Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG XUÂN TRÁNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG XUÂN TRÁNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực nội dung chƣa đƣợc khác cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, với nỗ lực cố gắng thân hƣớng dẫn, bảo tận tình, quý báu thầy cô Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, với giúp đỡ Ban Tổ chức Cán bộ, Văn phòng Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng Tổ chức cán trƣờng đại học thành viên, đến hoàn thành xong luận văn Thạc sĩ “Quản lý đội ngũ Chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội” Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Viết Lộc dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô Sau Đại học thầy, cô giáo trƣờng trực tiếp giảng dạy cho thời gian tơi học tập trƣờng Trong q trình thực đề tài nghiên cứu mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Ban chức năng, Phòng Tổ chức cán chuyên viên Ban chức năng, Phòng Tổ chức cán đơn vị Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe, thành công đến ban Lãnh đạo, chuyên viên Ban chức Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng Tổ chức cán đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Do thời gian thực luận văn có hạn, lực tiếp cận vấn đề tơi cịn hạn chế nên việc thực luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì , tơi kính mong q thầy bạn đọc góp ý để luận văn tơi tiế p tu ̣ đƣợc hoàn chỉnh đầy đủ mặt lý luận thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn ! c MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.3 Lý luận Quản lý đội ngũ Chuyên viên Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm đội ngũ chuyên viên Error! Bookmark not defined 1.3.2 Khái niệm Quản lý đội ngũ Chuyên viên 1.4 Mục tiêu Quản lý đội ngũ chuyên viên .9 1.4.1 Mục tiêu xã hội 1.4.2 Mục tiêu tổ chức 1.4.3 Mục tiêu phận chức 1.4.4 Mục tiêu cá nhân 1.5 Nội dung Quản lý đội ngũ chuyên viên 10 1.5.1 Công tác kế hoạch đội ngũ chuyên viên 10 1.5.2 Tuyển dụng chuyên viên 12 1.5.3 Sử dụng, bố trí đội ngũ chuyên viên 24 1.5.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ chuyên viên 27 1.5.5 Chính sách đãi ngộ đội ngũ chuyên viên 29 1.6 Tiêu chí đánh giá cơng tác Quản lý đội ngũ Chuyên viên .37 1.7 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác Quản lý đội ngũ chuyên viên Error! Bookmark not defined 1.7.1 Các nhân tố bên Error! Bookmark not defined 1.7.2 Các nhân tố nội tổ chức Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 38 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .38 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 40 3.1 Khái quát đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 40 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 40 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Đại học Quốc gia Hà Nội 41 3.1.3 Chiến lƣợc Quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội 43 3.2 Thực trạng Quản lý đội ngũ Chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội .44 3.2.1 Công tác kế hoạch đội ngũ Chuyên viên 44 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Tổ chức Cán năm 2016) 45 3.2.2 Tuyển dụng đội ngũ chuyên viên 48 3.2.3 Sử dụng, bố trí đội ngũ cán chuyên viên 50 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng 52 3.2.5 Chính sách, chế độ đãi ngộ áp dụng với đội ngũ chuyên viên 54 3.3 Đánh giá Quản lý đội ngũ chuyên viên ĐHQGHN .56 3.3.1 Thực trạng phƣơng pháp Đánh giá tiêu chí Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thực trạng phƣơng pháp, công cụ đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kết đạt đƣợc 56 3.3.4 Những điểm hạn chế 56 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 61 4.1 Định hƣớng nguyên tắc quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 61 4.1.1 Định hƣớng quản lý đội ngũ chuyên viên 61 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 63 4.2 Những hội thách thức quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội .64 4.2.1 Cơ hội 64 4.2.2 Thách thức 65 4.3 Giải pháp Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 66 4.3.1 Nâng cao nhận thức vai trò Quản lý đội ngũ chuyên viên cho nhà quản lý ĐHQGHN 66 4.3.2 Xây dựng văn hƣớng dẫn Quản lý đội ngũ chuyên viên ĐHQGHN 67 4.3.3 Đổi công tác tuyển dụng chuyên viên 67 4.3.4 Về sử dụng quản lý cán 69 4.3.5 Về chế độ, sách cho chuyên viên 70 4.3.6 Một số đề xuất kiến nghị khác 72 KẾT LUẬN .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực 1.2 Cơ sở lý luận Quản lý đội ngũ Chuyên viên ĐHQGHN .7 1.2.1 Khái niệm đội ngũ chuyên viên 1.2.2 Khái niệm Quản lý đội ngũ Chuyên viên 1.3 Mục tiêu Quản lý đội ngũ chuyên viên .9 1.4 Nội dung Quản lý đội ngũ chuyên viên 10 1.4.1 Công tác kế hoạch đội ngũ chuyên viên 10 1.4.2 Tuyển dụng chuyên viên 10 1.4.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ chuyên viên 23 1.4.5 Chính sách đãi ngộ đội ngũ chuyên viên 25 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Quản lý đội ngũ chuyên viên .31 1.5.1 Các nhân tố bên 31 1.5.2 Các nhân tố nội tổ chức 32 1.6 Tiêu chí đánh giá cơng tác Quản lý đội ngũ Chuyên viên 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 34 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 34 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .34 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 36 3.1 Khái quát đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội .36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 36 3.2 Thực trạng Quản lý đội ngũ Chuyên viên ĐHQGHN 40 3.2.1 Công tác kế hoạch đội ngũ Chuyên viên 40 3.2.2 Tuyển dụng đội ngũ chuyên viên 42 3.2.3 Sử dụng, bố trí đội ngũ cán chuyên viên 44 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng 47 3.2.5 Chính sách, chế độ đãi ngộ áp dụng với đội ngũ chuyên viên 49 3.3 Đánh giá Quản lý đội ngũ chuyên viên ĐHQGHN 50 3.3.1 Kết đạt đƣợc 50 3.3.2 Những điểm hạn chế 51 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 56 4.1 Định hƣớng nguyên tắc quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội .56 4.1.1 Định hƣớng quản lý đội ngũ chuyên viên 56 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 58 4.2 Những hội thách thức quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội 59 4.3 Giải pháp Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 61 4.3.1 Thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội việc tuyển dụng, tuyển chọn chuyên viên 61 4.3.2 Đảm bảo nguồn tài đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu công việc 62 4.3.3 Triển khai hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán chuyên viên hữu Error! Bookmark not defined 4.3.4 Tạo động lực làm việc, tăng cƣờng điều kiện làm việc; Xây dựng đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp Error! Bookmark not defined 4.4 Đảm bảo đồng Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐNGD Đội ngũ Chuyên viên KH&CN Khoa học công nghệ PP-LV Phƣơng pháp Làm việc CNH-HĐH Công nghiệp hoá – đại hoá KT&XH Kinh tế xã hội GDĐH Giáo dục đại học NCKH Nghiên cứu khoa học GD&ĐT Giáo dục đào tạo 10 NQ-CP Nghị Chính phủ 11 CBCV Cán Chuyên viên 12 CNKT Công nhân kỹ thuật 13 ĐNCB Đội ngũ cán 14 QLGD Quản lý giáo dục 15 NCKH Nghiên cứu khoa học 16 ĐT-BD Đào tạo – bồi dƣỡng 17 PP-LV Phƣơng pháp Làm việc độc lập 18 CBKH Cán khoa học 19 NCV Nghiên cứu viên i - Về chứng chỉ; - Về trình độ tiếng Anh; - Về trình độ Tin học; - Về hiểu biết giáo dục đại học ĐHQGHN; - Về kỹ năng, tố chất nghề nghiệp Ngoài ra, đơn vị cần bổ sung tiêu chuẩn tuyển dụng riêng ngạch chuyên viên để phù hợp với tình hình thực tế, chiến lƣợc phát triển đơn vị; đồng thời, vị trí tuyển dụng cần phải có tiêu chuẩn tuyển dụng chi tiết kèm theo 4.3.4 Về sử dụng quản lý cán Sử dụng quản lý đội ngũ chuyên viên nội dung phức tạp nhất, quan trọng quản lý nguồn nhân lực Vì sử dụng quản lý khơng cách dù có tuyển đƣợc cán có trình độ cao không phát huy đƣợc khả năng, sở trƣờng, kiến thức, tâm huyết, tiềm cán bộ; qua giảm thiểu hiệu cơng tác kết đóng góp cho tổ chức; điều lại đặc biệt đáng lƣu ý đội ngũ cán khoa học ngƣời có trình độ chun mơn cao có đặc thù nghề nghiệp khác biệt với ngành, nghề khác Tác giả đề xuất ĐHQGHN cần sớm ban hành văn bản, quy định cụ thể, chi tiết công tác sử dụng quản lý cán bộ, đặc biệt lƣu ý số nguyên tắc sau đây: - Sử dụng với tỷ lệ hợp lý nguồn nhân lực hữu với nguồn nhân lực bán thời gian nhằm tận dụng tối đa nguồn lực ngồi ĐHQGHN - Liên thơng, liên kết việc sử dụng nguồn nhân lực: sử dụng nguồn nhân lực dùng chung tận dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hỗ trợ cho đơn vị thành lập cần bổ sung nguồn lực từ ngành - Bố trí giao nhiệm vụ cho chuyên viên: ĐHQGHN đƣợc giao nhiệm vụ thông qua văn bản, quy định chung Nhà nƣớc: pháp lệnh cán bộ, công chức, quy định tiêu chuẩn ngạch, quy định chức nhiệm vụ đơn vị Các văn chƣa quy định cụ thể trách nhiệm, chức năng, quyền hạn, mối quan hệ công tác tới cán bộ, viên chức Điều dẫn đến việc cán 69 bộ, viên chức không ý thức đƣợc đầy đủ chức trách, nhiệm vụ việc thực cơng vụ Học tập mơ hình QTNNL trƣờng đại học tiên tiến giới, nhóm nghiên cứu đề xuất ĐHQGHN cần sớm đƣa quy định việc bố trí giao nhiệm vụ cho CBVC thông qua mô tả công việc theo ngun tắc: khơng có mơ tả cơng việc khơng tồn vị trí cơng tác định biên nhân kèm - Tạo chế cung cấp thông tin hỗ trợ phát triển nghiệp cho cán bộ, chuyên viên 4.3.5 Về chế độ, sách cho chuyên viên Nhƣ phân tích mục chế độ, sách CBCV bao gồm đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài Cho đến nay, ĐHQGHN chủ yếu tuân thủ theo quy định, hƣớng dẫn chung Nhà nƣớc bao gồm: trả lƣơng theo thang bảng lƣơng nhà nƣớc, nâng lƣơng theo chế độ thƣờng xuyên trƣớc hạn, bình bầu thi đua, khen thƣởng Với vị trí pháp lý đơn vị nghiệp công lập, ĐHQGHN phải tuân theo quy định Nhà nƣớc; vậy, với quyền tự chủ chủ động cao ĐHQGHN, tác giả đề nghị ĐHQGHN ban hành quy định chế độ, sách bổ sung tích hợp chế độ, sách Nhà nƣớc để thực tạo chế chế độ, sách khuyến khích cán bộ, viên chức phát huy hết khả năng, sở trƣờng, lực, tâm huyết làm việc đóng góp cho sứ mệnh ĐHQGHN; đó, nhóm nghiên cứu đặc biệt lƣu ý số điểm sau: Đánh giá chuyên viên định kỳ hàng năm học làm để khen thƣởng, kỷ luật, trả thu nhập tăng thêm, quy hoạch đào tạo - bồi dƣỡng, phát triển, xếp lại công việc - Nguyên tắc đánh giá: + Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch; + Vừa đảm bảo cho viên chức đƣợc đánh giá thông suốt tƣ tƣởng, thống nhận thức để tự giác, tâm thực hiện, vừa phải làm tốt việc động viên khuyến khích tính tự giác viên chức, đồng thời đảm bảo tính nghiêm túc chấp 70 hành định Giám đốc, thủ trƣởng đơn vị việc sử dụng kết đánh giá làm để khen thƣởng, kỷ luật, trả thu nhập tăng thêm, quy hoạch đào tạo – bồi dƣỡng, phát triển, xếp lại công việc; + Chuyên viên có quyền đƣợc trình bày, bảo lƣu ý kiến tự đánh giá nhƣng phải chấp hành ý kiến kết luận lãnh đạo đơn vị; + Việc đánh giá viên chức biệt phái đơn vị sử dụng viên chức thực Văn đánh giá viên chức biệt phái đƣợc gửi quan, đơn vị cử biệt phái để lƣu vào hồ sơ cá nhân; + Tài liệu đánh giá viên chức đƣợc lƣu giữ hồ sơ viên chức - Tiêu chí đánh giá: + Về chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc; + Về ý thức tổ chức, chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế quan, Đoàn thể; + Về phẩm chất đạo đức, tinh thần làm việc, quan hệ với đồng nghiệp; + Về lực, trình độ chun mơn kết cơng tác; + Mỗi tiêu chí đánh giá chia nhỏ thành tiêu chí nhỏ hơn; + Các tiêu chí đánh giá phải đƣợc lƣợng hóa đo đếm đƣợc - Quy trình đánh giá: + Chuyên viên tự nhận xét công tác dựa nội dung đánh giá đƣợc ban hành; + Tập thể nơi viên chức làm việc tham gia góp ý ghi phiếu phân loại; + Ngƣời đứng đầu đơn vị sử dụng trực tiếp đánh giá chuyên viên tham khảo ý kiến góp ý phân loại tập thể để tổng hợp xếp loại chuyên viên; + Thông báo ý kiến đánh giá đến Chuyên viên 71 4.3.6 Một số đề xuất kiến nghị khác 4.3.6.1 Tiếp tục tham khảo mơ hình phát triển nguồn nhân lực tiên tiến giới để học tập, vận dụng vào trường hợp cụ thể Việc lựa chọn, nghiên cứu mô hình phát triển nguồn cho phép nghiên cứu đƣợc chất, triết lý tính logic hệ thống “cơng nghệ gốc” vận dụng thành công nghệ chuẩn - không bị “biến dạng” nhƣ lấy công nghệ thứ cấp để nghiên cứu Khi tiếp cận mơ hình mẫu, cần tập trung nghiên cứu điểm mạnh mô hình, chọn trọng tâm để học tập, sau khai thác triệt để mạnh, ƣu điểm mơ hình cho phù hợp với điều kiện Việt Nam ĐHQGHN Quản lý chuyên viên online, dựa tiến công nghệ thông tin giải pháp mà hầu nhƣ tất tổ chức, tập đoàn, trƣờng đại học tiên tiến giới áp dụng phƣơng pháp khơng tiết kiệm chi phí, nhân lực mà cịn giúp Ban lãnh đạo quản lý tốt nguồn lực tri thức đơn vị Trong năm qua, ĐHQGHN bƣớc đầu áp dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành; vậy, việc quản lý cán mạng dừng mức quản lý hồ sơ, cơng văn, thơng tin cán bộ; việc “online” hóa dịch vụ khác nhƣ cử cán nƣớc ngoài, tham dự khóa ĐT-BD, xin tài trợ NCKH… hoạt động khác liên quan đến công tác cán cần đƣợc sớm áp dụng triển khai rộng rãi toàn ĐHQGHN 4.3.6.2 Xây dựng sổ tay chuyên viên Tất tập đoàn, tổ chức, trƣờng ĐH uy tín giới sử dụng sổ tay nhân viên nhƣ cách truyền thông tin hiệu nhất, giúp nhân viên, đặc biệt nhân viên hiểu đƣợc rõ sứ mệnh, nhiệm vụ đơn vị nhƣ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi mà đƣợc hƣởng Sổ tay chuyên viên đƣợc in để phát cho nhân viên nhƣng đƣợc biên tập lƣu hành qua mạng nhằm tiết kiệm chi phí 4.3.6.3 Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý đội ngũ chuyên viên Quản lý cán online, dựa tiến công nghệ thông tin giải pháp mà hầu nhƣ tất tổ chức, tập đoàn, trƣờng đại học tiên tiến giới 72 áp dụng phƣơng pháp khơng tiết kiệm chi phí, nhân lực mà giúp Ban lãnh đạo quản lý tốt nguồn lực tri thức đơn vị Trong năm qua, ĐHQGHN bƣớc đầu áp dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành; vậy, việc quản lý cán mạng dừng mức quản lý hồ sơ, công văn, thông tin cán bộ; việc “online” hóa dịch vụ khác nhƣ cử cán nƣớc ngồi, tham dự khóa ĐT-BD, xin tài trợ NCKH… hoạt động khác liên quan đến công tác cán cần đƣợc sớm áp dụng triển khai rộng rãi toàn ĐHQGHN 73 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận, đề tài làm rõ số vấn đề quản lý, Quản lý đội ngũ chuyên viên nói chung quản lý đội chuyên viên, nghiên cứu lý luận phát triển biện pháp quản lý nguồn nhân lực đội ngũ chuyên viên làm sở khoa học cho việc giải vấn đề trọng tâm mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đề tài khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ cán chuyên viên, đánh giá công tác Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian từ năm 2012 đến Những đánh giá, khảo sát sở thực tiễn để xây dựng biện pháp quản lý nhân lực chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016 Các quy định, phƣơng pháp đổi quản lý đội ngũ chuyên viên cần đặc biệt lƣu ý nguyên tắc sau: - Đảm bảo quy định nhà nƣớc pháp luật quản lý sử dụng ngƣời lao động theo luật lao động; quản lý sử dụng CBVC theo luật viên chức, văn pháp quy khác - Tạo môi trƣờng làm việc dân chủ, chuyên nghiệp, thân thiện đẹp với thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện - Liên thông, liên kết nhằm khai thác hiệu nguồn nhân lực, lợi đa ngành, đa lĩnh vực, đa dạng mạnh đơn vị, hệ thống tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phục vụ ĐHQGHN để nâng cao chất lƣợng hoạt động, tạo nên sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh cao, nâng cao vị thế, thƣơng hiệu đơn vị ĐHQGHN, góp phần nâng cao thu nhập cán - Từng bƣớc xây dựng văn hoá chất lƣợng - Làm để thủ trƣởng đơn vị phân cơng, bố trí, sử dụng, tăng cƣờng hiệu lực công tác quản lý nâng cao chất lƣợng, hiệu lao động cán bộ, chuyên viê 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016 – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo Ngành giáo dục – đào tạo thực nghị Trung ƣơng (Khóa VIII) nghị đại hội Đảng lần thứ IX Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2002 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục 2005 văn hƣớng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo (2008) Phát triển nguồn nhân lực - phát triển ngƣời Tập giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ) Lê Hữu Nghĩa (2008), Vấn đề cán tác phẩm sửa đổi lề lối làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định Bộ trƣởng Bộ GD ĐT ban hành quy định việc bồi dƣỡng , sử dụng nhà giáo chƣa đạt trình độ chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Ngành giáo dục - Đào tạo thực nghị Trung ƣơng (khoá VIII) nghị đại hội Đảng lần thứ IX Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002 Bùi Văn Quân (2007) Quản lý nhà nƣớc giáo dục Tập giảng Cao học 10 Nguyễn Minh Đƣờng, Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 11 Trích dẫn từ chuyên mục Lịch sử/Tổng quan/Giới thiệu ĐHQGHN, tháng 7/2013, công bố Website: www.vnu.edu.vn) 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2004 13 Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ) 75 14 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Thị Châu (2004), “Nghiên cứu khoa học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, (96), tr 25-26) 16 Đoàn Văn Cƣờng (2011), Đổi chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học lĩnh vực tổ chức nhân (nghiên cứu trường hợp Đại học quốc gia Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012),Quản lý Giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 20 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Một kỷ phát triển trưởng thành, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao kinh tế, xã hội mũi nhọn Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ quốc tế 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Báo cáo số 3125/BC-ĐHQGHN ngày 01/10/2010 tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động đào tạo giai đoạn 2006-2010 phương hướng phát triển 2011-2015 Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (trình Thủ tƣớng Chính phủ) 76 25 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Kế hoạch năm phát triển ĐHQGHN giai đoạn 2011-2015 (trình Thủ tƣớng Chính phủ) 26 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nhà xuất Giáo dục 28 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục 29 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nhà xuất Giáo dục 30 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục (tài liệu cho lớp cao học), Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trƣơng Thị Huệ (2013), “Báo cáo kết tham dự khóa học Quản lý nguồn nhân lực khu vực công Singapore”tổ chức Trung tâm Đào tạo Việt Nam-Singapore (VTSC), Hà Nội từ ngày 27/5-31/5/2013, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Leonard Nadler (1984), The handbook of human resource development Wiley-interscience Publication 33 Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào tạo, kinh nghiệm Châu Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập”,Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh (25), tr 230-238 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Hữu Châu - chủ biên (2012), Giáo dục Đại học Việt Nam Những vấn đề chất lượng quản lý, Báo cáo thƣờng niên giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Martin Hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 77 37 Mai Trọng Nhuận (2011), “Bài phát biểu tham dự Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam”, Báo nhân dân đăng ngày 12/01/2011 38 Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học: số thành tố chất lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Kiều Oanh (2007), Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sƣ phạm 40 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật Giáo dục đại học, Cổng thông tin điện tử nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 42 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lâm Quang Thiệp, D.Bruce Johnstone, Philip G.Altbach (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 ban hành Điều lệ trường Đại học, Hà Nội 45 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 46 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 47 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh nghiệm giới, Nhà xuất Thế giới 48 Nguyễn Thị Tuyết (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 78 79 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Kính thƣa anh/chị Để nâng cao vai trị then chốt việc Quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có sở cho việc đề xuất giải pháp Quản lý đội ngũ chuyên viên tiếp cận chuẩn quốc tế, mong nhận đƣợc giúp đỡ anh/chị thông qua phiếu khảo sát ý kiến Xin anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cung cấp thông tin quan điểm vấn đề nêu Thơng tin thu đƣợc từ quý anh/chị đƣợc giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Phần I Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí chuyên viên đạt chuẩn quốc tế TT Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH có khả đạt chuẩn quốc tế I Năng lực Có phƣơng pháp làm việc khoa học, nghiên cứu khoa học tiên tiến Có kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học đạt chuẩn quốc tế Có mối quan hệ giao tiếp, hợp tác bình đẳng với trƣờng đại học tiên tiến giới II Tiêu chuẩn,tiêu chí Mức độ đánh giá Rất cần Cần Ít cần Không thiết thiết thiết cần thiết TT Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH có khả đạt chuẩn quốc tế Mức độ đánh giá Rất cần Cần Ít cần Khơng thiết thiết thiết cần thiết Phần II Thông tin cá nhân (Xin anh/chị vui lịng trả lời số thơng tin cá nhân) Họ tên (không bắt buộc): Cơng việc, ví trí việc làm: Chun viên Chun viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Chuyên viên kiêm cán quản lý Chuyên viên cao cấp Nghiên cứu viên cao cấp Cán quản lý Nghiên cứu viên kiêm cán quản lý Chức vụ đảm nhiệm (nếu có): Thâm niên công tác (xin ghi số năm): Trình độ/Học vị chức danh khoa học: Trình độ/học vị: Cử nhân ThS TS Chức danh khoa học: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! PHỤ LỤC 02 THAM KHẢO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở SINGAPORE Quyết tâm đổi phải lãnh đạo cao nhất, phải có nhà lãnh đạo quan tâm đến việc đổi giáo dục đại học, đổi giáo dục đại học liên quan đến toàn xã hội thực chất đổi xã hội Bài toán phức tạp khơng có nhà lãnh đạo cao tâm, đồng tâm đổi khó thành cơng Singapore ví dụ điển hình Công đổi giáo dục đại học Singapore đƣợc khởi xƣớng cựu thủ tƣớng Lý Quang Diệu Khi bắt đầu lên nắm quyền, ông tâm đổi “đƣa giáo dục đại học Singapore đạt chuẩn quốc tế” Sau đƣa tuyên bố này, ông Lý Quang Diệu yêu cầu trƣởng Bộ Giáo dục “nếu anh thực đƣợc nhƣ anh nhận làm trƣởng” Bộ trƣởng suy nghĩ tuần cam kết “tôi làm đƣợc nhƣ thế” Với việc xác định rõ trách nhiệm tâm nhƣ từ giám đốc đến hiệu trƣởng trƣờng đại học, đến chủ nhiệm khoa, đến giảng viên, rạch ròi từ xuống tạo thành gió đổi sẵn sàng trả giá cho đổi từ dƣới lên Có vậy, gió đổi mới thật sâu rộng Nếu đổi lƣng chừng đoạn từ ông hiệu trƣởng đến chủ nhiệm khoa không đồng bộ, không đến đâu, không giải đƣợc cả, khơng mang đến kết đạt tầm cỡ “đổi mới” Đổi giáo dục đại học thành công Singapore phần quan trọng ngƣời chịu trách nhiệm định nhìn đƣợc nơi có tiềm xứng đáng để lựa chọn đầu tƣ rọng điểm, để đạt chuẩn quốc tế sớm Sau đó, tiếp tục đầu tƣ cho trƣờng vƣơn tới chuẩn quốc tế Chính Phủ Singapore tập trung đầu tƣ, nâng trƣờng đại học lên đạt chuẩn quốc tế với mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn đất nƣớc: năm 1965 tập trung cao độ cho Trƣờng NUS để tạo nguồn nhân lực đa ngành có chất lƣợng phục vụ phát triển kinh tế xã hội; năm 1985, tập trung xây dựng Đại học Công nghệ Nanyang để đào tạo nhân lực khoa học kỹ thuật, giúp chiếm ƣu lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ mũi nhọn; từ năm 2000 đến nay, đầu tƣ tập trung cho Trƣờng Đại học Quản lý (SMU) để đào tạo nhà quản lý Dĩ nhiên, q trình đó, trƣờng đại học liên tục đƣợc đầu tƣ để giữ vị ... QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 61 4.1 Định hƣớng nguyên tắc quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội 61 4.1.1 Định hƣớng quản lý đội ngũ. .. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 56 4.1 Định hƣớng nguyên tắc quản lý đội ngũ chuyên viên Đại học Quốc gia Hà Nội .56 4.1.1 Định hƣớng quản lý đội ngũ. .. thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 40 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Đại học Quốc gia Hà Nội 41 3.1.3 Chiến lƣợc Quản lý Đại học Quốc Gia Hà Nội 43 3.2 Thực trạng Quản lý đội ngũ Chuyên