhóm tuổi 105 Bảng 3.33 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo nhóm 106 Bảng 3.34 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo hàm 107 Bảng 3.35 Đánh giá chung sau trám 6, 12, 18 tháng theo vị trí 107 Bảng 3.36 Đánh giá thành công chung miếng trám sau điều trị 6, 12, 18 tháng 108 Bảng 3.37 Mức độ vi kẽ hai nhóm thử nghiệm 108 Bảng 3.38 Mức độ vi kẽ thành cắn 109 Bảng 3.39 Mức độ vi kẽ thành lợi 109 Bảng 3.40 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà đáy xoang trám 114 Bảng 3.41 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà thành cắn 114 Bảng 3.42 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà thành lợi 115 Bảng 3.43 Giá trị trung bình khoảng hở Fuji II LC CPS với ngà 115 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đối tượng nghiên cứu chia theo nhóm tuổi 84 Biểu đồ 3.2 Đối tượng nghiên cứu chia theo giới 85 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mòn cổ người cao tuổi Bình Dương 85 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải thời gian thay bàn chải 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu thành phần Hình 1.2 Hình ảnh vi thể trụ men Hình 1.3 Hình ảnh vi thể ngà Hình 1.4 Men phủ xê măng 10 Hình 1.5 Men xê măng tiếp xúc 11 Hình 1.6 Men không tiếp xúc xê măng 11 Hình 1.7 Tình trạng mịn NCT 18 Hình 1.8 Lợi bị co lại lộ chân tình trạng bám dính 19 Hình 1.9 Tình trạng chồi răng, teo niêm mạc 19 Hình 1.10 Tình trạng sâu chân NCT 20 Hình 1.11 Tình trạng viêm quanh NCT 20 Hình 1.12 Nhiễm Candida dạng hàm giả 21 Hình 1.13 Nguyên nhân mòn 22 Hình 1.14 Mịn ngun nhân hố học 23 Hình 1.15 Mòn nguyên nhân khớp cắn 24 Hình 1.16 Mịn ngun nhân học 24 Hình 1.17 Vỡ trụ men cổ sang chấn khớp cắn 26 Hình 1.18 Phân loại tổn thương MCR theo độ sâu 27 Hình 1.19 Sâu cổ 29 Hình 1.20 Mòn cổ 29 Hình 1.21 Bề mặt men trước sau etch 33 Hình 1.22 Lớp mùn ngà 34 Hình 1.23 Nút chặn mùn ngà 35 Hình 1.24 Ngà sau xử lý với acid 36 Hình 1.25 Bề mặt lớp lai 38 Hình 2.1 Cây sonde nha chu 60 Hình 2.2 Thước kẹp Caliper điện tử 61 Hình 2.3 Đo kích thước tổn thương 61 Hình 2.4 Gương có chiếu đèn 64 Hình 2.5 Máy trộn Fuji II LC Capsule 64 Hình 2.6 Súng bắn Fuji II LC Capsule 65 Hình 2.7 Đèn quang trùng hợp 65 Hình 2.8 GC Fuji II LC Capsule 65 Hình 2.9 Dung dịch xử lý men ngà 66 Hình 2.10 Gel cách ly nước bọt 66 Hình 2.11 Đánh giá vi kẽ dựa mức độ xâm nhập chất màu 77 Hình 2.12 Máy mạ phủ JFC-1200 Nhật Bản 79 Hình 2.13 KHVĐTQ JSM - 5410LV Nhật Bản 79 Hình 3.1 Mối liên kết ngà răng-Fuji II LC 110 Hình 3.2 Mối liên kết ngà răng-Fuji II LC độ phóng đại 2000 lần 111 Hình 3.3 Khoảng hở ngà răng-Fuji II LC độ phóng đại 2000 lần 112 Hình 3.4 Mối liên kết ngà răng- CPS 112 Hình 3.5 Mối liên kết ngà - CPS độ phóng đại 2000 lần 113 Hình 3.6 Khoảng hở ngà - CPS độ phóng đại 2000 lần 113 Hình 4.1 Lớp mùn ngà KHVĐTQ 137 Hình 4.2 Xử lý men ngà loại bỏ mùn ngà không bộc lộ ống ngà 137 Hình 4.3 Etching H 3PO4 37% loại bỏ lớp mùn ngà bộc lộ miệng ống ngà 138 ... ảnh hưởng người cao tuổi tỉnh Bình Dương năm 2015 Đánh giá hiệu điều trị tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule? ?? nhóm đối tượng nghiên cứu Đánh giá kết trám tổn thương mòn cổ GC Fuji II LC Capsule. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG GC FUJI II LC CAPSULE. .. tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tổn thương mòn cổ người cao tuổi tỉnh Bình Dương đánh giá hiệu điều trị GC Fuji II LC Capsule? ?? với ba mục tiêu: Mô tả thực trạng tổn thương mòn cổ số yếu

Ngày đăng: 30/06/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w