1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai tap trong diem ve Al va hop chat

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 16,51 KB

Nội dung

Phản ứng xong đem lọc thu lấy kết tủa, làm khô rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.. b/ Dung dịch A là du[r]

(1)BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM VỀ NHÔM [1] Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thấy thoát hỗn hợp khí A gồm NO và N 2O Biết dA/H ❑2 = 19,2 Vậy số mol NO hỗn hợp A là : A 0,05 mol B 0,1 mol C 0,15 mol D 0,2 mol [2] Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl dư lấy chất rắn thu sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát là bao nhiêu? A.0,8 mol B 0,3 mol C 0,6 mol D 0,2 mol [3] Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al , Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng gam Vậy khối lượng Al và Mg hỗn hợp ban đầu là : A 5,4 gam; 2,4 gam B 2,7 gam; 1,2 gam C 5,8 gam; 3,6 gam D 1,2 gam; 2,4 gam [4] Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu 4,68 gam kết tủa Tính m A 1,89 gam B 2,16 gam C 2,7 gam D 1,62 gam [5] Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO loãng, thu dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, đó có khí hóa nâu không khí Khối lượng Y là 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu là A 10,52% B 19,53% C 15,25% D 12,80% [6] Cho 16,5g hỗn hợp Al và Al 2O3 có tỉ lệ về số mol 12:13 tác dụng với dung dịch HNO loãng vừa đủ thu dung dịch X và 1,792 lít NO đktc Cô cạn dung dịch X thu bao nhiêu gam chất rắn khan? A 80,94g B 82,14g C 104,94g D 90,14g [7] Dung dịch X chứa AgNO và Cu(NO 3)2 Thêm lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X phản ứng kết thúc thu 8,12 gam chất rắn Y gồm kim loại Cho Y vào dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí (đktc) Tổng nồng độ hai muối là: A 0,3M B 0,8M C 0,42M D 0,45M [8] Chia 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại có hoá trị không đổi M thành phần nhau: - Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho 2,128 lít H2- đktc - Phần tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho 1,792 lít khí NO –đktc - là sản phẩm khử Phần trăm khối lượng M hỗn hợp là: A 53,68% B 25,87% C 48,12% D 22,44% [9] Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al 2O3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu 0,6 mol H Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?A 0,8 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,25 mol [10] Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al dung dịch HCl thu 0,4 mol H Nếu cho nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thì thu 0,15 mol H2 Số mol Mg và Al hỗn hợp X là: A 0,25 mol;0,15 mol B 0,1 mol ; 0,2 mol C 0,2 mol ; 0,2 mol D Giá trị khác [11] Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu bao nhiêu gam kết tủa? A 16,3 g B 3,49 g C g D 1,45 g [12] Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột Fe 2O3 và bột Al môi trường không có không khí Những chất rắn còn lại sau phản ứng,nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,3 mol H ; cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,4 mol H2.Hỏi số mol Al X là bao nhiêu? A 0,3 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,25 mol [13] Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là : vào nước (dư) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan Giá trị m là A 43,2 B 7,8 C 5,4 D 10,8 [14] Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu a mol hỗn hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu là 46,8gam Giá trị a là A 0,45 B 0,40 C 0,55 D 0,60 [15] Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu dung dịch X; 5,376 lít H2 -đktc và 3,51g chất rắn không tan Nếu oxi hoá m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl - đktc? A 9,968 lít B 8,624 lít C 9,520 lít D 9,744 lít [16] Hỗn hợp A gồm Na và Al 4C3 hoà tan vào nước chỉ thu dung dịch B và 3,36 lít khí C - đktc Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là: A 0,15g B 2,76g C 0,69g D 4,02g [17] Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng chỉ thu dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu lượng kết tủa lớn Lọc và cân kết tủa 7,8g Kim loại kiềm là: A Li B Na C K D Rb [18] Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu cho 12g A vào nước dư thu 2,24l khí (đktc), còn cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc) % Al hỗn hợp ban đầu? A 59,06% B 22,5% C 67,5% D 96,25% [19] Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào nước dư thu 200ml dung dịch A chỉ chứa chất tan có nồng độ 0,2M Giá trị m là: A 2,32 B 3,56 C 3,52 D 5,36 [20] Hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17 Cho X tan dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc) Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu 5,46 gam kết tủa Giá trị a là A 0,35 0,55 B 0,30 0,55 C 0,35 0,50 D 0,30 0,50 (2) [21] Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H2O thì tan hoàn toàn và thu 56,8g dd X Khối lượng Al hợp kim là A 2,7g B 2,68g C 3,942g D 4,392g [22] Hỗn hợp X gồm Na,Ba và Al – Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu dung dịch X và 12,32 lít H (đktc) – Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và H Cô cạn dung dịch Y thu 66,1 gam muối khan m có giá trị là: A 36,56 gam B 27,05 gam C 24,68 gam D 31,36 gam [23] Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 0,4M thu m–3,995 gam kết tủa m có giá trị là : A.7,728gam 12,788 gam B.10,235 gam C 7,728 gam D 10,235 gam 10,304 gam [24] Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch thu 5,376 lít H (đktc) Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn Y Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu 0,672 lít lít H (đktc) Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M? A 300ml B 450 ml C 360 ml D.600ml [25] Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO 3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước 101,43 gam dung dịch A Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa muối Ngâm B dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát Nồng độ muối có dung dịch D là : A C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78% B C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8% C C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78% D C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8% [26] Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al dung dịch HCl thu 17,92 lit khí H2 (đktc) Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít khí H2 ( đkc) a có giá trị là: A 3,9 B 7,8 C 11,7 D 15,6 [27] Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam X vào lượng dư nước thì thóat V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì 1,75V lít khí Thành phần % theo khối lượng Na X là (biết các thể tích khí đo cùng điều kiện) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% [28] Hòa tan m gam Al vừa đủ V (ml) dung dịch H 2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, có khí mùi xốc thoát ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D Cho hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vôi dư, thu 21,6 gam kết tủa muối sunfit Các phản ứng xảy hoàn toàn Trị số m là: A 10,8 gam B.2,7 gam C 5,4 gam D.8,1 gam [29] Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam Khối lượng kim loại 4,225 gam hỗn hợp A là: A 1,485 g; 2,74 g B.1,62 g; 2,605 g C.2,16 g; 2,065 g D.2,192 g; 2,033g [30](A-2012) Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al2O3 và Fe B Al, Fe và Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3 D Al2O3, Fe và Fe3O4 [31](B-2012) Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn Chia hỗn hợp thu sau phản ứng thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng) Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a là A 0,9 B 1,3 C 0,5 D 1,5 [32](CD-2012) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol Na và Al tương ứng là : 1) Cho X tác dụng với H 2O (dư) thu chất rắn Y và V lít khí Cho toàn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu 0,25V lít khí Biết các khí đo cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy hoàn toàn Tỉ lệ số mol Fe và Al X tương ứng là A : B : C : 16 D 16 : [33](CD-2012) Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau: Cho phần vào dung dịch HCl (dư) thu 7,84 lít khí H (đktc); Cho phần vào dung dịch NaOH (dư) thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết các phản ứng đều xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe X là A 42,32% B 46,47% C 66,39% D 33,61% [34] Trộn hỗn hợp bột Al và Fe O Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng Kết thúc phản ứng, đem sản phẩm chia thành hai phần Cho phần vào ddH SO loãng dư, cho phần vào ddNaOH dư Thể tích khí sinh phần gấp đôi phần Tỉ lệ mol Al và Fe O ban đầu là A : B : C 10 : D : [35] Đốt lượng nhôm 6,72 lít O (đktc) Sau kết thúc phản ứng cho chất rắn thu hoà tan hoàn toàn vào ddHCl thấy giải phóng 6,72 lít H (đktc) Khối lượng nhôm đã dùng là A 8,1 gam B 16,2 gam C 18,4 gam D 19,2 gam [36](A-2008) Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu a mol hỗn hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu là 46,8 gam Giá trị a là A 0,60 B 0,55 C 0,45 D 0,40 [37](CĐ-2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H (đktc) và dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Giá trị V là A 0,448 B 0,224 C 1,344 D 0,672 (3) BÀI TẬP VỀ NHÀ [1] Hợp kim Ba, Mg, Al dùng nhiều kĩ thuật chân không Lấy m gam A (A là hỗn hợp các kim loại Ba, Mg, Al dạng bột) cho vào nước tới hết phản ứng thoát 0,896 lít H (ở đktc) Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH (dư) tới hết phản ứng thấy thoát 6,944 lít H2 (ở đktc) Lấy m gam A hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HCl ta thu dung dịch B và 9,184 lít H2 (ở đktc) 1/ Tính m và % khối lượng các kim loại hợp kim A 2/ Thêm 10 gam dung dịch H 2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20% Sau kết thúc tất các phản ứng, lấy kết tủa thu đem nung nhiệt độ cao (hiệu suất nung là 100%) Tính khối lượng chất rắn thu [2] Một hỗn hợp A gồm Ba và Al Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 20,832 lít khí(các phản ứng đều xảy hoàn toàn, các thể tích khí đo đktc) 1/ Tính khối lượng kim loại m gam A 2/ Cho 50ml dung dịch HCl vào dung dịch B Sau phản ứng xong, thu 0,78 gam kết tủa Xác định nồng độ mol/lít dung dịch HCl [3] Hoà tan hoàn toàn 7,3g hỗn hợp hai kim loại Na, Al vào nước dung dịch A và 5,6 lít H (đktc) Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 1/10 dung dịch A đến vừa bắt đầu có xuất hiện kết tủa bông thì dừng lại Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng V lít, Nếu thêm tiếp 50ml dung dịch HCl 0,1M thì thấy có kết tủa 1/ Viết phương trình phản ứng Giải thích 2/ Tính khối lượng kim loại hỗn hợp và tính V1, m? [4] Cho hốn hợp Na và Al vào nước (có dư) sau phản ứng thu 4,48 lít khí H và còn dư chất rắn không tan Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu 3,36 lít khí và dung dịch Các khí trên đo (đktc) Xác định khối lượng hồn hợp đầu [5] Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5 gam Hoà tan X nước thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A a/ Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A Khi đầu không có kết tủa Kể từ thể tích dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa Tính % kim loại hỗn hợp X b/ Một hỗn hợp Y gồm K và Al Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với 9,3 gam hỗn hợp Y hỗn hợp Z Hỗn hợp Z tan hết nước cho dung dịch B Thêm HCl vào dung dịch B thì giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm vào đã có kết tủa Tính khối lượng K và Al hỗn hợp Y [6] Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp kim loại Na, Al và Fe vào nước dư, thu 0,448 lít khí (đktc) và còn lại lượng chất rắn Cho lượng chất rắn này tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 1M thu 3,2 gam Cu và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với lượng vừa đủ d2 NH3 thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi chất rắn B a/ Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b/ Tính khối lượng chất rắn B [7] Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe có khối lượng 49,3 gam, số mol K 2,5 lần số mol Zn Hoà tan hỗn hợp X nước dư còn lại chất rắn A Cho A vào 150 ml dung dịch CuSO4 4M thì thu 19,2 gam kết tủa a/ Chứng tỏ A chỉ còn có Fe Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp X b/ Một hỗn hợp Y gồm K, Zn, Fe cho vào nước dư tạo 6,72 lít khí (đktc) Còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam Cho B vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu chất rắn C có khối lượng là 16 gam Chứng tỏ C có Zn dư Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp Y [8] Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe Tiến hành các thí nghiệm sau TN1: Cho hỗn hợp vào nước, có V lít khí thoát TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát (7/4)V lít khí TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát (9/4)V lít khí Tính thành phần %m kim loại hỗn hợp ban đầu [9] A là loại hợp kim Ba, Mg, Al dùng nhiều kỹ thuật chân không TN1: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào nước tới hết phản ứng, thấy thoát 0,896 lít H (đktc) TN2: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH dư tới hết phản ứng, thấy thoát 6,944 lít H (đktc) TN3: Lấy m gam A hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HCl, ta thu dung dịch B và 9,184 lít H2 (đktc) a/ Tính m và % khối lượng các kim loại hỗn hợp A b/ Thêm 10 gam dung dịch H 2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20% Sau kết thúc phản ứng, lấy kết tủa thu đem nung nhiệt độ cao Tính khối lượng chất rắn thu [10] Có 11(g) hỗn hợp A gồm Al và kim loại M (ở trạng thái hoá trị 2) hoà tan hết 500 ml dung dịch HCl 2M, thì thu 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch X Cũng 11(g) A cho phản ứng với dung dịch NaOH dư giải phóng 6,72 lít khí (đktc) và còn phần không tan Xác định kim loại M và tính % khối lượng các kim loại hỗn hợp [11] Hỗn hợp E gồm kim loại dạng bột là K, Al và Fe chia thành phần đều Phần cho tác dụng với H2O lấy dư giải phóng 4,48 lít khí Phần cho tác dụng với dung dịch KOH lấy dư giải phóng 7,84 lít khí Phần hòa tan hoàn toàn 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M giải phóng 10,08 lít khí và tạo dung dịch A 1/ Tính khối lượng kim loại hỗn hợp E 2/ Cho dung dịch A tác dụng với 240(g) dung dịch NaOH 20% thu kết tủa, lọc, rửa nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi, thu m (g) chất rắn Tính m? [12] Hòa tan 2,16(g) hỗn hợp kim loại Na, Al, Fe vào nước (lấy dư), thu 0,448 lít khí (đktc) và lượng chất rắn Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 1M thu 3,2(g) đồng kim loại và dung dịch A Tách dung dịch A cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu kết tủa lớn Nung kết tủa thu không khí đến khối lượng không đổi chất rắn B Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu và tính khối lượng chất rắn B [13] Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba Chia X thành phần nhau: Phần I tác dụng với nước (dư), thu 0,896 lít H2 Phần II tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu 1,568 lít H2 (4) Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,24 lít H2 (Các phản ứng xảy hoàn toàn, các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn) 1/ Tính phần trăm khối lượng các kim loại hỗn hợp X 2/ Sau phản ứng phần II, lọc, dung dịch Y Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để: a/ Thu lượng kết tủa nhiều b/ Thu 1,56(g) kết tủa [14] Một hỗn hợp X gồm kim loại A,B (A hoá trị và B hoá trị 3) Khối lượng X là 7,76 gam Hỗn hợp X tan hết H 2SO4 loãng dư cho 8,736 lít H2(đktc) Cùng lượng X tác dụng với NaOH dư cho 6,048 lít H (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng là 2,88 gam a/ Xác định A, B và khối lượng kim loại b/ Một hỗn hợp Y gồm kim loại A, B trên có khối lượng là 12,9 gam Chứng tỏ hỗn hợp Y tan hết 0,5 lít dung dịch H 2SO4 2M Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp Y c/ Nếu giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe kim loại nhóm có khối lượng 1/2 tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư phản ứng xong, thấy thoát (9/4)V lít khí Xác định tên kim loại nhóm (không dùng kết %m câu b) Các thể tích khí đều đo cùng điều kiện [15] A là mẫu hợp kim Cu - Zn Chia mẫu hợp kim đó thành phần Phần thứ hoà tan dung dịch HCl dư thấy còn lại gam không tan Phần thứ hai luyện thêm gam Al vào thì thu mẫu hợp kim B đó hàm lượng phần trăm Zn thu nhỏ 33,3% so với hàm lượng Zn mẫu hợp kim A 1/ Tính hàm lượng % Cu mẫu hợp kim A, biết ngâm mẫu hợp kim B vào dung dịch NaOH thì sau thời gian khí bay đã vượt quá 0,6 lít (đktc) 2/ Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nào? [16] Chia hỗn hợp kim loại A và B có hoá trị tương ứng là n và m thành phần nhau: Phần 1: Cho hoà tan hết dung dịch HCl, thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 1,344 lít khí (đktc), còn lại chất rắn không tan có khối lượng 4/13 khối lượng phần Phần 3: Nung oxi dư 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om 1/ Tính tổng khối lượng hai kim loại 1/3 hỗn hợp ban đầu 2/ Hãy xác định hai kim loại A, B 3/ Muốn hoà tan hết hỗn hợp ban đầu dung dịch HNO 3,98% (d=1,02g/ml) có khí N2O bay thì phải dùng tối thiểu cho bao nhiêu ml dung dịch axit [17] Hỗn hợp A là hợp kim Al - Cu Lấy m gam hỗn hợp A hoà tan 500ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l khí ngừng thoát thì thu 6,72 lít H (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan Mặt khác lấy m gam hỗn hợp A hoà tan 500ml dung dịch HNO3 nồng độ b mol/l khí ngừng thoát thì thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) và còn lại m gam kim loại không tan trên đem oxi hoá hoàn toàn thành oxit thì thu 1,6064 m gam và 1,542 m2 gam oxit 1/ Tính nồng độ mol/l các dung dịch NaOH và HNO3 2/ Tính khối lượng m 3/ Tính % khối lượng Cu hợp kim [18] Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M thu 2,688 lít H (đktc) Sau đó thêm tiếp 400ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến H ngừng thoát Lọc tách thu chất rắn B Cho B tác dụng hết với HNO loãng thu dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc) Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa D Nung kết tủa D nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu chất rắn E (Giả thiết các phản ứng xảy hoàn toàn) 1/ Tính % khối lượng các kim loại A 2/ Tính khối lượng chất rắn E [19] a/ Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 500ml dung dịch HCl 1M dung dịch Y Thêm 200gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y Phản ứng xong đem lọc thu lấy kết tủa, làm khô đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam chất rắn (các phản ứng đều xảy hoàn toàn) Hãy tính % theo khối lượng kim loại có 3,28 gam hỗn hợp X b/ Dung dịch A là dung dịch HCl Dung dịch B là dung dịch NaOH Hoà tan hết 9,96 gam hỗn hợp Al, Fe 1,175 lít dung dịch A nồng độ 1M ta thu dung dịch A1 Thêm 800 gam dung dịch B 6% vào dung dịch A Lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung không khí đến khối lượng không đổi thì thu 13,65 gam chất rắn Tính khối lượng Al, Fe hỗn hợp ban đầu [20] Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào cốc đựng 100ml dung dịch NaOH 1,2M Khi các phản ứng xảy xong, thấy có 2,688 lít khí thoát (ở 0C; 1at) Thêm tiếp 100ml dung dịch HCl 4M vào cốc Khi các phản ứng kết thúc thu dung dịch B và còn 2,08g hỗn hợp kim loại D Hoà tan D dung dịch HNO dư thấy có 0,672 lít NO thoát (đktc) Tính % khối lượng các kim loại A [21] Hỗn hợp E gồm kim loại dạng bột là K, Al và Fe chia làm phần đều nhau: Phần 1: Cho vào nước dư giải phóng 4,48 lít khí Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư giải phóng 7,84 lít khí Phần 3: Hoà tan hoàn toàn vào 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M thu 10,08 lít khí và tạo dung dịch A (các thể tích đều đo đktc) a/ Tính khối lượng kim loại E b/ Cho dung dịch A tác dụng với 240(g) dd NaOH 20% thu kết tủa Lọc, rửa kết tủa và nung không khí đến khối lượng không đổi m(g) chất rắn Tìm m? [22] Cho 3,25g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kim loại M’ (hoá trị II) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch D và 1108,8ml khí thoát (27,30C; 1at) Chia dung dịch D làm phần nhau: Phần đem cô cạn thu 2,03g chất rắn A Phần cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,35M tạo kết tủa B Xác định M và M’, tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Và tính khối lượng kết tủa B (các phản ứng xẩy hoàn toàn) (5) (6)

Ngày đăng: 30/06/2021, 11:04

w